You are on page 1of 7

SOLUTION-20202-XLTHS

1. Cho 2 dãy x 1 ( n ) , x 2 ( n ) chiều dài hữu hạn N=5 :


x 1 ( n )={−1 ; j ; 0 ; 0 ;−5 } x 2 ( n )={ 4 ; 0 ;−3 ;0 ; 2 j }
a) Hãy tìm y ( n )=x 1 (n)N ∗x 2 (n)N (2 điểm)
b) Hãy tìm y 1 ( n )=x 1 ( n−3 ) N ( ¿ ) N x 2 ( n+2002 )N (0,5 điểm)

Bài làm

[ ]
4 0 −3 0 2 j
2j 4 0 −3 0
a) [ y ( n ) ] =[ −1 j 0 0 −5 ] 0 2 j 4 0 −3
−3 0 2 j 4 0
0 −3 0 2 j 4
¿ [ −6 15+4 j 3 −13 j −20−2 j ]
 y ( n )= {−6 ; 15+4 j; 3 ;−13 j ;−20−2 j }

b) Ta có:
x 1 ( n−3 )5= { 0; 0;−5 ;−1; j }
x 2 ( n+ 2002 )5 =x 2 ( n+2 )5 ={−3 ; 0 ;2 j; 4 ; 0 }
Nên:
y 1 ( n )=x 1 ( n−3 )5 ( ¿ )5 x2 ( n+2 )5

[ ]
−3 0 2 j 4 0
0 −3 0 2 j 4
¿ [ 0 0 −5 −1 j] 4 0 −3 0 2 j
2j 4 0 −3 0
0 2j 4 0 −3
¿ [ −20−2 j −6 15+4 j 3 −13 j ]
 y 1 ( n )= {−20−2 j ;−6 ; 15+ 4 j; 3 ;−13 j }

1
2. Cho hệ thống LTI với đầu vào x (n) và đáp ứng xung h( n) có chiều dài lần
lượt là 2000 và 400 mẫu.
a) Nếu tính trực tiếp phép chập tuyến tính để tìm đầu ra y ( n )=x ( n )∗h(n) thì mất
bao nhiêu phép tính? (1 điểm)
Π trực tiếp =( 1000+ 400−1 ) .2000=4798000(phép tính)
b) Nếu tính y (n) bằng cách sử dụng biến đổi FFT/IFFT thì tốn khoảng bao
nhiêu phép nhân? (giả thiết dùng thuật toán FFT/IFFT cơ số 2, phân chia
theo thời gian) (0,5 điểm)
Để tính , cần thêm 48 mẫu 0 vào cuối dãy x (n)2000:
2048
Π FFT/ IFFT = . log 2 2048=11264 (phép tính)
2
3. Thiết kế bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến tính bằng phương pháp cửa sổ sao
cho thỏa mãn các chỉ tiêu kĩ thuật sau: (2 điểm)
δ 1=δ 2=−40 dB ; ω p=0,19 π ; ω s=0,25 π
Hãy tìm bậc nhỏ nhất của bộ lọc, chọn loại cửa sổ phù hợp, tính đáp ứng
xung.
Bài làm

2
Ta có độ gợn sóng dải thông và dải chắn bằng nhau:
δ 1=δ 2=−40 dB
Độ rộng dải chuyển tiếp:
Δ ω=ωs −ω p =0,25 π −0.19 π =0,06 π
Độ gợn sóng của cửa sổ Hamming là gần nhất. Nên ta chọn cửa sổ
Hamming.
Độ rộng dải chuyển tiếp sử dụng cửa sổ Hamming: Δ ω=6,27 π / N
Chiều dài của cửa sổ Hamming hay bậc nhỏ nhất của bộ lọc là :
6,27 π 6,27 π
N= = =105
Δω 0,06 π
Suy ra hàm của cửa sổ Hamming là:

{

W Ham (n)105= 0,54−0,46 . cos 104 ×n khi 0 ≤ n≤ 104
0 khin còn lại
Tâm đối xứng:
N −1 105−1
= =52
2 2

Tần số cắt:
ω p +ω s 0,19 π +0,25 π
ωc= = =0,22 π
2 2

Đáp ứng xung lý tưởng của bộ lọc thông thấp:

h (n)=
ωc
×
(
sin ωc (n−
N −1
2 )
)
=0,22× sin ⁡¿ ¿
π N−1
ω c ( n− )
2
Đáp ứng xung của bộ lọc thiết kế sử dụng phương pháp cửa sổ Hamming:

3
h d=h ( n ) × W Ham ( n )105

{
sin [ 0,22 π ( n−52 ) ] 2π
¿ ( 0,54−0,46 . cos × n)khi 0 ≤n ≤ 104
n−52 104
0 khin còn lại

4. Cho dãy X (k ) có chiều dài N=4


X (k )4= {1− j ;2+ j ;−2 j;0 }
a) Xác định tính x (n)4 =IDFT { X (k ) } (1 điểm)
b) Cho X 1 ( k ) =DFT { ℜ { x(n) } }.
Hãy tính X 1 (k) mà không thực hiện DFT (1 điểm)
Bài làm

T
a) X (k )4= [ 1− j 2+ j −2 j 0 ]

[ ] [ ]
−1
1 1 1 1 1 1 1 1
−1 1 − j −1 j 1 ¿ 1 1 j −1 − j
W4 = = W 4 . X ( k )4=
1 −1 1 −1 N 4 1 −1 1 −1
1 j −1 − j 1 − j −1 j

[ ][ ] [ ]
1 1 1 1 1− j 0,75−0,5 j
1 ¿ 1 1 j −1 − j 2+ j 0,75 j
x ( n )= W 4 . X ( k )4= =
N 4 1 −1 1 −1 −2 j −0,25− j
1 − j −1 j 0 0,5−0,25 j

⇒ x ( n )= {0,75−0,5 j ; 0,75 j ;−0,25− j; 0,5−0,25 j }

b) x 1 ( n )={ ℜ { x (n)} }=[ 0,75 0 −0,25 0,5 ]


T

[ ]
1 1 1 1
1 − j −1 j
W 4=
1 −1 1 −1
1 j −1 − j

[ ][ ] [ ]
1 1 1 1 0,75 1
X 1 ( k ) =W 4 . x1 ( n ) = 1 − j −1 j 0 = 1+ 0,5 j
1 −1 1 −1 −0,25 0
1 j −1 − j 0,5 1−0,5 j

4
⇒ X 1 ( k )={ 1; 1+ 0,5 j; 0 ; 1−0,5 j }

5. Giả sử cần thiết kế một bộ lọc số cho máy thu vô tuyến sao cho thu được tín
hiệu băng gốc (baseband) với độ rộng băng thông (bandwith) B=70 Hz . Hỏi
tần số cắt của bộ lọc số (thông thấp) tối thiểu là bao nhiêu nếu chọn tần số
lấy mẫu cho máy thu f s=250 Hz . (1 điểm)
Bài làm

Định lý lấy mẫu cho băng cơ sở:

2 f c −B 2 f c +B
≥ f s≥
m m+1

2 f c −70 2 f +70 250 ( m+1 )−70 250 m+70


⇔ ≥ 250 ≥ c ⇔ ≥ f c≥
m m+1 2 2

⇔ 160 Hz ≤ f c ≤ 215 Hz với m = 1

5
Vậy tần số cắt của bộ lọc số (thông thấp) tối thiểu là 160 Hz.

6. Cho tín hiệu rời rạc


x ( n )=−δ ( n−1 ) −δ( n−5)
Hãy tính phổ pha Arg { X (e jω ) } . (1 điểm)
Bài làm:
Biến đổi Fourier cho x (n) sang miền tần số ta được:
X (e jω )=FT [ x ( n ) ] =FT [ −δ ( n−1 )−δ ( n−5 ) ]

−e j 2 ω+ e− j 2 ω − j 3 ω
¿−e− jω −e− j 5 ω= ×e =−cos 2 ω e− j 3 ω
2

¿| A ( e jω )|e jφ (ω)

|A ( e jω )|=|−cos 2 ω| hay A ( e jω )=−cos 2 ω


π 3π
−2 cos 2 ω ≥ 0⇔ ≤|ω|≤
4 4

{
π 3π
−3 ω ≤|ω|≤
φ ( ω )= Arg { X (e ) }=

4 4
−3 ω + π cònlại

6
Phổ pha của tín hiệu

You might also like