You are on page 1of 42

BÀI GIẢNG

TÍN HIỆU VÀ
HỆ THỐNG
(Signals And Systems)

1.1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

▪ Tên môn học: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG


(Signals And Systems)

▪ Số tín chỉ: 03 TC
▪ Phân bổ thời gian

Nghe giảng lý thuyết 34 tiết


Bài tập/Thảo luận 10 tiết
Tự học 01 tiết

1.2
MỤC TIÊU MÔN HỌC

▪ Kiến thức về tín hiệu


▪ Khảo sát tín hiệu vật lý (xác định): khái niệm,
phân loại, mô tả toán học.
▪ Kiến thức về hệ thống
▪ Khảo sát hệ thống tuyến tính bất biến (LTI): biểu
diễn toán học, tính chất.
▪ Cung cấp kiến thức cơ bản cho các môn học
chuyên ngành.
▪ Lập trình ngôn ngữ Matlab

1.3
YÊU CẦU MÔN HỌC

▪ Kiến thức biết trước:


▪ Toán giải tích: tích phân, đạo hàm, phương trình
vi phân.
▪ Lý thuyết mạch điện
▪ Vật lý A2
▪ Tài liệu tham khảo chính:
http://93.174.95.29/_ads/ED2D051F7ADD26ABD4DD8E659FC538B7
▪ Tài liệu tham khảo phụ:
[1]. “Linear Systems and Signals”, B.P. Lathi, 2nd Edition,
NXB Oxford University Press, 2004
[2]. "Signals and Systems" , A. Oppenheim, A. Wilsky,
2nd Edition NXB Prentice Hall, 1996
[3]. “Lý thuyết tín hiệu”, Phạm Thị Cư, NXB Đại học Quốc
Gia TP. Hồ Chí Minh, 2005.
▪ Phần mềm mô phỏng: Matlab
1.4
ĐÁNH GIÁ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm đánh giá


giá

- Quá trình 30% - Chuyên cần (điểm danh, bài


tập tại lớp): 10%
- Điểm bài tập: 10%
- Thi giữa kỳ: 10%, viết tay (1
tờ giấy A4 và không photo)
- Thi cuối kỳ 70% - Thi tự luận
- Xem tài liệu: một tờ giấy A4,
viết tay, không photocopy

1.5
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Cơ bản về tín hiệu

Chương 2: Hệ thống tuyến tính bất biến


(LTI)
Chương 3: Chuỗi Fourier và ứng dụng
trong xử lý tín hiệu và hệ thống
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi Fourier
Chương 5: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi Laplace
Chương 6: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi z
Chương 1: Cơ bản về tín hiệu

1.1: Định nghĩa và ví dụ

1.2: Phân loại tín hiệu

1.3: Các phép biến đổi thời gian tín hiệu

1.4: Các thông số đặc trưng tín hiệu

1.5: Tín hiệu xác định thực

1.6: Tín hiệu xác định phức

1.7: Phân tích tín hiệu ra các thành phần

1.8: Bài tập


1.1 Định nghĩa và ví dụ

◼ Định nghĩa: Tín hiệu là sự biểu hiện vật lý của


tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin.
◼ Ví dụ:
◼ Tín hiệu uc(t) và dòng điện i(t) là hàm theo thời

gian t:

1.8
1.1 Định nghĩa và ví dụ
◼ Ví dụ: tín hiệu điện tâm đồ

1.9
1.1 Định nghĩa và ví dụ
◼ Ví dụ: tín hiệu morse

 Môn học khảo sát tín hiệu vật lý (dòng điện,


điên áp), được biểu diễn bằng hàm theo thời
gian.
1.10
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Phân loại: có rất nhiều tiêu chí phân loại
◼ Tín hiệu xác định – tín hiệu ngẫu nhiên

◼ Tín hiệu có tính chất liên tục (continuous)/ rời rạc

(discrete)
◼ Tín hiệu chẵn– tín hiệu lẻ

◼ Tín hiệu tuần hoàn – tín hiệu không tuần hoàn

◼ Tín hiệu thực – tín hiệu phức

◼ Tín hiệu năng lượng – TH công suất

◼ Các phân loại khác

1.11
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu xác định – tín hiệu ngẫu nhiên
◼ Tín hiệu xác định: là tín hiệu mà quá trình biến
thiên của nó được biểu diễn bằng một hàm thời gian
hoàn toàn xác định thực hay phức.
◼ Hàm thực s(v,t) = v. t (s: quãng đường,v: vận tốc, t:

thời gian)
◼ Hàm phức

j
u (t ) = 2 2 sin( 2 50t + 45) = 2 245 = 2 2e
0 4
= 2+2 j
◼ Tín hiệu ngẫu nhiên: sự biến thiên không biết trước,
muốn biễu diễn phải dựa và quan sát thống kê.
x(t)

t
1.12
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu có tính chất liên tục (continuous)/ rời
rạc (discrete)

x(t ) x(t )

t t

Tín hiệu tương tự (biên độ, Tín hiệu rời rạc (biên độ liên
thời gian liên tục) tục, thời gian rời rạc)

1.13
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu chẵn– tín hiệu lẻ
◼ Tín hiệu chẵn: Đối xứng qua trục tung
◼ Tín hiệu lẻ: Đối xứng qua gốc tọa độ

1.14
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu tuần hoàn – tín hiệu không tuần hoàn
◼ Tín hiệu tuần hoàn: là tín hiệu có giá trị lặp lại theo chu kỳ,
nghĩa là:
T  0; x ( t ) = x ( t + T ) t

Chu kỳ T(s), tần số f(Hz) = 1/T

◼ Tín hiệu không tuần hoàn: là tín hiệu có giá trị của tín hiệu
không được lặp lại một cách có chu kỳ

1.15
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu thực – tín hiệu phức
◼ Tín hiệu thực: 1 x(t )
0 t  1/ 2

1
x (t ) =  ( t ) =  t = 1/ 2
t 2
−1 1  1 t  1/ 2
2 2
◼ Tín hiệu phức: (tín hiệu tuần hoàn)

x ( t ) = Re x (t ) + j Im x (t )

Tín hiệu u(t) sóng sin biên độ 5 có tần số góc 10, góc pha 900

j
u (t ) = 5 sin(10t + 90) = 590 0 = 5.e 2
=5j

1.16
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Tín hiệu năng lượng – TH công suất
◼ Tín hiệu được gọi là tín hiệu năng lượng khi và chỉ khi
năng lượng tổng chuẩn hóa là hữu hạn và khác 0

0E
◼ Tín hiệu năng lượng hữu hạn gồm các tín hiệu có thời hạn
hữu hạn, các tín hiệu quá độ xác định và ngẫu nhiên.

◼ Tín hiệu được gọi là tín hiệu công suất khi và chỉ khi
công suất trung bình chuẩn hóa là hữu hạn và khác không

0P
◼ Tín hiệu công suất trung bình hữu hạn gồm các tín hiệu
tuần hoàn, tín hiệu có thời hạn vô hạn có giá trị tiến đến
1.17 hằng số khác không khi t dần ra vô cùng
1.2 Phân loại tín hiệu
◼ Các phân lọai khác

◼ Dựa vào bề rộng phổ của tín hiệu có thể phân lọai tín hiệu
như sau: tín hiệu (TH) tần số thấp, TH tần số cao, TH dải
rộng, TH dải hẹp.

◼ Dựa vào biên độ của TH có thể phân lọai thành TH có biên


độ hữu hạn, TH có biên độ vô hạn.

◼ Dựa vào biến thời gian của TH có thể phân lọai thành TH
có thời hạn hữu hạn, TH có thời hạn vô hạn.

◼ Tín hiệu nhân quả: là tín hiệu có giá trị bằng không khi
t<0.

1.18
1.3 Các phép biến đổi về thời gian

◼ Phép dịch về thời gian

◼ Phép đảo về thời gian

◼ Phép tỉ lệ thời gian

◼ Kết hợp các phép biến đổi

1.19
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép dịch về thời gian
f (t) → φ(t) = f (t − T)

◼ T > 0 → dịch sang phải (delay)


◼ T < 0 → dịch sang trái (advance)

◼ Ví dụ 1:

1.20
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép dịch về thời gian
◼ Ví dụ 2: Tín hiệu tuần hoàn
◼ f ( t ) tuần hoàn nếu T>0 → f ( t ) = f ( t+T ) với mọi t

◼ Giá trị nhỏ nhất của T được gọi là chu kỳ f ( t )

◼ f ( t ) là tín hiệu không tuần hoàn nếu không tồn tại giá

trị T thỏa tính chất trên

1.21
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép đảo về thời gian

f ( t ) → φ ( t ) = f ( −t )
◼ Ví dụ 1: tín hiệu là hàm chẵn: đối xứng qua trục tung

f ( t ) =f ( − t )

1.22
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép đảo về thời gian

f ( t ) → φ ( t ) = −f ( − t )
◼ Ví dụ 2: tín hiệu là hàm lẻ: đối xứng qua gốc tọa độ

f ( t ) = −f ( − t )

1.23
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép đảo về thời gian
f ( t ) → φ ( t ) = f ( −t )
◼ Dựa vào phép đảo về thời gian: một tín hiệu luôn được
phân tích thành thành phần chẵn lẻ

f ( t ) = fe ( t ) + fo ( t )

 1
f e ( t ) = 2 f ( t ) + f ( − t ) 

f ( t ) = 1  f ( t ) − f ( − t ) 
 o 2  
1.24
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép đảo về thời gian
◼ Ví dụ

1.25
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Phép tỉ lệ thời gian

f ( t ) → φ ( t ) = f ( at ) ; a  0
◼ a  1: co thời gian bởi hệ số a
◼ 0 < a  1 : dãn thời gian bởi hệ số 1/a

0, t  −3 / 2 , t  3

f (t ) = 2, − 3 / 2  t  0
2e −t / 2 , 0  t  3

1.26
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → φ ( t ) = f ( at − b ) ; a  0
◼ a>0
◼ Phương pháp 1

1.27
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → φ ( t ) = f ( at − b ) ; a  0
◼ a>0
◼ Phương pháp 2

1.28
1.3 Các phép biến đổi về thời gian
◼ Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → φ ( t ) = f ( at − b ) ; a  0
◼ a <0

1.29
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu
◼ Tích phân tín hiệu

◼ Trị trung bình của tín hiệu

◼ Năng lượng của tín hiệu

◼ Công suất trung bình của tín hiệu

1.30
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu

◼ Tích phân tín hiệu


Cho x ( t ) là tín hiệu xác định, tích phân tín hiệu được
định nghĩa như sau:


Với x ( t ) tồn tại trong khoảng thời gian hữu hạn t1 , t2 
t2

 x  =  x ( t ) dt
t1
Với x ( t ) tồn tại vô hạn ( −,  ):

 x  =  x ( t ) dt
−

1.31
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu
◼ Tích phân tín hiệu
Ví dụ: Cho x ( t ) là tín hiệu xác định. Tính tích phân
tín hiệu như hình vẽ sau:

1.32
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu
◼ Trị trung bình của tín hiệu
t2
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
 x ( t ) dt
x =
t1

t2 − t1
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn
T
1
x = lim
T → 2T  x ( t ) dt
−T
Với tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T
t0 +T
1
Với t0 là một điểm bất kỳ trên
thang thời gian
x =
T  x ( t ) dt
t0
1.33
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu
◼ Năng lượng của tín hiệu
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn: t2

Ex =  x  =  x ( t ) dt
2 2

t1
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn:


Ex =  x  =  x ( t ) dt
2 2

−

Nếu 0  Ex    tín hiệu x là tín hiệu năng


lượng

1.34
1.4 Các thông số đặc trưng tín hiệu
◼ Công suất trung bình của tín hiệu
t2
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
 (t )dt
2
x
Px =
t1

t2 − t1
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn:
T
1
Px = lim x
2
(t )dt
T → 2T
−T
Với tín hiệu tuần hoàn: T
1 2
Px =  x (t )dt
T 0
Nếu 0  Px    tín hiệu x là tín hiệu công suất
1.35
Chú ý
Xem tltk [1], phần Background
▪ Các biểu diễn, các phép toán về số phức và các
hàm mô phỏng Matlab ở phần này.
▪ Các phép toán về hoạt động của vector, ma trận, và
biểu diễn bằng ngôn ngữ lập trình Matlab.

1.36
Bài tập
◼ Tích phân tín hiệu

Ví dụ: Cho x ( t ) là tín hiệu xác định.


-Năng lượng tín hiệu

 
Ex =  x ( t ) dt =  ( )
0
 dt = 4 + 4 = 8
−t
+
2 2
2 dt 4e
− −1 0

1.37
Bài tập
Bài 1: Cho các tín hiệu như hình vẽ. Tính năng lượng x ( t )
,y ( t ) , x ( t ) + y ( t ) , x ( t ) − y ( t )

1.38
Bài tập

Bài 2: Cho tín hiệu x ( t ) như hình vẽ. Tính công suất các tín
hiệu sau:

1.39
Bài tập

Bài 3: Cho tín hiệu x ( t ) . Vẽ các tín hiệu sau

1.40
Bài tập
Bài 4: Cho tín hiệu x ( t ) .Vẽ các tín hiệu sau

a. x ( t − 4 ) d . x ( 2t − 4 )
 t 
b. x   e. x ( 2 − t )
 1.5 
c. x ( −t )

1.41
Phần nhiệm vụ và chuẩn bị trước của SV
▪ Làm tất cả các bài tập đã cho trong Slide
▪ Đọc trước tài liệu trong sách tham khảo chính từ
trang số 7 đến trang số 25.

1.42

You might also like