You are on page 1of 148

Chương 2: Tín hiệu và phổ

2.1 Tín hiệu.


2.2 Khai triển (chuỗi) Fourier và phổ vạch.
2.3 Biến đổi Fourier và phổ liên tục.
2.4 Tích chập và tương quan.
2.5 Xác suất và nhiễu

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


2.1 Tín hiệu
 Biểu thức
 Dạng sóng
 Giá trị trung bình
 Công suất/Năng lượng
 Phổ
 Mật độ phổ công suất/năng lượng
 Băng thông

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2


Tín hiệu miền thời gian
 Biểu thức: biểu diễn tín hiệu dưới dạng hàm số
toán học (theo thời gian)
 Dạng sóng: biểu diễn tín hiệu dưới dạng đồ thị
(theo thời gian)
 Giá trị trung bình: trung bình cộng của giá trị
tín hiệu (theo thời gian)
 Công suất/năng lượng: đo “sức khỏe” của tín
hiệu

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Tín hiệu miền tần số
 Phổ: biểu diễn tín hiệu (theo tần số) thông qua
khai triển hoặc biến đổi Fourier
 Mật độ phổ công suất/năng lượng: biểu diễn
công suất/năng lượng theo tần số
 Băng thông: phạm vi tần số (dương) từ nhỏ
nhất đến lớn nhất mà phổ có giá trị khác 0

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4


Bạn có biết?

1) Phân biệt tín hiệu lý tưởng (mô hình toán học) với thực tế?
2) Phân biệt tín hiệu xác định với ngẫu nhiên?
3) Phân biệt tín hiệu tương tự (liên tục) với số (rời rạc)?
4) Phân biệt tín hiệu thời gian hữu hạn với thời gian vô hạn?
5) Phân biệt tín hiệu tuần hoàn với không tuần hoàn?
6) Phân biệt tín hiệu đơn cực với lưỡng cực?
7) Phân biệt tín hiệu thực với phức?
8) Phân biệt tín hiệu năng lượng với công suất?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Tín hiệu xác định và ngẫu nhiên

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


Tín hiệu liên tục (tương tự)
và rời rạc (số)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7


Tín hiệu tương tự và số

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8


Tín hiệu tuần hoàn
 Định nghĩa: tồn tại T > 0 sao cho x(t) = x(t + T) "t
 Chu kì tuần hoàn: T nhỏ nhất
 Tần số tuần hoàn
– Hz: F = 1/T
– Rad/s: W = 2pF ( w = 2pf )

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9


Bạn có biết?

 Các tín hiệu sau có tuần hoàn hay không?


Nếu có, hãy xác định chu kì tuần hoàn.
1) 1
2) 1 + 2cos(10pt)
3) 2cos(10pt) – 2sin(10pt)
4) 2cos(10pt) + 2sin(20pt)
5) 2cos(15pt) + 2sin(20pt)
6) 2cos(15t) + 2sin(20pt)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10
Xác định chu kì tuần hoàn?
1) A.cos(2pFt+f)
2) A.cos2(2pFt+f)
3) A.cos(B.cos(2pFt+f))
4) A.cos(B.sin(2pFt+f))
5) A.cos(2pFt+f). B.sin(2pFt+f)
6) A.cos(2pFt+f1). B.cos(2pFt+f2)
7) A.cos(2pF1t+f). B.cos(2pF2t+f)
8) A.cos(2pF1t+f) + B.cos(2pF2t+f)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11
Công thức Euler
 Thực tế: tất cả tín hiệu giá trị thực.
 Toán học: tín hiệu có thể giá trị phức.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12


Xác định tín hiệu thực (không ảo)
hay phức (có ảo)?
1) A.cos(2pFt+f)
2) A.cos(B.cos(2pFt+f))
3) A.exp(jf).cos(2pFt)
4) A.exp{j(2pFt+f)}
5) A.exp{j(2pFt+f)} + A.exp{-j(2pFt + f)}
6) A.exp{j(2pFt+f)} - A.exp{-j(2pFt + f)}
7) A.exp{j(2pFt+f)} + A.exp{j(2pFt - f)}
8) A.exp{j(2pFt+f)} - A.exp{j(2pFt - f)}
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13
Ví dụ 1 (tR)
Kiểm tra tín hiệu thực và tuần hoàn hay không?
1) cos(t/3) 7) cos(t/3) + cos(t/4)
2) cos(t/3) 8) cos(t/3) + cos(t/3)
3) exp(jt/3) 9) exp(jt/3) + exp(jt/4)
4) exp(jt/3) 10)exp(jt/3) + exp(-jt/3)
5) exp(-t/3) 11)exp(jt/3) + exp(jt/4)
6) cos(t/3) + cos(t/4) 12)exp(jt/3) + exp(-jt/3)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14


Ví dụ 2 (nZ)
Kiểm tra tín hiệu thực và tuần hoàn hay không?
1) cos(n/3) 7) cos(n/3) + cos(n/4)
2) cos(n/3) 8) cos(n/3) + cos(n/3)
3) exp(jn/3) 9) exp(jn/3) + exp(jn/4)
4) exp(jn/3) 10)exp(jn/3) + exp(-jn/3)
5) exp(-n/3) 11)exp(jn/3) + exp(jn/4)
6) cos(n/3) + cos(n/4) 12)exp(jn/3) + exp(-jn/3)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15


Hàm xung chữ nhật và tam giác

 Triangular (tri)
 Phổ biến (mặc định):
tri(t) = (t) = rect(t/2).(1 - |t|)
 Ngoại lệ:
tri(t) = (t) = rect(t).(1 - |t|)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


Hàm sinc

(mặc định)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17


Hàm bước và hàm dấu
Hàm bước

Hàm dấu

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18


Hàm Dirac delta
 Không tồn tại trong thực tế, chỉ mang ý nghĩa toán
học.

  ( x)dx  1


, x =0
 ( x)  
0, x  0

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


Vẽ dạng sóng cơ bản
1) A.cos(2pFt+f) + B
2) A.sinc(t/)
3) A.{(t – t0)/}
4) A.k{{(t – kT – t0)/}}
5) A. {(t – t0)/}
6) A.k{{(t – kT – t0)/}}
7) k{Ak.(t – tk)}

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20


Một số phép biến đổi tín hiệu

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


Giá trị trung bình
 Ký hiệu: <v(t)>, ̅ , mv, vDC, E{v(t)}, …
 Tín hiệu không tuần hoàn

– Thời gian vô hạn

– Thời gian hữu hạn ∫

 Tín hiệu tuần hoàn

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Ý nghĩa của giá trị trung bình
 Còn gọi là giá trị kì vọng hay mức DC: giá trị
trung tâm của tín hiệu.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23


Công suất và Năng lượng
 Công suất tức thời: p(t) = x2(t) thực
dương
 Công suất đỉnh: Ppeak = max{p(t)}
 Công suất tổng (năng lượng): E = ∫ {p(t)}
 Tín hiệu hữu hạn trong khoảng thời gian 
• Năng lượng: E = E = ∫ {p(t)}
• Năng lượng trung bình: Eaverage = E / 
 Tín hiệu tuần hoàn chu kì T  E = 
• Năng lượng 1 chu kì: ET = ∫ {p(t)}
• Công suất (trung bình): P = Paverage = ET / T
• Giá trị hiệu dụng: xrms = P1/2

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Tín hiệu năng lượng/công suất
 Đo “sức khỏe” của tín hiệu
– Độ lớn của giá trị
– Thời gian tồn tại của giá trị

 Năng lượng
Tín hiệu năng lượng: 0 < Ex < ∞

 Công suất = ∫ ( ) dt

Tín hiệu công suất: 0 < Px < ∞


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25
Đơn vị

 Tín hiệu: dòng (A) hoặc áp (V)


 Năng lượng (J) và công suất (W): xem như
ứng với trở kháng chuẩn 1W
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26
Ví dụ tính năng lượng

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


Ví dụ tính công suất
 Tín hiệu cosine (AC)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Ví dụ tính công suất
 Tín hiệu dùng trong hệ thống radar hoặc sonar
đơn giản có dạng sóng:

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Bạn có biết?
1) Tín hiệu công suất có năng lượng thế nào?
2) Tín hiệu năng lượng có công suất thế nào?
3) Tín hiệu không tuần hoàn là tín hiệu năng lượng hay công
suất?
a) Thời gian hữu hạn
b) Thời gian vô hạn
4) Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu năng lượng hay công suất?
5) Có tồn tại tín hiệu không phải là tín hiệu năng lượng cũng
không phải là tín hiệu công suất (Ex = ∞, Px = ∞) hay không?
Cho ví dụ minh họa?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Lưu ý với tín hiệu tuần hoàn
 Có vô số chu kì lặp lại.
 Chu kì tuần hoàn là chu kì lặp lại nhỏ nhất.
 Chu kì lặp lại luôn bằng bội số nguyên lần chu
kì tuần hoàn.
 Công thức tích phân tính giá trị trung bình
hoặc công suất trung bình có thể thực hiện với
chu kì lặp lại bất kì.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


Ví dụ 3
Tính giá trị trung bình và năng lượng/công suất:
1) 1@
2) 1@.cos(10t)
3) 1@.cos(10t) – 1@
4) 1@.cos2(10t)
5) 1@.cos3(10t)
6) 1@.cos(10t) – 1@.sin(10t)
7) 2@.cos(10t) + 1@.sin(10t)
8) 1@.cos(10t) + 2@.sin(20t)
9) 1@.cos(15t) + 2@.sin(20t)
10) 1@.cos(15t) + 2@.sin(20t)
11) u(t) – u(t – 1@)
12) sign(t).{u(t + 1@) – u(t – 1@)}
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32
Tính công suất
ở miền thời gian?
 A
 A.cos(2pFt+f)
 A.cos(2pFt+f) ± B
 A.cos2(2pFt+f)
 A.cos(2pF1t+f1) ± B.cos(2pF2t+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± B.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± A.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f) ± A.sin(2pFt+f)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33
Vấn đề 1
 Cho tín hiệu x(t) = A0
1) Vẽ dạng sóng.
2) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định chính xác
biểu thức hay không?
3) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định giá trị trung
bình hay không?
4) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định năng lượng/
công suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Vấn đề 2
 Cho tín hiệu x(t) = A1.cos(2pF1t+f1)
1) Vẽ dạng sóng.
2) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định chính xác
biểu thức hay không?
3) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định giá trị trung
bình hay không?
4) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định năng lượng/
công suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Vấn đề 3
 Cho tín hiệu x(t) = A0 + A1.cos(2pF1t+f1)
1) Vẽ dạng sóng.
2) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định chính xác
biểu thức hay không?
3) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định giá trị trung
bình hay không?
4) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định năng lượng/
công suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Vấn đề 4
 Cho tín hiệu x(t) = A0 + A1.cos(2pF1t+f1) + A2.cos(2pF2t+f2)
1) Vẽ dạng sóng.
2) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định chính xác biểu thức
hay không?
3) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định giá trị trung bình hay
không?
4) Từ dạng sóng có thể dễ dàng xác định năng lượng/ công suất
hay không?
5) Giả sử biết trước biểu thức tổng quát, có thể dễ dàng xác định
các thông số của biểu thức hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Phổ vạch 1 phía
 Phổ vạch 1 phía chứa thông tin tần số (dương),
biên độ (dương) và pha của tín hiệu thực x(t).
x(t) = A.cos(0t+)
A>0 0 = 2f0 > 0

 Tuyến tính (xếp chồng)


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38
Ví dụ phổ vạch 1 phía

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Phổ vạch 2 phía (phổ phức)
 Phổ vạch 2 phía chứa thông tin tần số thực (có thể
âm/dương) và giá trị của tín hiệu phức x(t).
x(t) = A.exp(j.0t) = A.exp(j.2f0t)
– Phổ biên độ: |A| A

– Phổ pha: argA


 Tuyến tính (xếp chồng) f0 f

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Ví dụ phổ (phức)
 x1(t) = A = A
Aexp(j2p.0.t)

0 f

 x2(t) = Acos(2p.FA.t) A/2 A/2

= 0,5Aexp(j2p.FA.t) +
0,5Aexp(-j2p.FA.t)
-FA FA f

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Ví dụ phổ (phức)
0,5Aexp(-jA) 0,5Aexp(jA)
 x3(t) = Acos(2p.FA.t + fA) =
0,5Aexp(jfA)exp(j2p.FA.t) +
0,5Aexp(-jfA)exp(-j2p.FA.t)
-FA FA f

 x4(t) = Asin(2p.FA.t) = j0,5A -j0,5A


Acos(2p.FA.t - p/2) =
-j0,5Aexp(j2p.FA.t) +
j0,5Aexp(-j2p.FA.t) -FA FA f

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Bạn có biết?
 Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha của các tín hiệu sau:
1) x(t) = -3
2) x(t) = 5
3) x(t) = 4cos(10pt)
4) x(t) = -4cos(10pt)
5) x(t) = 4sin(10pt)
6) x(t) = -4sin(10pt)
7) x(t) = 4cos(10pt + 30o)
8) x(t) = 4sin(10pt + 30o)
9) x(t) = 3 + 4cos(10pt)
10) x(t) = 2sin(20pt) + 4cos(10pt)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Bạn có biết?
 Viết biểu thức của tín hiệu khi biết
1) Phổ (phức)
2) Phổ biên độ và phổ pha
3) Phổ biên độ

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44


Ví dụ phổ vạch 2 phía

 So sánh với phổ vạch 1 phía? Mối liên hệ qua lại?


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45
Bạn có biết?
 Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha của các tín hiệu sau:
1) x(t) = (-3) + 5
2) x(t) = 3 + (-5)
3) x(t) = 3cos(10pt) + 4sin(10pt)
4) x(t) = 3sin(10pt) + 4cos(10pt)
5) x(t) = 3cos(10pt) - 4sin(10pt)
6) x(t) = 3sin(10pt) - 4cos(10pt)
7) x(t) = 3cos(10pt + 30o) + 4sin(10pt + 30o)
8) x(t) = 3cos(10pt + 30o) - 4sin(10pt + 30o)
9) x(t) = 3cos(10pt + 30o) + 4sin(10pt - 30o)
10) x(t) = 3cos(10pt + 30o) - 4sin(10pt - 30o)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46


Đặc trưng tín hiệu miền tần số
1. Phổ:
q Tần số (f) và tần số góc (=2f)
q Phổ 1 phía [0 ∞) và phổ 2 phía (-∞ ∞)
q Khai triển Fourier và biến đổi Fourier
q Phổ biên độ và phổ pha
q Mật độ phổ năng lượng/công suất: bình phương phổ biên độ
2. Băng thông
q Hữu hạn / vô hạn
q Băng gốc (dải nền) / băng dải (dải thông)
q Tần số DC (bằng 0) / AC (khác 0)
3. Giá trị trung bình (DC): ứng với tần số DC
4. Năng lượng/công suất: tổng mật độ phổ năng lượng/công
suất

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47


Vấn đề 1 (phổ)
 Cho tín hiệu x(t) = A0
1) Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha (2 phía).
2) Từ phổ có thể dễ dàng xác định chính xác biểu thức
hay không?
3) Từ phổ có thể dễ dàng xác định giá trị trung bình
hay không?
4) Từ phổ có thể dễ dàng xác định năng lượng/ công
suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48


Vấn đề 2 (phổ)
 Cho tín hiệu x(t) = A1.cos(2pF1t+f1)
1) Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha (2 phía).
2) Từ phổ có thể dễ dàng xác định chính xác biểu thức
hay không?
3) Từ phổ có thể dễ dàng xác định giá trị trung bình
hay không?
4) Từ phổ có thể dễ dàng xác định năng lượng/ công
suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49


Vấn đề 3 (phổ)
 Cho tín hiệu x(t) = A0 + A1.cos(2pF1t+f1)
1) Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha (2 phía).
2) Từ phổ có thể dễ dàng xác định chính xác biểu thức
hay không?
3) Từ phổ có thể dễ dàng xác định giá trị trung bình
hay không?
4) Từ phổ có thể dễ dàng xác định năng lượng/ công
suất hay không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 50


Vấn đề 4 (phổ)
 Cho tín hiệu x(t) = A0 + A1.cos(2pF1t+f1) + A2.cos(2pF2t+f2)
1) Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha (2 phía).
2) Từ phổ có thể dễ dàng xác định chính xác biểu thức hay
không?
3) Từ phổ có thể dễ dàng xác định giá trị trung bình hay không?
4) Từ phổ có thể dễ dàng xác định năng lượng/ công suất hay
không?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 51


Vẽ phổ 2 phía?
(phổ biên độ và phổ pha)
 A
 A.cos(2pFt+f)
 A.cos(2pFt+f) ± B
 A.cos2(2pFt+f)
 A.cos(2pF1t+f1) ± B.cos(2pF2t+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± B.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± A.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f) ± A.sin(2pFt+f)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 52
2.2 Khai triển Fourier
 Dùng cho tín hiệu tuần hoàn
 Có nhiều dạng thực hiện
– Dạng lượng giác
– Dạng hàm mũ

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 53


Khai triển Fourier
dạng lượng giác

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 54


Khai triển Fourier
dạng hàm mũ

 xn: complex numbers


 A periodic signal, x(t), with period T can be
decomposed into a weighted sum of complex
sinusoids with frequencies that are an integer multiple
of the fundamental frequency (fT = 1/T).
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 55
Phổ vạch
 All frequencies are integer multiples (or harmonics) of the
fundamental frequency f0
 The DC component c0 equals the average value of the signal.

 If the signal is real, then Hermitian symmetry

which means that the amplitude spectrum has even symmetry


and the phase spectrum has odd symmetry
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 56
Ví dụ khai triển Fourier
(phổ vạch)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 57


Chuỗi xung chữ nhật

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 58


Chuỗi xung chữ nhật (2)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 59


Chuỗi xung chữ nhật (3)
 Below figures are amplitude and phase spectra in the case where τ / T0 =
1/4. The function sinc fτ can be recognized from the envelope of the
amplitude spectrum. The amplitude of the DC component is c0= Aτ / T0.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 60


Chuỗi xung chữ nhật (4)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 61


Chuỗi xung chữ nhật (5)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 62


Đặc tính chuỗi xung chữ nhật
 Độ rộng xung và băng thông tỉ lệ nghịch.
 Độ rộng xung và công suất tỉ lệ thuận.
 Nếu chu kì tuần hoàn là bội số của độ rộng
xung thì sẽ có một số thành phần tần số (hài)
triệt tiêu.
 Cần vô số thành phần tần số để tạo ra tín hiệu
dạng sóng chuỗi xung chữ nhật.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 63


Khai triển Fourier
của một số hàm tuần hoàn

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 64


Mật độ phổ công suất (PSD)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 65


Tính chất khai triển Fourier

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 66


Tính công suất ở miền tần số?
 A
 A.cos(2pFt+f)
 A.cos(2pFt+f) ± B
 A.cos2(2pFt+f)
 A.cos(2pF1t+f1) ± B.cos(2pF2t+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± B.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f1) ± A.cos(2pFt+f2)
 A.cos(2pFt+f) ± A.sin(2pFt+f)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 67
2.3 Biến đổi Fourier
 Dùng cho tín hiệu không tuần hoàn

 Nếu v(t) giá trị thực thì V( -f ) = V*( f )

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 68


Mật độ phổ năng lượng (ESD)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 69


Ví dụ biến đổi Fourier

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 70


Xung chữ nhật

 v(t) = A Π(t / τ).

 Năng lượng E = A2τ


 Năng lượng tập trung trong dải tần |f | < 1/τ

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 71


Xung chữ nhật (2)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 72


Xung chữ nhật (3)

 Tín hiệu thời gian hẹp thì phổ rộng.


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 73
Vấn đề 5
 Xác định chu kì tuần hoàn và vẽ phổ của các
tín hiệu sau
1) x1(t) = A1cos(2pF1t)
2) x2(t) = A2cos(2F2t)
3) x3(t) = A1cos(2pF1t) + A2cos(2F2t)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 74


Biến đổi Fourier tổng quát
 Tín hiệu không tuần hoàn: biến đổi Fourier
(phổ liên tục)
 Tín hiệu tuần hoàn: khai triển Fourier (phổ
vạch rời rạc)
 Biến đổi Fourier tổng quát: thay thế phổ vạch
bằng hàm Dirac delta (liên tục)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 75


Biến đổi Fourier tổng quát (2)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 76


Tần số f (Hz)
và tần số góc w (rad/s)

 Một số định nghĩa biến đổi Fourier dựa trên tần số f (Hz)
hoặc w (rad/s) và có thể khác nhau hệ số tỉ lệ! Do đó cần
lưu ý khi xác định biên độ hoặc công suất/năng lượng.
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 77
Cặp biến đổi Fourier

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 78


Tính chất biến đổi Fourier

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 79


Ví dụ 4
Vẽ phổ biên độ và phổ pha, từ đó tính giá trị trung bình và năng
lượng/công suất:
1) 1@
2) 1@.cos(10t)
3) 1@.cos(10t) – 1@
4) 1@.cos2(10t)
5) 1@.cos3(10t)
6) 1@.cos(10t) – 1@.sin(10t)
7) 2@.cos(10t) + 1@.sin(10t)
8) 1@.cos(10t) + 2@.sin(20t)
9) 1@.cos(15t) + 2@.sin(20t)
10) 1@.cos(15t) + 2@.sin(20t)
11) u(t) – u(t – 1@)
12) sign(t).{u(t + 1@) – u(t – 1@)}

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 80


Tín hiệu âm thanh
(dùng Matlab)
 recObj = audiorecorder % help for more information
 recordblocking(recObj, 1); % speak into microphone
in 1 second
 play(recObj);
 y = getaudiodata(recObj);
 plot(y)
 save voice_Nam.mat recObj y % then load
 audiowrite(‘voice_Nam.wav’,y, recObj. SampleRate)
% then audio read

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 81


Tín hiệu âm thanh
(dùng Matlab)
 Fs=recObj.SampleRate
 Ts=1/Fs;
 t=0:Ts:length(y)-1;
 Y=fftshift(fft(y))/sqrt(L);
 N=length(Y);
 Ymag=abs(Y);
 Ypow=Ymag.^2;
 YpowdB=10*log10(Ypow);
 fshift = (-N/2:N/2-1)*(Fs/N);
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 82
Ví dụ tín hiệu âm thanh
(miền thời gian)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 83


Ví dụ tín hiệu âm thanh
(miền tần số)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 84


Ví dụ tín hiệu âm thanh
(miền tần số)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 85


Băng thông
 Trong trường hợp tín hiệu thực, do phổ đối xứng nên chỉ đề
cập tần số dương.
 Băng thông (tần số dương) là phạm vi từ tần số nhỏ nhất đến
tần số lớn nhất mà phổ có giá trị khác 0, có giá trị độ lớn được
tính toán bằng hiệu số.
 Băng gốc và băng dải
 Băng thông hữu hạn và vô hạn
– Băng thông tuyệt đối
– Băng thông null-to-null (qua điểm 0)
– Băng thông -3dB (nửa công suất)
 Băng thông 2 phía (tính cả tần số âm) luôn bằng 2 lần băng
thông 1 phía (chỉ tần số dương)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 86
Một số quy ước băng thông
 Nếu phổ tín hiệu (phía dương) chỉ có 1 vạch tần số W
– Fmax = W
– Fmin = 0
– Băng thông 1 phía BW1=[0 ÷ W] = W
– Băng thông 2 phía BW2=[-W ÷ W] = 2W
 Nếu phổ tín hiệu (phía dương) có nhiều hơn 1 vạch
tần số
– Băng thông 1 phía BW1=[Fmin ÷ Fmax] = Fmax – Fmin
– Băng thông 2 phía BW2=[-Fmax ÷ -Fmin] và [Fmin ÷
Fmax] = 2(Fmax – Fmin)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 87


Băng thông tín hiệu
 Tín hiệu băng gốc (baseband): Fmin = 0 (»)
– Thoại
– Âm thanh
– Truyền hình
– Y sinh
 Tín hiệu băng dải (bandpass): Fmin  0 (>>)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 88


Bạn có biết?
1) Tín hiệu tương tự có phổ thế nào?
a) Tuần hoàn
b) Không tuần hoàn
2) Tín hiệu thời gian hữu hạn có băng thông thế nào?
3) Tín hiệu băng thông hữu hạn có thời gian thế nào?
4) Tín hiệu âm thanh (thoại, nhạc), truyền hình
(đen/trắng, màu), … có phổ thế nào?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 89


Băng thông tuyệt đối

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 90


Băng thông null-to-null

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 91


Băng thông nửa công suất
(-3dB)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 92


2.4 Tích chập và tương quan
 Tích chập

 Tự tương quan

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 93


Ví dụ tích chập và tương quan

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 94


Ví dụ tự tương quan

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 95


Tính chất tích chập

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 96


2.5 Xác suất và nhiễu
 Xác suất và hàm mật độ xác suất (pdf)
– Đều (uniform)
– Chuẩn (normal, Gaussian)
 Giá trị trung bình (mean, average)
 Giá trị trung bình bình phương (mean square)
 Độ lệch chuẩn (standard deviation) và phương sai
(variance)
 Tín hiệu ngẫu nhiên độc lập  xếp chồng phương sai
 tương tự công suất (xoay chiều)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 97


Khái niệm xác suất
 Xác suất P của biến cố E nào đó, ký hiệu P(E) được xác định trong không
gian mẫu W gồm mọi biến cố sơ cấp (elementary event) sao cho P phải thỏa
mãn các tiên đề xác suất Kolmogorov.
1) Với mọi biến cố E, P(E) ³ 0. Xác suất của một biến cố là một số thực
không âm.
2) P(W)=1. Xác suất một biến cố sơ cấp nào đó trong tập mẫu sẽ xảy ra là 1.
Cụ thể hơn, không có biến cố sơ cấp nào nằm ngoài tập mẫu.
3) Một chuỗi đếm được bất kỳ gồm các biến cố đôi một không giao nhau
{E1, E2, ...} thỏa mãn P(E1ÈE2È…)=P(E1)+ P(E1)+…. Xác suất của
một tập biến cố là hợp của các tập con không giao nhau bằng tổng các
xác suất của các tập con đó.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 98


Hàm xác suất (liên tục)
 Hàm phân phối tích lũy (cumulative distribution function, còn
gọi là hàm phân phối xác suất -probability distribution
function): FX(x)=P(X £ x)
– 0 £ FX(x) £ 1, FX(-µ)=0, FX(µ)=1
– P(x1 < X £ x2) = FX(x2) – FX(x1) với x1 £ x2
 Hàm mật độ xác suất (probability density function):
pX(x)=dFX(x)/dx ³ 0

 Lưu ý 1: pX(x) ¹ P(X=x) vì P(X=x)=0 "x


 Lưu ý 2: pX(x) có thể lớn hơn 1.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 99


Các moments

DC
value

Total
power

AC
power
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 100
Ghi nhớ
 Hàm mật độ xác suất giống như trọng số trong
việc tính trung bình.
 Giá trị trung bình bình phương giống như tính
công suất trung bình.
 Khi giá trị trung bình bằng 0 thì giá trị trung
bình bình phương (công suất trung bình) chính
bằng phương sai.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 101


Ví dụ 5
 Tìm giá trị trung bình và phương sai của tín
hiệu ngẫu nhiên có phân bố đều trong đoạn
[a b]?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 102


Nhiễu Gaussian
 Phân bố chuẩn (Normal) hay Gaussian có hàm mật độ

 m là giá trị trung bình


 σ2 là phương sai
 σ > 0 là độ lệch chuẩn

 Lưu ý ký hiệu
– N(m, σ2): phổ biến
– N(m, σ)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 103
N(m, s2) và Q(k)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 104


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 105
Hàm Q(.) và hàm erfc(.)/erf(.)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 106


Ví dụ 6
A Q(A) Q(B) B
-µ -0.1
-2 0
-1 1
0 2
1 0.3
2 0.7
<3 3 x10-3
>4 7 x10-3
> -4 > 3%
µ < 7%

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 107


Nhiễu trắng
 Hàm mật độ phổ của nhiễu trắng (white) có
dạng hằng số N0/2 (W/Hz).
 Ví dụ: nhiễu nhiệt

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 108


Nhiễu cộng

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 109


Nhiễu AWGN
 Xem xét phổ biến trong hệ thống truyền thông,
thường có giá trị trung bình 0.

 Tên thuật ngữ tiếng Anh?


 Cách tính công suất nhiễu này?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 110


Công suất nhiễu AWGN
 Dựa trên xác suất: PN = phương sai

 Dựa trên mật độ phổ công suất 2 phía (N0/2):


PN = (N0/2) x băng thông nhiễu 2 phía

 Dựa trên mật độ phổ công suất quy về 1 phía


(N0): PN = N0 x băng thông nhiễu 1 phía

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 111


Tóm tắt
 Phân loại tín hiệu miền thời gian?
 Vẽ dạng sóng?
 Khai triển và biến đổi Fourier thuận ngược?
 Vẽ phổ, phổ biên độ và phổ pha tín hiệu?
 Các tính chất cơ bản của phổ tín hiệu?
 Tính đối ngẫu thời gian-tần số?
 Phân loại tín hiệu miền tần số?
 Cách tính băng thông?
 Cách tính giá trị trung bình ở miền thời gian và miền tần số?
 Cách tính công suất/năng lượng ở miền thời gian và miền tần số?
 Đặc tính và cách tính công suất nhiễu AWGN?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 112


Bài tập 1
 Vẽ dạng sóng, tính giá trị trung bình, năng lượng/công suất của tín hiệu trong các
trường hợp sau:
1) x(t) = 1@sin(t) (t:s)
2) x(t) = 1@sin(pt) (t:s)
3) x(t) = 4sin(1@pt) (t:s)
4) x(t) = 4cos(1@pt) (t:s)
5) x(t) = 1 + 1@cos(4pt) (t:s)
6) x(t) = 1 + 4cos(1@pt) (t:s)
7) x(t) = 4cos(2pt) + 1@cos(4pt) (t:s)
8) x(t) = 4sin2(1@pt) (t:s)
9) x(t) = 4sinc(1@t) (t:s)
10) x(t) = 4{(t – 3)/1@}
11) x(t) = k{4{(t – 20k – 3)/1@}}
12) x(t) = 4(t – 1@) – 1@(t + 4)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 113


Bài tập 2
 Tìm và vẽ phổ biên độ, tính giá trị trung bình và năng lượng/công suất của các tín
hiệu sau:
1) -1@
2) 10cos(1@pt)
3) 10sin(1@pt)
4) 10cos(1@pt) – 10
5) 10 – 10sin(1@pt)
6) 10cos(1@pt) – 10sin(1@pt)
7) 10cos(1@pt) – 20sin(1@pt)
8) 10cos(1@pt) – 10sin(2@pt)
9) 10cos(1@pt) – 20sin(2@pt)
10) 10cos(1@pt) + 20cos(1@pt + p/3)
11) 10cos(1@pt) + 20cos(1@pt – p/3)
12) 10cos(1@pt) + 20sin(1@pt – p/3)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 114


Bài tập 3
 Tìm và vẽ phổ biên độ, tính giá trị trung bình và năng lượng/công suất của các tín
hiệu sau:
1) 10cos(1@pt).cos(100pt)
2) 10cos(1@pt).sin(100pt)
3) 10sin(1@pt).cos(100pt)
4) 10sin(1@pt).sin(100pt)
5) 10cos(1@pt).cos(100pt) + 10sin(1@pt).sin(100pt)
6) 10cos(1@pt).cos(100pt) – 10sin(1@pt).sin(100pt)
7) {2cos(1@pt) + 4cos(20pt)}.cos(100pt)
8) {1 – cos2(1@pt)}.cos(100pt)
9) cos(1@pt).cos(20pt).cos(100pt)
10) {1 + 2cos(1@pt)}.cos(100pt)
11) {10 + 2cos(1@pt)}.cos(100pt)
12) {10 + 2cos(1@pt) – 4cos(20pt)}.cos(100pt)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 115


Bài tập 4
 Tìm, vẽ phổ biên độ và xác định băng thông của các tín hiệu sau:
1) (t) – 1@
2) (t – 1@)
3) (1@t)
4) (t/1@)
5) (3t – 1@)
6) (t/1@ – 2)
7) ((t – 2)/1@)
8) ((t – 1@)/2)
9) ((3t – 2)/1@)
10) (t).10.cos(1@pt)
11) {1 + (t)}.10.cos(1@pt)
12) {1 + (t – 2)}.10.cos(1@pt)
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 116
Bài tập 5
 Cho tín hiệu thực x(t) có băng thông [0 W]. Tìm băng thông của các tín
hiệu sau:
1) y(t) = x(t) – 2
2) y(t) = x(t – 2)
3) y(t) = x(t – 2) + 2
4) y(t) = 2x(t)
5) y(t) = x(2t)
6) y(t) = x2(t)
7) y(t) = x(-t)
8) y(t) = x(t) + x(-t)
9) y(t) = x(t).x(-t)
10) y(t) = x(t) * x(-t) (tích chập)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 117


Bài tập 6
 Cho tín hiệu thực x(t) có băng thông [0 W] (rad/s). Tìm băng thông của các
tín hiệu sau:
1) y(t) = x(t).cos(Wt)
2) y(t) = x(t).sin(Wt)
3) y(t) = x(t).cos(10Wt)
4) y(t) = x(t).cos(Wt) + x(t).sin(Wt)
5) y(t) = x(t).cos(Wt) – x(t).sin(Wt)
6) y(t) = {1 + x(t)}.cos(Wt)
7) y(t) = {1 – x(t)}.cos(Wt)
8) y(t) = {1 + 2x(t)}.cos(Wt)
9) y(t) = x(t) + cos(Wt)
10) y(t) = x(t) * cos(Wt)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 118


Bài tập 7
 Cho tín hiệu thực x(t) có băng thông [0 W] (Hz). Tìm băng thông của các
tín hiệu sau:
1) y(t) = dx(t)/dt
2) Y(t) = x(t).(t)
3) y(t) = x(t).(t)
4) y(t) = x(t).(Wt)
5) y(t) = x(t).(2Wt)
6) y(t) = x(t).(Wt/2)
7) y(t) = x(t) * (t)
8) y(t) = x(t) * (Wt)
9) y(t) = x(t) * (2Wt)
10) y(t) = x(t) * (Wt/2)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 119


Bài tập 8
 Cho các tín hiệu thực x1(t) và x2(t) có băng thông [0 W] (Hz). Tìm băng
thông của các tín hiệu sau:
1) y(t) = x1(t) + x2(t)
2) y(t) = x1(t) – x2(t)
3) y(t) = x1(t).x2(t)
4) y(t) = x1(t) * x2(t)
5) y(t) = {x1(t) + x2(t)}.cos(Wt)
6) y(t) = x1(t) + x2(t).cos(Wt)
7) y(t) = x1(t) + x2(t).cos(10Wt)
8) y(t) = x1(t).cos(Wt) + x2(t).sin(Wt)
9) y(t) = x1(t).cos(10Wt) + x2(t).sin(10Wt)
10) y(t) = x1(t).cos(Wt).cos(10Wt)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 120


Bài tập 9
 Vẽ dạng sóng, tìm chu kì tuần hoàn và khai
triển Fourier

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 121


Bài tập 10

1) Rút gọn

2) Chỉ ra cách khôi phục tín hiệu m(t) có băng thông


rất nhỏ hơn fc từ tín hiệu x1(t) hoặc x2(t).
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 122
Bài tập 11

1) Tìm X(f)
2) Tìm Ex
3) Tìm y(t) = dx(t)/dt
4) Tìm Y(f)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 123


Bài tập 12

 Vẽ dạng sóng x(t) trong 1 chu kì tuần hoàn.


 Tìm công suất Px
 Tìm băng thông 98% công suất.

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 124


Bài tập 13

 Tìm năng lượng Ex


 Tìm băng thông 98% năng lượng
 Tìm băng thông 3dB
 Tìm băng thông 40dB
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 125
Bài tập 14

 Vẽ phổ vạch.
 Tìm băng thông 3dB
 Tìm băng thông 40dB
 Tìm băng thông 98% công suất
 Tìm băng thông 99% công suất

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 126


Bài tập 15
 Tìm Y(f)

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 127


Bài tập 16
 Tính các giá trị sau: Câu Giá trị

1) Q(0) 1

2) Q(0.5@) 2

3) Q(1.1@) 3

4) Q(1.9@) 4

5) Q(3.@) 5

6) Q(4.@) 6

7) Q(5.@) 7

8) Q(–1.1@) 8

9) Q(–1.9@) 9

10) Q(–3.@) 10
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 128
Bài tập 17
 Tìm các giá trị A thỏa điều kiện sau:
1) Q(A)=0.3@
Câu A
2) Q(A)=0.7@ 1
3) Q(A)=10-3 2

4) Q(A)=3.@x10-3 3
4
5) Q(A)=7.@x10 -7
5
6) Q(A)>3.@% 6

7) Q(A)<7.@% 7

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 129


Bài tập 18
 Cho biến ngẫu nhiên X phân bố Gauss (0, 1), tính các xác suất sau:
1) Pr(X > 0.5@) Câu Theo hàm Q(.) Giá trị
2) Pr(X > –0.5@) 1
3) Pr(X < 1.@) 2
4) Pr(X < –1.@) 3
5) Pr(–0.5@ < X < 0.5@) 4
6) Pr(0.5@ < X < 1.@) 5
7) Pr(–0.5@ < X < 1.@) 6
8) Pr(–1.@ < X < -0.5@) 7

9) Pr(–1.@ < X < 0.5@) 8

10) Pr(–1.@ < X < 1.@) 9


10

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 130


Bài tập 19
 Cho biến ngẫu nhiên X phân bố Gauss (1, 4), tính các xác suất sau:
1) Pr(X > 0.5@) Câu Theo hàm Q(.) Giá trị
2) Pr(X > –0.5@) 1
3) Pr(X < 1.@) 2
4) Pr(X < –1.@) 3
5) Pr(–0.5@ < X < 0.5@) 4
6) Pr(0.5@ < X < 1.@) 5
7) Pr(–0.5@ < X < 1.@) 6
8) Pr(–1.@ < X < -0.5@) 7

9) Pr(–1.@ < X < 0.5@) 8

10) Pr(–1.@ < X < 1.@) 9


10

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 131


Bài tập 20

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 132


Bài tập 21

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 133


Bài tập 22

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 134


Bài tập 23

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 135


Bài tập 24

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 136


Bài tập 25

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 137


Bài tập 26

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 138


Bài tập 27

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 139


Bài tập 28

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 140


Bài tập 29

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 141


Bài tập 30

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 142


Bài tập 31

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 143


Bài tập 32

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 144


Bài tập 33

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 145


Bài tập 34

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 146


Bài tập 35
1) Tính năng lượng của các tín hiệu x(t) và gi(t)?
2) Tính hệ số tương quan giữa tín hiệu x(t) và các tín
hiệu gi(t)?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 147


Bài tập 36
1) Tính năng lượng của các tín hiệu x(t) và gi(t)?
2) Tính hệ số tương quan giữa tín hiệu x(t) và các tín hiệu gi(t)?

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 148

You might also like