You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN VIỄN THÔNG
--------------------------

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU

BÀI TẬP 01

Sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn - 2115181

Tp.HCM, 4/ 2024

1
Câu 1
Cho tín hiệu tương tự x (t )=4+ 6 cos ( 4 πt ) +3 cos ⁡(12 πt) với t (ms), được lấy mẫu ở tần số
fs=8 KHz.
a) Vẽ phổ tần số của tín hiệu x(t)?
b) Xác định tín hiệu rời rạc x(n)? Và vẽ phổ tần số của tín hiệu x(n) trong khoảng tần số
[-4, 4] kHz?
Giải

a) Vẽ phổ tần số tín hiệu x(t):

b) Xác định tín hiệu rời rạc x(n):

( fn )+3 cos (12 π fn )=4+¿ 6 cos ( π n2 )+3 cos ⁡(3 π n2 )¿


x ( nTs )=4 +6 cos 4 π
s s

Vẽ phổ tần số của tín hiệu x(n) trong khoảng tần số [-4; 4] kHz:

2
Câu 2
Xét một hệ thống xử lý số tín hiệu như hình:

Khôi phục
x(t) Tiền lọc y(t) Lấy mẫu y(nT) ya(t)
lý tưởng
(prefilter) (sampling)
(ideal
H(f) fs
reconstructor)
Cho tín hiệu x (t )=4 cos ( πt ) +2 cos ( 7 πt ) +cos (12 πt ) với t (ms), được lấy mẫu ở tần số f s=8
kHz. Xác định tín hiệu sau khi qua bộ tiền lọc y(t) và tín hiệu khôi phục y a(t) trong các
trường hợp sau:
a) Không có bộ tiền lọc, nghĩa là H(f)=1 cho tất cả giá trị của f.
b) H(f) là bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt tại fs/2=4 kHz hình 2a.
c) H(f) là bộ lọc có đáp ứng tần số như hình 2b.
|H(f)| |H(f)| 12dB/octave
0dB (KH 0dB (KH 24dB/octave

-4 f (KHz) -4-2 f (KHz)

Hình 2a Hình 2b
Chú ý bỏ qua ảnh hưởng đáp ứng pha của bộ lọc.
Giải
a) y ( t ) =x ( t )=4 cos ( πt )+ 2cos (7 πt ) +cos ( 12 πt )
y a ( t )=x ( t )=4 cos ( πt )+ 2cos ( 7 πt ) +cos ( 4 πt )

b) y ( t ) =x ( t )=4 cos ( πt )+ 2cos (7 πt )


y a ( t )=x ( t )=4 cos ( πt )+ 2cos ( 7 πt )
c)
¿ H (0.5)∨¿dB=¿ ¿ 0dB => | H(0.5)| = 1
3.5
¿ H (3.5)∨¿ dB ¿ = ¿ H (2)∨¿ dB ¿ - 12log 2 = 9.69dB => | H(3.5)| =
2
0.328
6
¿ H (6)∨¿dB ¿ = ¿ H (4)∨¿ dB ¿ - 24log 2 = 26.04dB => | H(3.5)| =
4
0.05
y ( t ) =¿ H (0.5)∨4 cos ( πt )+ ¿ H (3.5)∨2 cos ( 7 πt ) +¿ H (3.5)∨cos ( 12 πt )
 y ( t ) =4 cos ( πt ) +0.656 cos ( 7 πt ) +0.05 cos ( 12 πt )
 y a ( t )=4 cos ( πt ) +0.656 cos ( 7 πt ) +0.05 cos ( 4 πt )

Câu 3
Một tín hiệu rời rạc được lượng tử và mã hóa bằng bộ chuyển đổi A/D 4 bit có tầm toàn
thang R=12V dùng giải thuật xấp xỉ liên tiếp làm tròn xuống (truncation).

3
a) Hãy xác định khoảng lượng tử Q?
b) Tìm giá trị lượng tử xQ cho giá trị rời rạc x=3.75 V và từ mã b= [b 1 b2 b3 b4] tương
ứng cho mã offset?
c) Lập lại câu b) cho mã bù hai?

Giải
R 12
a) Khoảng lượng tử: Q= = =0.75
L 24
b)

b1 b2 b3 b4 xQ c
b1 1 0 0 0 0 1
b2 1 1 0 0 3 1
b3 1 1 1 0 4.5 0
b4 1 1 0 1 3.75 0
b= [1 1 0 0]

c)

b1 b2 b3 b4 xQ c
b1 1 0 0 0 -6 1
b2 1 1 0 0 -3 1
b3 1 1 1 0 -1.5 1
b4 1 1 1 1 -0.75 1
b= [1 1 1 1]

Câu 4
Cho một bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR) có đáp ứng xung h= [3 1 4]. Tìm tín hiệu
ngõ ra y(n) cho tín hiệu vào x= [2 0 0 1]. Dùng tính chất tuyến tính và bất biến, suy ra
đáp ứng y(n) cho tín hiệu vào x= [4 2 0 2 1].

Giải

x= [2 0 0 1] => y(n) = [6 2 8 3 1 4]

x= [4 2 0 2 1] = 2[2 0 0 1] + [0 2 0 0 1]
 y(n) = 2[6 2 8 3 1 4] + [0 6 2 8 3 1] = [12 10 18 14 5 9]

Câu 5
a) Hãy xác định đáp ứng nhân quả h(n) của hệ thống tuyến tính và bất biến có phương
trình quan hệ ngõ vào và ngõ ra như sau: y(n)=-x(n)+2x(n-2)-x(n-3)

4
b) Hãy viết biểu thức đáp ứng nhân quả h(n) cho hệ thống tuyến tính và bất biến có
phương trình quan hệ ngõ vào và ngõ ra như sau: y(n)=-0.5y(n-1)+3x(n)+x(n-2)

Giải

a) Ta có: y(n)=-x(n)+2x(n-2)-x(n-3)
 Y(z) = -X(z) + 2 z−2X(z) - z−3X(z)
Y ( z)
 H(z) = = -1 + 2 z−2- z−3
X (z )
 h(n) = −δ (n) + 2 δ (n-2) - δ (n-3)

b) Ta có: y(n)=-0.5y(n-1) + 3x(n)+x(n-2)


 Y(z) = -0.5 z−1Y(z) + 3X(z) + z−2X(z)
−2
Y ( z) 3+ z −1
7
 H(z) = = −1 = 2 z -4 + −1
X (z ) 1+ 0.5 z 1+ 0.5 z
 h(n) = 2 δ (n-1) -4δ (n) + 7(−0.5)n u(n)

Câu 6
a) Cho một bộ lọc như hình 6a,Viết biểu thức hàm truyền đạt H(z) của bộ lọc ? Viết
biểu thức đáp ứng xung nhân quả h(n) của bộ lọc. Viết phương trình quan hệ giữa
ngõ vào x[n] và ngõ ra y[n]

Hình 6a.

b) Cho một bộ lọc như hình 6b, Viết biểu thức hàm truyền đạt H(z) của bộ lọc? Viết
biểu thức đáp ứng xung nhân quả h(n) của bộ lọc. Viết phương trình quan hệ giữa
ngõ vào x[n] và ngõ ra y[n]

5
Hình 6b

Giải
−1
Y ( z) 2+0.5 z 1 1
a) H(z) = = −2 = −1
+ −1
X (z ) 1+ 0.5 z −0.5 z
−1
1+ z 1−0. 5 z

h(n) = (−1)nu(n) + (0. 5)nu(n)

y(n) = 0.5y(n-1) – 0.5y(n-2) + 2x(n) + 0.5x(n-1)


−1
Y ( z) 0.5 0. 2 z 0.5 0.5 0.5
b) H(z) = = −1 + −2 = −1
+ −1
− −1
X (z ) 1+ z 1−0. 04 z 1+ z 1−0.2 z 1+0.2 z

h(n) = 0.5(−1)nu(n) + 0.5(0.2)nu(n) - 0.5(−0.2)nu(n)

y(n) = -y(n-1) +0.04y(n-2)+0.04y(n-3)+x( n)+0.2x(n-1)+0.18x(n-2)

Câu 7
Một bộ lọc FIR bậc có đáp ứng xung
h = [2, 1, 3, 4]
a) Viết biểu thức quan hệ ngõ vào x(n) và ngõ ra y(n) của bộ lọc?
b) Tìm tín hiệu ngõ ra y(n) cho tín hiệu vào x(n)= [1, 1, 2, 1, 2, 3] ?

Giải

6
a) y(n) = 2x( n)+x(n-1)+3x(n-2)+ 4x(n-3)

b) y(n)=[ 2 3 8 11 15 19 13 17 12]

Câu 8
Cho một bộ lọc nhân quả (casual) có hàm truyền
−1
7−2 z
H ( z )= −1 −2
1−0.7 z +0.1 z

a) Dùng phương pháp phân tích phân thức từng phần và biến đổi z ngược, viết biểu
thức đáp ứng xung h(n) của bộ lọc.
b) Bộ lọc có ổn định không? Giải thích tại sao?
c) Viết biểu thức đáp ứng biên độ ¿ H ( ω ) ∨¿. Vẽ phát họa đáp ứng biên độ của bộ lọc.
d) Vẽ sơ đồ khối dạng trực tiếp thực hiện bộ lọc.

Giải
−1
Y (z ) 7−2 z 5 2
a) H ( z )= = −1 −2 = −1
+ −1
X (z) 1−0.7 z +0.1 z 1−0.5 z 1−0. 2 z

 h(n) = 5(0.5)nu(n) + 2(0.2)nu(n)

b) Bộ lọc ổn định vì z=1 ϵ ROC : |z| >0.5


c)
d)

Câu 9
Một bộ tạo sóng số tuần hoàn có đáp ứng xung
h=[1, 2, 0, 0, 1, 2, 0, 0, 1, 2, 0, 0, 1, 2, 0, 0, ....]
nghĩa là đáp ứng xung lập lại tuần hoàn chuỗi {1, 2, 0, 0}
a) Viết biểu thức hàm truyền H(z) của hệ thống.

7
b) Vẽ sơ đồ khối thực hiện hệ thống dạng chính tắc (canonical).

Giải

a) y(n) = x(n) + 2x(n-1) + x(n-4) + 2x(n-5)+ x(n-8) + 2x(n-9) + …


y(n-4) = x(n-4) + 2x(n-5)+ x(n-8) + 2x(n-9) + …
 y(n) – y(n-4) = x(n) + 2x(n-1)
 Y(z) - z−4 Y(z) = X(z) + 2 z−1X(z)
Y (z ) 1+2 z−1
 H ( z )= =
X (z) 1−z−4

b)

You might also like