You are on page 1of 358

BÀI GIẢNG

TÍN HIỆU VÀ
HỆ THỐNG
(Signals And Systems)

1.1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Tên môn học: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG


(Signals And Systems)

 Số tín chỉ: 03 TC
 Phân bổ thời gian

Nghe giảng lý thuyết 34 tiết


Bài tập/Thảo luận 10 tiết
Tự học 01 tiết

1.2
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Kiến thức về tín hiệu


 Khảo sát tín hiệu vật lý (xác định): khái niệm,
phân loại, mô tả toán học.
 Kiến thức về hệ thống
 Khảo sát hệ thống tuyến tính bất biến (LTI): biểu
diễn toán học, tính chất.
 Cung cấp kiến thức cơ bản cho các môn học
chuyên ngành.
 Lập trình ngôn ngữ Matlab

1.3
YÊU CẦU MÔN HỌC

 Kiến thức biết trước:


 Toán giải tích:tích phân, đạo hàm, phương trình
vi phân.
 Lý thuyết mạch điện
 Tài liệu tham khảo chính:
 Linear Systems and Signals (The Oxford Series in Electrical and Computer
Engineering) 3rd Edition
 Tài liệu tham khảo phụ:
[1]. “Linear Systems and Signals”, B.P. Lathi, 2nd Edition,
NXB Oxford University Press, 2004
[2]. "Signals and Systems" , A. Oppenheim, A. Wilsky,
2nd Edition NXB Prentice Hall, 1996
[3]. “Lý thuyết tín hiệu”, Phạm Thị Cư, NXB Đại học Quốc
Gia TP. Hồ Chí Minh, 2005.
 Phần mềm mô phỏng: Matlab
1.4
ĐÁNH GIÁ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh Đặc điểm đánh giá


giá

- Quá trình 30% - Chuyên cần (điểm danh, bài


tập tại lớp): 10%
- Điểm bài tập: 10%
- Thi giữa kỳ: 10%, viết tay (1
tờ giấy A4 và không photo)
- Thi cuối kỳ 70% - Thi tự luận
- Xem tài liệu: một tờ giấy A4,
viết tay, không photocopy

1.5
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Cơ bản về tín hiệu

Chương 2: Hệ thống tuyến tính bất biến


(LTI)
Chương 3: Chuỗi Fourier và ứng dụng
trong xử lý tín hiệu và hệ thống
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi Fourier
Chương 5: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi Laplace
Chương 6: Biểu diễn tín hiệu dùng biến
đổi z
1.6
Chương 1: Cơ bản về tín hiệu

1.1: Định nghĩa và ví dụ

1.2: Phân loại tín hiệu

1.3: Các phép biến đổi thời gian tín hiệu

1.4: Các thông số đặc trưng tín hiệu

1.5: Các loại tín hiệu cơ bản

1.6: Phân tích tín hiệu ra các thành phần

1.7: Bài tập

1.7
TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Chương 1 – Cơ bản về tín hiệu
Sinh viên đọc trong tài liệu tham khảo chính gồm:

1. Kiến thức nền


2. Phần mềm mô phỏng Matlab
3. Chương 1 và 2

1.8
Kiến thức nền
 Số phức
 Lượng giác
 Đại số tuyến tính

1.9
Kiến thức nền
 Số phức
 Dạng đại số: z= a + jb
a và b là số thực
j= −1
Phần thực của z: R { z} = a
Phần ảo của z: Im { z} = b

 Dạng cực: z = re
r có giá trị thực, được gọi là biên độ của z
θ có giá trị thực, là thành phần góc của z

1.10
Kiến thức nền
 Số phức
 Liên hiệp phức: z ∗= a − jb

 Độ lớn của số phức: z = zz = ( a + jb )( a − jb )


*

= (a 2
+b 2
)

 Góc của số phức: ∠z =∠re jθ


= ∠θ
b
−1
tan  
1.11
a
Kiến thức nền
 Số phức
 Có 2 số phức: z1 =
a1 + jb1 , z2 =
a2 + jb2

 Cộng: z1 + z2 = ( a1 + a2 ) + j ( b1 + b2 )

 Nhân: z1 × z2 = ( a1 + jb1 )( a2 + jb2 )


= ( a1a2 − b1b2 ) + j ( a1b2 + b1a2 )

Chia:
z1
 ?
z2
1.12
Kiến thức nền
 Số phức
 Bài tập 1 : z1 =7 + j 4, z2 =−2 + j1,5
a) Tính: z1 + z2 ? z1 × z2 ? z1* ? z2* ?
z1 ? z2 ? ∠z1 ? ∠z2 ?
b) Vẽ z1 , z2 trong mặt phẳng phức

1.13
Phần mềm mô phỏng MATLAB
Giới thiệu MATLAB

1.14
Phần mềm mô phỏng MATLAB
Giới thiệu MATLAB
Các phép toán đại số

1.15
Phần mềm mô phỏng MATLAB
Giới thiệu MATLAB

1.16
Phần mềm mô phỏng MATLAB
Vector và Ma trận

1.17
Phần mềm mô phỏng MATLAB
Bài tập áp dụng:
Sử dụng phần mềm Matlab để tính bài tập 1

1.18
Định nghĩa và ví dụ

 Định nghĩa: Tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều


biến độc lập hay một dấu hiệu, một phần ngôn ngữ
để mang thông tin về hành vi hoặc bản chất của các
sự vật, hiện tượng.
 Ví dụ:
 Tín hiệu uc(t) và dòng điện i(t) là hàm theo thời

gian t:

1.19
Định nghĩa và ví dụ
 Ví dụ: tín hiệu điện tâm đồ

1.20
Định nghĩa và ví dụ
 Ví dụ: tín hiệu morse

 Môn học khảo sát tín hiệu vật lý (dòng điện,


điên áp), được biểu diễn bằng hàm theo thời
gian.
1.21
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu có tính chất liên tục (continuous)/ rời
rạc (discrete)
x(t ) x(t )

t t

Tín hiệu (t/h) liên tục (biên độ Tín hiệu lượng tử (biên độ rời
liên tục, thời gian liên tục) rạc, thời gian liên tục)
x(t ) x(t )

t t

Tín hiệu tương tự và t/h rời rạc Tín hiệu số và t/h rời rạc theo thời
1.22 theo thời gian (biên độ liên tục, gian (biên độ rời rạc, thời gian rời
thời gian rời rạc) rạc)
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu tương tự (Analog) – tín hiệu số (Digital)
 Tín hiệu tương tự: có biên độ và thời gian liên tục
 Tín hiệu số: có biên độ và thời gian rời rạc

x(t ) x(t )

t t

Tín hiệu tương tự (biên độ, Tín hiệu số (biên độ, thời gian
thời gian liên tục) rời rạc)

1.23
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu tuần hoàn – tín hiệu không tuần hoàn
 Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu được lặp lại theo chu kỳ, nghĩa
là:

x ( t ) = x ( t ± nT0 ) ∀t, n ∈ N
T0 : Chu kỳ cơ sở - Fundamental of periodic, đơn vị (s)
1
f0 = : tần số cơ sở - Fundamental of frequency, đơn vị (Hz)
T0

ω0 = : tần số góc, đơn vị (rad/s)
T0

1.24
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu tuần hoàn
 Ví dụ: x ( t ) = sin t

sin ( t ± nT0 ) , T0 =
sin t = 2π sin ( t ± nT0 ) , T0 =
sin t = π

1.25
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu tuần hoàn
 Ví dụ: Tìm tần số cơ sở của tín hiệu sau

a) x ( t ) = sin 2 ( 4π t )

x ( t ) sin ( 6π t ) + cos ( 5π t )
b)=

1.26
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu không tuần hoàn
 Tín hiệu không tuần hoàn là tín hiệu có giá trị của tín hiệu
không được lặp lại một cách có chu kỳ

1.27
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu thực – tín hiệu phức
 Tín hiệu thực:
1 x(t ) 0 t > 1/ 2

1
Π (t ) =
x (t ) =  t=
1/ 2
t 2
 1 t < 1/ 2
−1 1
2 2
 Tín hiệu phức:

x ( t ) Re x (t ) + j Im x (t )
=
Tín hiệu u(t) sóng sin biên độ 5 có tần số góc 10, góc pha 900
π
j
u (t ) = 5 sin(10t + 90) = 5∠90 0 = 5.e 2
=5j

1.28
Phân loại tín hiệu
 Tín hiệu năng lượng – TH công suất
 Tín hiệu được gọi là tín hiệu năng lượng khi và chỉ khi
năng lượng tổng chuẩn hóa là hữu hạn và khác 0, tức là
0<E<∞
 Tín hiệu năng lượng hữu hạn gồm các tín hiệu có thời hạn
hữu hạn, các tín hiệu quá độ xác định và ngẫu nhiên.

 Tín hiệu được gọi là tín hiệu công suất khi và chỉ khi công
suất trung bình chuẩn hóa là hữu hạn và khác không, tức
là 0<P<∞
 Tín hiệu công suất trung bình hữu hạn gồm các tín hiệu
tuần hoàn, tín hiệu có thời hạn vô hạn có giá trị tiến đến
1.29 hằng số khác không khi t dần ra vô cùng
Phân loại tín hiệu
 Các phân lọai khác

 Dựa vào bề rộng phổ của tín hiệu có thể phân lọai tín hiệu
như sau: tín hiệu (TH) tần số thấp, TH tần số cao, TH dải
rộng, TH dải hẹp.

 Dựa vào biên độ của TH có thể phân lọai thành TH có biên


độ hữu hạn, TH có biên độ vô hạn.

 Dựa vào biến thời gian của TH có thể phân lọai thành TH
có thời hạn hữu hạn, TH có thời hạn vô hạn.

 Tín hiệu nhân quả: là tín hiệu có giá trị bằng không khi
t<0.

1.30
Các phép biến đổi tín hiệu

 Phép tỉ lệ theo biên độ

 Phép dịch theo thời gian

 Phép đảo theo thời gian

 Phép tỉ lệ theo thời gian

 Kết hợp các phép biến đổi

1.31
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép tỉ lệ theo biên độ

f (t) → ψ(t) =
af ( t )

Ví dụ: x ( t ) = 2 cos ( t )
y ( t ) ==
2 x ( t ) 2 × 2 cos ( t ) =
4 cos ( t )
Các phép toán thực hiện:
- Phép cộng
- Phép trừ
- Phép nhân
1.32
Các phép biến đổi tín hiệu
Phép tỉ lệ theo biên độ:
x (t ) ⇒ 2x (t ) Tăng lên 2 lần

1
x (t ) x (t ) ⇒ x (t ) Giảm 1 nửa
2

1.33
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép dịch về thời gian
f ( t ) → φ ( t ) =f ( t − T )

T > 0 → Tín hiệu bị dời sang phải (trễ)


T < 0 → Tín hiệu bị dời sang trái (trước)
 Ví dụ:

1.34
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép đảo về thời gian

f (t) → φ(t) =
f ( −t )
Ví dụ 1: tín hiệu là hàm chẵn: đối xứng qua trục tung

f ( t ) =f ( − t )

1.35
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép đảo về thời gian (tt)

f (t) → φ(t) =−f ( − t )

Ví dụ 2: tín hiệu là hàm lẻ: đối xứng ngược qua trục tung

f (t) =−f ( − t )

1.36
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép đảo về thời gian
f (t) → φ(t) =
f ( −t )
 Dựa vào phép đảo về thời gian: một tín hiệu luôn được
phân tích thành thành phần chẵn lẻ

( t ) fe ( t ) + fo ( t )
f=

 1
f e=(t) f ( t ) + f ( − t ) 
2

f = 1
o (t) f ( t ) − f ( − t ) 
 2
1.37
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép đảo về thời gian
 Ví dụ:

1.38
Các phép biến đổi tín hiệu
 Phép tỉ lệ theo thời gian

f ( t ) → ψ=
( t ) f ( at ) ; a > 0
a > 1: Co lại theo thời gian bởi hệ số a
0 < a < 1: Dãn ra theo thời gian bởi hệ số 1/a
0, t < −3 / 2 , t > 3

f(t)= 2, − 3 / 2 ≤ t ≤ 0
2e − t/2 , 0 ≤ t ≤ 3

1.39
Các phép biến đổi tín hiệu
Phép tỉ lệ theo thời gian:
x ( t ) ⇒ x ( 2t ) Co (nén) lại 2 lần

t
x (t ) ⇒ x   Dãn ra 2 lần
2
x (t )

1.40
Các phép biến đổi tín hiệu
 Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → ψ ( t ) =f ( at − b ) ; a ≠ 0
 Xét a > 0
 Phương pháp 1

Bước 1: Phép dịch theo thời gian: g ( t ) = f ( t-b )


Bước 2: Phép tỉ lệ theo thời gian: ψ ( t ) = g ( at )
Ví dụ: ψ ( t ) = f ( 2t+1)

1.41
Các phép biến đổi tín hiệu
 Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → ψ ( t ) =f ( at − b ) ; a ≠ 0
 Xét a > 0
 Phương pháp 2

Bước 1: Phép tỉ lệ theo thời gian: g ( t ) = f ( at )


 b
Bước 2: Phép dịch theo thời gian: ψ ( t ) = g  t- 
Ví dụ: ψ ( t ) = f ( 2t+1)  a

1.42
Các phép biến đổi tín hiệu
 Kết hợp các phép biến đổi

f ( t ) → ψ ( t ) =f ( at − b ) ; a ≠ 0
 Xét a < 0

(
Bước 1: Xác định: g ( t ) = f a t-b )
Bước 2: Dùng phép đảo theo thời gian: ψ ( t ) = g ( -t )
Ví dụ: ψ ( t ) = f ( -2t+1)

1.43
Các thông số đặc trưng tín hiệu
 Tích phân tín hiệu

 Trị trung bình của tín hiệu

 Năng lượng của tín hiệu

 Công suất trung bình của tín hiệu

1.44
Các thông số đặc trưng tín hiệu
 Tích phân tín hiệu

Cho x ( t ) là tín hiệu xác định, tích phân tín hiệu được
định nghĩa như sau:

[
Với x ( t ) tồn tại trong khoảng thời gian hữu hạn t1 , t2 ]
t2

[ x ] = ∫ x ( t ) dt
t1
Với x ( t ) tồn tại vô hạn ( −∞, ∞ ):

[ x ] = ∫ x ( t ) dt
−∞

1.45
Các thông số đặc trưng tín hiệu
 Tích phân tín hiệu
Ví dụ: Cho x ( t ) là tín hiệu xác định. Tính tích phân
tín hiệu như hình vẽ sau:

1.46
Các thông số đặc trưng tín hiệu
 Trị trung bình của tín hiệu
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
t2

∫ x ( t ) dt
x =
t1

t2 − t1
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn
T
1
x = lim
T →∞ 2T ∫ x ( t ) dt
−T
Với tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T
t0 + T
1
Với t0 là một điểm bất kỳ trên
thang thời gian
x =
T ∫ x ( t ) dt
t0
1.47
Các thông số đặc trưng tín hiệu
 Năng lượng của tín hiệu
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
t2

Ex =
= x  ∫ x ( t ) dt
2 2

Với tín hiệu có thời hạn vô hạn: t1


= 
Ex =x  ∫ x ( t ) dt
2 2

−∞

Nếu 0 < Ex < ∞ ⇒ tín hiệu x là tín hiệu năng


lượng

1.48
Các thông số đặc trưng tín hiệu
Công suất của tín hiệu
t2
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
∫ (t )dt
2
x
Px =
t1

t2 − t1
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn:
T
1
Px = lim ∫x
2
(t )dt
T →∞ 2T
−T
Với tín hiệu tuần hoàn: T
1 2
Px = ∫ x (t )dt
T 0
Nếu 0 < Px < ∞ ⇒ tín hiệu x là tín hiệu công suất
1.49
Các loại tín hiệu cơ bản
Bước nhảy đơn vị - Unit Step Function: u(t)
1 t>0
1, t≥0 
u (t ) =  x=
(t ) 1(=
t ) 1/ 2 t = 0
0, t<0 0
 t<0
T
1 1
1
x(t ) =x =
lim
T →∞ 2 ∫
0
dt
2
t 1
Px =
0 2
x(t) X.1(t − t0 )
=
X
t
1.50 0 t0
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm xung đơn vị - Phân bố δ(t)
δ (t )

1
0, t ≠ 0 ∞
δ (t ) =  , ∫ δ ( t ) dt = 1
t  ∞, t =0 −∞
0
δ ( t − t0 )

1
 0, t ≠ t0 ∞
δ ( t − t0 ) 
= vaø ∫ δ ( t − t0 )dt 1
=
∞, t = t0 −∞

t
0
1.51 t0
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm xung đơn vị - Phân bố δ(t)
Tính chất
∞ ∞
t 
aδ ( t ) dt a=
(1) ∫= ∫ δ ( t ) dt a (5) δ   = t0 δ ( t )
−∞ −∞  t0 

d1(t )
∫−∞ δ ( t ') dt ' 1(=
(2) = t ); δ (t ) (6) δ ( t=
) δ ( −t )
dt

(3) x (t )δ ( t ) = x (0)δ ( t ) (7) x (t ) ∗ δ ( t ) =


x (t )
x (t )δ (t −=
t0 ) x (t0 )δ (t − t0 ) x (t ) ∗ δ (t − t0 ) = x (t − t0 )
∞ ∞
(4) x (t )δ ( t )dt
∫= x (0); ∫ x=
(t )δ (t − t )
0 x (t0 )
−∞ −∞
1.52
Các loại tín hiệu cơ bản
Tín hiệu Sgn(t)
x(t )
1 1 t > 0
t 
= =
x (t ) Sgn (t )  0 t = 0
0 −1 t < 0
-1 
1  
0 T
=x lim
T →∞ 2T
 ∫ ( −1)dt + ∫ (1)
= dt  0
 −T 0 
1  
0 T
=  ∫ ( −1) dt + ∫ (1)=
2 2
Px lim dt  1
T →∞ 2T
 −T 0 

1.53
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm mũ
Dạng tổng quát

e
= st
e = e=(σ + jω )t
e e ( cos ω t + j sin ω t )
σt jω t σt

s là số phức
s = σ − jω là liên hiêp phức của s
*

e
= s*t
e= e =
e e (σ − jω )t σ t − jω t σt
( cos ωt − j sin ωt )

1.54
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm mũ
Các trường hợp đặc biệt

1. s =0 ⇒ est =⇒
1 kest =k
2. s =σ , ω =0 ⇒ e st =eσ t

± jω ,σ =
3. s = 0
⇒ est = e jωt = ( cos ωt + j sin ωt )
4. s =σ ± jω ⇒ e st cos ω t

1.55 est cos ω t là dạng hàm sin biến đổi theo hàm mũ
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm mũ
x(t )  T 
X  t− 
Xe −α t Π 
x (t ) = 2 α >0

t  T 
 
0 T
T
X
[x]
= ∫ Xe =
−α t
dt
α
(1 − e −αT )
0

T 2
X
E x ∫ X 2e −2=
= αt
dt (1 − e −2αT )
0

1.56
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm mũ tăng
x(t )
X
=
 X 1 − e −α t
x (t ) 
( ) t≥0
α > 0
t 0 t<0
0
x= (
(t ) X 1 − e −α t
)1(t )
T 2
1 X X
∫0 X (1 − e =
−α t
=
x lim )dt ; Px =
T →∞ 2T 2 2

1.57
Các loại tín hiệu cơ bản
Hàm mũ giảm
x(t )
X
 Xe −α t t ≥0
= x (t )  α >0
t 0 t <0

0 T

∞ ∞
X
[ x ] ∫=
2
−α t X
= Xe dt =E x ∫=X 2e −2α t dt
0
α 0

1.58
Các loại tín hiệu cơ bản
Xung vuông Π ( t )
1 x(t ) 1/ 2

[x]
= ∫ dt 1
=
−1/ 2
t 1/ 2
−1
∫ dt 1
1
2 2 =
Ex =
−1/ 2

x(t )
t −c 
[ x ] = ab
x (t )= aΠ   a
 b  E x = a2b
c t
b
1.59
Các loại tín hiệu cơ bản
Xung tam giác Λ ( t )

1 x(t ) 1 − t t <1


Λ (t ) =
x (t ) = 
 0 t >1
t 0 1
−1 1 [ x ] = ∫ (1 + t )dt + ∫ (1 − t )dt = 1
−1 0

x(t ) 0 1
A Ex = ∫ + + ∫ − dt = 2 / 3
2 2
(1 t ) dt (1 t )
−1 0

t  t − t0 
t0 − T t0 t0 + T x (t )= AΛ  
 T 
1.60
Các loại tín hiệu cơ bản
Dạng sóng sin
x(t )
X
 
 t 
=x (t ) X cos ω0t Π  
 π
t
π 
− π ω 
2ωo 2ωo  0 
π
2ω0
2X
[x] ∫ X cos ω0tdt
=
ω0
π

2ω0

π X2
Ex =
2ω0

1.61
Các loại tín hiệu cơ bản
Dạng sóng điều hòa
x(t) X cos ω0t
X cos(ω0t − θ )
X

q t

x =0 X2
Px =
2

1.62
Các loại tín hiệu cơ bản
Tín hiệu sin giảm theo hàm mũ
x(t )
X

t  Xe −α t sin ω0t t ≥0
π 2π x (t ) = 
0 ω0 ω0
0 t <0
-X

ω0 X 2ω 02
[x] = X α 2 + ω2 , Ex =
0 (
4α 2 α 2 + ω02 )

1.63
Các loại tín hiệu cơ bản
Tín hiệu Sa
1 xt 
 

 sin ω0t
t  t ≠0
= =
x (t ) Saω0t  ω0t
3π 2π π π 2π 3π
− − − 1 t =0
ω0 ω0 ω0 ω0 ω0 ω0 

π π
[ x ] ω=
= , Ex
ω0
0

1.64
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
x ( t ) Re x (t ) + j Im x (t )
=

2
Năng lượng của tín hiệu phức: Ex = ∫
−∞
x (t ) dt
t2
2
∫ x(t) dt
Công suất trung bình: Px =
t1

t2 − t1
T
1 2
Px = lim
T →∞ 2T ∫
−T
x (t ) dt
T
1 2
Px = ∫ x (t ) dt
T0
1.65
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
 Tín hiệu thực, tín hiệu ảo

x ( t ) Re x (t ) + j Im x (t ); 1
= Re= x (t ) [ x (t ) + x (t )]

2
1
x ( t ) Re x (t ) − j Im x (t ); Im
=∗
= x (t ) [ x (t ) − x (t )]

2j
= [ x ] [ Re x(t)] + j [ Im x(t)];
=x Re x (t ) + j Im x (t ) ;

2
Ex
= ∫
−∞
x (t ) =
dt ERe x + EIm x

Px PRe x + PIm x
=
1.66
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
 Tín hiệu thực và tín hiệu ảo
 Ví dụ: Tín hiệu phức x ( t
= ) e= cos t + j sin t
jt

Chu kỳ của tín hiệu này là T = 2π , công suất trung


bình của tín hiệu là
2π 2π
1 12
∫0 = ∫ dt 1
jt
=Px e dt =
2π 2π 0
 Hay biểu diễn ở dạng thực và ảo, ta có
2π 2π
1 1 1 1
∫0 cos tdt + 2π ∫0 sin tdt = 2 + 2 = 1
2 2
Px =

1.67
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
Tín hiệu chẵn, tín hiệu lẻ
1

x ( t ) xch (t ) + xl (t );
= xch=(t ) [ x ( t ) + x (−t )]
2
xch (=
t ) xch (−t ) 1
l (t )
x= [ x ( t ) − x (−t )]
xl ( t ) =− xl ( −t ) 2

Ví dụ: Thành phần chẵn và lẻ của [ xl ] = 0 xl = 0


x(t) = e-αt1(t)
x(t) Ex Exch + Exl
=
1
Px Pxch + Pxl
=
t
xch(t) xl(t)
0 1/2 1/2
t t
0
0
1.68 -1/2
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
 Tín hiệu một chiều, tín hiệu xoay chiều

x ( t )= x + x (t ); Trong đó:

[ x ] = 0 x = 0 x= x :thành phần một chiều

x :thành phần xoay chiều


E= Ex + Ex
(t ) x ( t ) − x
x
x=
P=
x Px + Px
Ví dụ: Thành phần một chiều và xoay chiều của TH x (t ) :
X(t)
1
x (t )
x 1/2
1/2 t
t
-2 0 2 4
-2 0 2 4 t
-1/2
0
1.69
Bài tập
 Tích phân tín hiệu

Ví dụ: Cho x ( t ) là tín hiệu xác định.


-Năng lượng tín hiệu

∞ ∞
Ex = ∫ x ( t ) dt = ∫ ( )
0
∫ dt = 4 + 4 = 8
−t
+
2 2
2 dt 4 e
−∞ −1 0

1.70
Bài tập
Bài 1: Cho các tín hiệu như hình vẽ. Tính năng lượng x ( t )
,y ( t ) , x ( t ) + y ( t ) , x ( t ) − y ( t )

1.71
Bài tập

Bài 2: Cho tín hiệu x ( t ) như hình vẽ. Tính công suất các tín
hiệu sau:

1.72
Bài tập

Bài 3: Cho tín hiệu x ( t ) . Vẽ các tín hiệu sau

1.73
Bài tập
Bài 4: Cho tín hiệu x ( t ) .Vẽ các tín hiệu sau

1.74
Chương 2. Cơ bản về hệ thống

2.1: Định nghĩa

2.2: Phân loại hệ thống


2.3: Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI: Linear
Time-Invariant)
2.4: Bài tập

2.5: Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP

2.6: Bài tập

2.1
2.1 Định nghĩa
 Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu để
thực hiện một chức năng nào đó, trong quá trình đó
tạo ra tín hiệu mới.

Tín hiệu đầu vào Tín hiệu đầu ra


Hệ thống
(System)

2.2
2.1 Định nghĩa

 Mô hình hệ thống
 Tín hiệu vào: x1(t),………., x2(t)

 Tín hiệu ra: y1(t),………., y2(t)

 Hệ thống: xem như “hộp đen” (vd: thuật toán, tổ hợp


mạch điện tử,..
 Nghiên cứu về hệ thống: mô hình toán học, phân tích,
thiết kế

2.3
2.1 Định nghĩa
 Các ví dụ minh họa

2.4
2.1 Định nghĩa
 Mô tả hệ thống
 Mối quan hệ ngõ vào – ngõ ra

y ( t ) = F { x ( t )}
 Sơ đồ khối

x (t ) y (t )
F[ ]

x (t ) y (t )
F1 [ ] F2 [ ] F3 [ ]

2.5
2.1 Định nghĩa
Mô tả hệ thống
y (t )

x1 ( t )
 Sơ đồ cấu trúc +
 Phần tử cộng
x2 ( t )
x1 ( t ) y (t )
 Phần tử nhân ×

x2 ( t )
 Phần tử nhân với hằng số x (t ) y ( t ) = ax ( t )
a
 Phần tử trễ x (t ) y (=
t ) x (t −τ )
D
 Phần tử vượt trước x (t ) y (=
t ) x (t + τ )
D
2.6
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống

x (t ) y (t )
Hệ thống liên tục

x (n) y (n)
Hệ thống rời rạc

2.7
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống tuyến tính – Hệ thống không tuyến tính
 Hệ thống bất biến- Hệ thống không bất biến
 Hệ thống không nhớ - Hệ thống có nhớ
 Hệ thống nhân quả -Hệ thống không nhân quả
 Hệ thống liên tục – Hệ thống rời rạc
 Hệ thống tương tự - Hệ thống số
 Hệ thống đảo – Hệ thống khả đảo
 Hệ thống ổn định – Hệ thống không ổn định

 Môn học khảo sát hệ thống có tính chất


tương tự

2.8
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống tuyến tính là hệ thống có quan hệ bậc
nhất giữa phản ứng và tác động, đồng thời thỏa
mãn nguyên lý xếp chồng

k1 x1 + k2 x2 = k1 y1 + k2 y2

Nhận xét: Hệ thống tuyến tính có tính tỉ lệ và tính cộng

 Hệ thống không tuyến tính là hệ không thỏa


mãn một trong các điều kiện trên

2.9
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống bất biến

 Hệ thống không bất biến: thay đổi theo thời


gian

2.10
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống không nhớ: là hệ có phản ứng chỉ phụ
thuộc vào tác động ở cùng thời điểm và có mối quan
hệ ngõ vào – ngõ ra như sau

y ( t ) = F b0 x ( t ) 
 Ví dụ: Mạch thuần trở: u ( t ) = Ri ( t )
 Hệ thống có nhớ: là hệ có phản ứng phụ thuộc vào
tác động ở các thời điểm hiện tại và quá khứ
 Ví dụ: mạch có phần tử L, C

t
1
uc ( t ) = ∫ i ( t ) dt
C −∞

2.11
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống nhân quả: là hệ có phản ứng chỉ phụ
thuộc và tác động ở các thời điểm quá khứ và hiện
tại, không phụ thuộc vào tác động ở các thời điểm
tương lai
 Ví dụ: y ( t ) = f ( t ) + f ( t − t0 ) ; t0 > 0
 Hệ thống không nhân quả: là hệ có phản ứng
phụ thuộc và tác động ở các thời điểm tương lai
(ngõ vào sau thời điểm đang xét)
 Ví dụ:

2.12
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống liên tục – hệ thống rời rạc

2.13
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống tương tự– hệ thống số

2.14
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống khả nghịch: ngõ vào phân biệt ngõ ra
phân biệt. Khi đó tồn tại một hệ thống nghịch đảo
để khi ghép nối tiếp hai hệ thống thuận và nghịch
tạo thành hệ thống đơn vị. Ví dụ:

 Hệ thống không khả nghịch: không phải là hệ


thống khả nghịch. Ví dụ:

y (t ) = f 2 (t )

2.15
2.2 Phân loại hệ thống
 Hệ thống ổn định: Ngõ vào bị chặn  ngõ ra bị
chặn (BIBO)
y (t ) = e
f (t )
 Ví dụ:

 Hệ thống không ổn định: Ngõ vào bị chặn  ngõ


ra không bị chặn
 Ví dụ: y ( t ) = tf ( t )

(BIBO: bounded-input/ bounded-output)

2.16
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến
(LTI:Linear Time-Invariant)
 Giới thiệu hệ thống LTI
 Đáp ứng xung hệ thống LTI
 Tích chập
 Các tính chất của hệ thống LTI

2.17
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
 Hệ thống tổng quát

T y(t) =T [x(t)]
x(t) y(t)

 Hệ thống tuyến tính:

T  ax1 ( t ) + bx2 ( t )  =T  ax1 ( t )  + T bx2 ( t )  =y1 ( t ) + y2 ( t )

 Mô hình hệ thống bất biến:


x(t) T y(t)= T[x(t)]=h(t)

x(t-T) T y(t)= T[x(t-T)]=h(t-T)

 Vậy hệ thống LTI thỏa 2 tính chất trên


2.18
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)

 Đáp ứng xung hệ thống LTI


x(t ) = δ (t ) y(t) =h(t)
LTI

x (t ) = x (t ) ∗δ (t ) = ∫ x (τ ) δ ( t − τ ) dτ
−∞

∞ 
y ( t ) T=
=  x ( t )  T  ∫ x (τ ) δ ( t − τ ) dτ 
 −∞ 

= ∫ x (τ ) T δ ( t − τ ) dτ
−∞
2.19
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)

 Đáp ứng xung hệ thống LTI


 Với

y ( t ) = T δ ( t )  ,
h ( t − τ=) T δ ( t − τ )

 Do đó, y ( t ) =∫ x (τ ) h ( t − τ ) dτ =x ( t ) ∗ h ( t )
−∞
 h ( t ) : đáp ứng xung của hệ thống LTI
 Tại sao tìm đáp ứng xung hệ thống ?

2.20
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)

 Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào xung đơn vị

x(t ) = δ (t ) y(t) =h(t)


LTI
 Đáp ứng hệ thống LTI ngõ vào x(t) bất kỳ

x(t)=f(t) y(t)=T[f(t)]
LTI

 Tìm y(t) qua đáp ứng xung h(t)


x(t)=f(t) y(t)
h(t)

y(t) = f(t)*h(t): phép toán tích chập


2.21
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Định nghĩa:

x1 ( t ) ∗ =
x2 ( t ) ∫ x (τ ) x ( t − τ ) dτ
1 2
−∞

∗ biểu thị phép tính tích chập


 Tính chất
x1 ( t ) ∗ x2 ( t ) = x2 ( t ) ∗ x1 ( t )

 x1 ( t ) ∗ x2 ( t )  ∗ x3 ( t ) = x1 ( t ) ∗  x2 ( t ) ∗ x3 ( t ) 

x1 ( t ) ∗  x2 ( t ) + x3 ( t )  = x1 ( t ) ∗ x2 ( t ) + x1 ( t ) ∗ x3 ( t )
2.22
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Phương pháp tính tích chập
()
Cho hai tín hiệu x1 t và x2 t ()

=y (t ) ∫ x (τ ) x ( t − τ ) dτ
1 2
−∞

y ( t ) = x1 ( t ) ∗ x2 ( t ) = x2 ( t ) ∗ x1 ( t )
 Bước 1: đổi biến số t thành biến số tạm τ

 Bước 2: gập x2 (τ ) trên trục hoành thành x2 ( −τ )

2.23
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Phương pháp
 Bước 3: Dịch chuyển x ( −τ ) đi một đoạn t và

thực hiện phép nhân hai hàm x1 (τ ) và x2 ( t − τ )


2

 Kết quả: Lấy tích phân trong khoảng từ ( −∞, ∞ )

 Lưu ý: Đối với một tín hiệu x ( t ) bất kỳ



=x (t ) ∫ x (τ ) δ ( t − τ ) dτ
−∞

2.24
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1
 Tìm tích chập của 2 tín hiệu sau:

x1 ( t ) = e −3t u ( t )
x2 (=
t ) u (t − 2)
x2 (=
t ) u (t − 2)
x1 ( t ) = e −3t u ( t )

0 2 t

y ( t ) = x1 ( t ) * x2 ( t )
2.25
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)
 Tìm tích chập của 2 tín hiệu sau:

x1 ( t ) = e −3t u ( t )
x2 (=
t ) u (t − 2)
Bước 1: Đổi biến

x1 (τ ) = e −3τ u (τ ) x2 (=
τ ) u (τ − 2 )

0 τ 0 2 τ

=y (t ) ∫ x (τ ) x ( t − τ ) dτ
1 2
2.26 −∞
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)
 Tìm tích chập của 2 tín hiệu sau:

x1 ( t ) = e −3t u ( t )
x2 (=
t ) u (t − 2)
Bước 2: x2 (τ )
Gập
x2 ( −τ )

−2 0 τ

2.27
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)
 Tìm tích chập của 2 tín hiệu sau:

x1 ( t ) = e −3t u ( t )
x2 (=
t ) u (t − 2)
Bước 3: x2 ( −τ ) → x2 ( t − τ )
Dịch
x2 ( t − τ )

t−2 0 τ

2.28
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)
Nhân chập
Nếu t −2<0
y (t )

t−2 0 τ


y (t )
= ∫ x (τ ) x ( t − τ=
1 2 ) dτ 0
−∞
2.29
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)

Nhân chập
Nếu t −2>0 =y (t ) ∫ x (τ ) x ( t − τ ) dτ
1 2
−∞
y (t ) t −2
= ∫
0
e −3τ dτ

−3τ t − 2
e
t−2 τ =
0
−3 0

1 e (
−3 t − 2 )
= −
3 3

2.30
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ 1 (tt)
Kết quả

 1 e −3(t − 2)
 − , t>2
y (t ) =  3 3
0, t<2

2.31
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Tính chất
1.Tính chất giao hoán

x1 ( t ) * x2 ( t ) = x2 ( t ) * x1 ( t )
2.Tính chất phân phối

x1 ( t ) *  x2 ( t ) + x=
3 ( t )
  x1 ( t ) * x2 ( t )  +  x1 ( t ) * x3 ( t ) 
3. Tính chất kết hợp

x1 ( t ) *  x2 ( t ) * x3 ( t )  =  x1 ( t ) * x2 ( t )  * x3 ( t )
4. Tính chất dịch theo thời
gian
x1 ( t ) * x2 ( t ) = z ( t ) ⇒ x1 ( t ) * x2 ( t − T ) = z ( t − T )

2.32
x1 ( t − T ) * x2 ( t ) = z ( t − T ) ⇒ x1 ( t − T1 ) * x2 ( t − T2 ) = z ( t − T1 − T2 )
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)

 Tính chất (tt)


5.Nhân chập với hàm xung đơn vị

x (t ) *δ (t ) = x (t )

x ( t ) * δ ( t − t0 ) = x ( t − t0 )
Ví dụ:

x (t ) *δ (t − 2) = x (t − 2)

1  4
x ( t ) * δ ( 3t − 4=
) xt − 
3  3

2.33
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Các tính chất khác
d d d
= y (t ) = x1 ( t ) * x2 ( t ) x1 ( t ) * x2 ( t )
dt dt dt
u ( t − T1 ) * u ( t − T2 ) = r ( t − T1 − T2 )

y ( −t ) = x1 ( −t ) * x2 ( −t )

y ( t ) = x1 ( t ) * x2 ( t ) ⇒ x1 ( t − a ) * x2 ( t − b ) = y ( t − ( a + b ) )

2.34
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)

 Ví dụ: Tính tích chập: u ( t + 1) * r ( t − 2 )

d d d
y (t ) = x1 ( t ) * x2 ( t ) x1 ( t ) * x2 ( t )
dt dt dt
d
( t ) u ( t ) * r ( t ) ⇒ g ′=
g= (t ) u ( t ) * r=
( t ) δ ( t ) * r=
(t ) r (t )
dt
t2
⇒ g ( t ) = ∫ r ( t ) dt = ∫ tdt = u ( t ) (1)
2
Ta có u ( t + 1) * r ( t − 2 ) = g ( t + 1 − 2 ) = g ( t − 1)

( t − 1)
2

Thay vào (1)⇒ ( t − 1)


g= u ( t − 1)
2
2.35
2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)
Tích chập
 Ví dụ
 Tìm tích chập của tín hiệu xung vuông và

tín hiệu hàm mũ sau:

x1 ( t )= AΠ [ -T;T ]
x2 ( t ) e u ( t ) , a > 0
= − at

2.36
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả
bằng phương trình vi phân (PTVP)
 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng phương trình vi
phân
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đa thức đặc trưng và tính ổn định

2.37
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP

 Phân tích hệ thống LTIC


 Phân tích trên miền thời gian

Đối với phương pháp phân tích miền thời gian: sử


dụng phương trình vi phân tuyến tính với ngõ vào
là x ( t ) và ngõ ra là y ( t ) , ta có

d N y (t ) d N −1 y ( t ) dy ( t )
N
+ a1 N −1
+ ... + a N −1 + aN y ( t )
dt dt dt
(1)
d x (t )
M
d x (t )
M −1
dx ( t )
= bN − M M
+ b N − M +1 M −1
+ ... + bN −1 + bN x ( t ) ,
dt dt dt

Với ai và bi là các hệ số

2.38
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC
 Phân tích trên miền thời gian (tt)

Dùng ký hiệu D để biểu diễn d / dt , ta viết lại biểu


thức (1) như sau

( D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) y ( t )
= ( N −M
b D M
+ bN − M +1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN ) x ( t ) .

 Sau đó, ta đưa về dạng

Q ( D ) y (t ) = P ( D ) x (t ) , ( 2)
Q ( D )= D N + a1 D N −1 + ... + aN −1 D + aN
với
2.39
( ) N −M
P=D b D M
+ bN − M +1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Giả sử phương trình (2) là tuyến tính. Vì vậy,

tổng đáp ứng của hệ thống được chia ra làm hai


thành phần: Đáp ứng ngõ vào không (zero-input
response) và đáp ứng trạng thái không (zero-
state response)
total response = zero-input response + zero-state response
 Đáp ứng ngõ vào không là ngõ ra của hệ thống
khi ngõ vào bằng không x ( t ) = 0
 Đáp ứng trạng thái không là ngõ ra của hệ thống
với đầu vào bên ngoài x ( t ) khi hệ thống ở trạng
thái bằng 0

2.40
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không


Giải phương trình (2) khi cho ngõ vào x ( t ) = 0
Q ( D ) . y0 ( t ) = 0
 Hoặc
(D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) y0 ( t ) =0 (3)

 y0 ( t ) = ceλt là 1 nghiệm riêng của phương trình


trên
dy0 ( t )
0( )
λt
=
Dy t = cλ e
dt
d N
y0 ( t )
D=
N
y0 ( t ) = N
N λt
cλ e
2.41 dt
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


 Thay vào phương trình số (3), ta có

c ( λ + a1λ
N N −1
+ ... + aN −1λ + aN ) e =
λt
0
 Thực hiện giải phương trình sau

λ + a1λ
N N −1
+ ... + aN −1λ + aN =
0, (4)
 Ta thay λ = D , (4) có dạng giống trong (3)
Q (λ ) = 0

2.42
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


 Q ( λ ) là đa thức đặc trưng của hệ thống, có dạng

Q ( λ ) =( λ − λ1 )( λ − λ2 ) ... ( λ − λN ) =0
 Kết quả thu được là λ1 , λ2 ,..., λN
 Như vậy, các nghiệm của (3) sẽ là
λ1t λ2t λN t
c1e , c2 e ,...cN e
 Như vậy, kết quả thu được là
y0 ( t=
) c1e + c2e + ... + cN e ,
λ1t λ2t λN t

c1 , c2 ,...cN là các hằng số tùy ý


2.43
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


Nghiệm lặp lại
TH1: Nghiệm kép

( D − λ ) y0 ( t ) =
2
0
⇒ y0 ( t ) =( c1 + c2t ) e λt

TH2: Nghiệm lặp r lần


( D − λ ) y0 ( t ) =
r
0
⇒ y0 ( t ) = ( c1 + c2t + ... + cr t ) e
r −1 λt

2.44
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


Đối với đa thức có dạng tổng hợp

Q (λ ) =
( λ − λ1 ) ( λ − λr +1 ) ... ( λ − λN )
r

⇒ y0 ( t ) = ( c + c t + ... + c t ) e
1 2 r
r −1 λ1t
+ cr +1e λt +1t
+ ... + cN e λN t

2.45
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


Nghiệm phức
y0 ( t ) c1e
= (α + j β ) t
+ c2 e (α − j β ) t

c jθ c jθ
=c1 = e , c2 e
2 2
( t ) ce cos ( β t + θ )
⇒ y0= αt

2.46
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


Ví dụ 2.1/tr. 155: Tìm đáp ứng ngõ vào không
a) (D 2
+ 3D + 2 ) y ( t ) =
Dx ( t ) , y0 ( 0 ) =
0, y 0 ( 0 ) =
−5

Giải phương trình: (D 2


+ 3D + 2 ) y0 ( t ) =
0
 Đa thức đặc trưng của hệ thống: (λ 2
+ 3λ + 2 )
 Phương trình đặc trưng của hệ thống: (λ 2
+ 3λ + 2 ) =
0
λ1 = −1
 Nghiệm đặc trưng: 
λ2 = −2
 Đáp ứng ngõ vào không có dạng

2.47 ( t ) c1e + c2e ,


y0= −t −2 t
(1)
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng hệ thống với điều kiện bên trong:

đáp ứng ngõ vào không (tt)


Ví dụ 2.1/tr. 155: Tìm đáp ứng ngõ vào không
a) (D 2
+ 3D + 2 ) y ( t ) =
Dx ( t ) , y0 ( 0 ) =
0, y 0 ( 0 ) =
−5
 Lấy đạo hàm của (1)
y 0 ( t ) =
−c1e − t − 2c2 e −2t , ( 2)
Xét t = 0 trong (1) và (2)
0= c1 + c2 c1 = −5
 ⇒ 
−5 =−c1 − 2c2 c2 = 5
Kết quả: y0 ( t ) =
−5e + 5e −t −2 t

2.48
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI

d N y (t ) d N −1 y ( t ) dy ( t )
N
+ a1 N −1
+ ... + aN −1 + aN y ( t )
dt dt dt
(1)
d M x (t ) d M −1 x ( t ) dx ( t )
= bN − M M
+ bN − M +1 M −1
+ ... + bN −1 + bN x ( t ) ,
dt dt dt

 Xét trường hợp tổng quát M = N , do đó, (1) được


viết lại như sau

( D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) y ( t )
(6)
= (0
b D M
+ b1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN ) x ( t ) .

2.49
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI (tt)

 Dạng đáp ứng hệ thống đầy đủ

h (t ) =
A0δ ( t ) + Characteristic mode terms t ≥ 0
 Vì h ( t ) là đáp ứng xung đơn vị, thay
x ( t ) = δ ( t ) và y ( t ) = h ( t ) vào (6)

( D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) h ( t )
= (0
b D M
+ b1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN ) δ ( t ) .

 Giả sử cho A0 = b0 , ta có
h ( t ) b0δ ( t ) + Characteristic modes
=
2.50
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI

Phương pháp tìm hàm đáp ứng xung đơn vị

h ( t ) b0δ ( t ) +  P ( D ) yn ( t )  u ( t )
=

y=
n ( 0 ) 
y=n ( 0 ) 
y=n ( 0 )
= ... y N −2
n = ( 0 ) 0, ynN −=
1
( 0) 1
Dựa vào bậc của P(D) và Q(D): Nếu bậc của P(D) < Q (D):
Nếu M < N thì 0 ⇒ b0δ ( t ) =
b0 = 0

2.51
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI

Ví dụ: Xác định hàm đáp ứng xung đơn vị của phương trình sau:

(D 2
+ 3D + 2 ) y ( t ) =
Dx ( t )
 Đa thức đặc trưng của hệ thống:

(λ 2
+ 3λ + 2 ) = ( λ + 1)( λ + 2 )

λ1 = −1
 Nghiệm đặc trưng: 
λ2 = −2

() 1
yn=
t c e −t
+ c2 e −2 t
, ( *)
y n ( t ) =
−c1e − t − 2c2 e −2t , (**)
Áp dụng điều kiện ban đầu: Vì đa thức bậc 2
2.52 ⇒ yn ( 0=
) 0, y n ( 0=) 1
Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI

Xét t = 0 trong (*) và (**)

0= c1 + c2 c1 = 1
 ⇒ 
1 =−c1 − 2c2 c2 = −1
⇒ yn ( t ) =
e −e −t −2 t

Vì P ( D ) = D ⇒ P ( D ) yn ( t ) =Dyn ( t ) =
−e − t + 2e −2t
Mặc khác P ( D ) không có thành phần bậc 2 ⇒ b0 =
0
( )
KL: h ( t ) = P ( D ) yn ( t )  u ( t ) =−e − t + 2e −2t u ( t )

2.53
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng trạng thái không (zero-state respone)

2.54
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng trạng thái không (tt)

x ( t ) lim ∑ x ( n∆τ ) p ( t − n∆τ )


=
∆τ → 0
τ

 x ( n∆τ ) 
lim ∑   p ( t − n∆τ ) ∆τ
∆τ → 0
τ  ∆τ 

2.55
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng trạng thái không (tt)

x ( t ) lim ∑ x ( n∆τ ) δ ( t − n∆τ )∆τ


=
∆τ → 0
τ

2.56
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng trạng thái không (tt)

input ⇒ output
δ (t ) ⇒ h (t )
δ ( t − n∆τ ) ⇒ h ( t − n∆τ )
 x ( n∆τ ) ∆τ  δ ( t − n∆τ ) ⇒  x ( n∆τ ) ∆τ  h ( t − n∆τ )
lim ∑ x ( n∆τ ) δ ( t − n∆τ ) ∆τ ⇒ lim ∑ x ( n∆τ ) h ( t − n∆τ ) ∆τ
∆τ → 0 ∆τ → 0
 
τ τ 
x( t ) y(t )

Do đó,
y ( t ) lim ∑ x ( n∆τ ) h ( t − n∆τ ) ∆τ
=

∆τ → 0
τ

= ∫ x (τ ) h ( t − τ ) dτ
−∞
2.57
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Phân tích hệ thống LTIC (tt)
 Đáp ứng trạng thái không (tt)

2.58
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI

d N y (t ) d N −1 y ( t ) dy ( t )
N
+ a1 N −1
+ ... + aN −1 + aN y ( t )
dt dt dt
(4)
d M x (t ) d M −1 x ( t ) dx ( t )
= bN − M M
+ bN − M +1 M −1
+ ... + bN −1 + bN x ( t ) ,
dt dt dt

 Xét trường hợp tổng quát M = N , do đó, (4) được


viết lại như sau

( D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) y ( t )
(5)
= (0
b D M
+ b1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN ) x ( t ) .

2.59
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI (tt)

 Dạng đáp ứng hệ thống đầy đủ

h (t ) =
A0δ ( t ) + Characteristic mode terms t ≥ 0
 Vì h ( t ) là đáp ứng xung đơn vị, thay
x ( t ) = δ ( t ) và y ( t ) = h ( t ) vào (5)

( D N
+ a1 D N −1
+ ... + aN −1 D + aN ) h ( t )
= (0
b D M
+ b1 D M −1
+ ... + bN −1 D + bN ) δ ( t ) .

 Giả sử cho A0 = b0 , ta có
h ( t ) b0δ ( t ) + Characteristic modes
=
2.60
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Tính đáp ứng xung hệ thống
 Đáp ứng xung đơn vị của hệ thống LTI (tt)

 Thành phần xung b δ ( t ) tồn tại nếu M = N


0
 Xét ví dụ 2.5 (trang 164)

 Tìm đáp ứng xung của một hệ thống đơn

giản sau:

( + 5D + 6 ) y ( t ) = ( D + 1) x ( t ) .
D 2

2.61
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Đa thức đặc trưng và tính ổn định
 Sự ổn định bên ngoài (điều kiện ngõ vào và

ngõ ra)
Xét hệ thống LTIC

y (t ) = h (t ) ∗ x (t ) = ∫ h (τ ) x ( t − τ ) dτ
−∞
Nếu x ( t ) bị chặn thì x ( t − τ ) < K1 < ∞

y ( t ) ≤ K1 ∫ h (τ ) dτ
−∞ ∞
Do đó, hệ thống BIBO ổn định khi
∫ h (τ ) dτ < ∞
−∞
2.62
2.5 Hệ thống LTI nhân quả mô tả bằng PTVP
 Đa thức đặc trưng và tính ổn định
 Sự ổn định bên trong

Xét hệ thống LTIC

Q(λ ) = λn + an −1λn −1 + ...... + a1λ + a0


Nghiệm phương trình Q(λ ) = 0 quyết định tính
ổn định của hệ thống.Tất cả các nghiệm có phần
thực âm, hệ ổn định, ngược lại hệ không ổn định
(Xem hình 2.17 trang 199)

2.63
Chương 3
CHUỖI FOURIER VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÍ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

3.1 Biểu diễn vector tín hiệu

3.2 Tích vô hướng hai tín hiệu

3.3 Phân tích tương quan tín hiệu

3.4 Chuỗi Fourier và tính chất

3.5 Chuỗi Fourier và hệ thống LTI

3.1
3.1 Biểu diễn vector tín hiệu

 Khoảng cách Euclide cổ điển của hai tín hiệu


1/2
 n

x, y )  ∑ xi − yi 
d (=
 i =1 

 Khoảng cách hai tín hiệu liên tục được xác định
trong khoảng thời gian T có dạng
1/2
 2
d ( x, y )  K ∫ x ( t ) − y ( t ) 
=
 T 
d ( x, y ) là khoảng cách trung bình bình phương
của hai tín hiệu
3.2
3.1 Biểu diễn vector tín hiệu

 Chuẩn của không gian tín hiệu được xác định


trong khoảng thời gian [t1 , t2 ]
1/2
 t2

x =  ∫ x ( t ) dt 
2

 t1 

 Như vậy, khoảng cách giữa hai tín hiệu thuộc


không gian tín hiệu năng lượng là khoảng cách
Euclide với K = 1
1/2
 t2
2
d ( x, y ) = x − y =  ∫ x ( t ) − y ( t ) 
t 
1 
3.3
3.2 Tích vô hướng hai tín hiệu

 Tích vô hướng hai vector


n
( x, y ) = ∑ xi yi∗
i =1

 Theo chuẩn đẳng thức

( x, x ) =
2
x

 Tích vô hướng của hai tín hiệu


t2

( x, y ) = ∫ x ( t ) y∗ ( t ) dt
t1
 Tích vô hướng của tín hiệu có tính đối xứng
( x, y ) = ( y , x )
3.4
3.2 Tích vô hướng hai tín hiệu

 Tính trực giao của hai tín hiệu


 Hai tín hiệu trực giao
t2

=( x, y ) ∫=x ( t ) y ∗
( t ) dt 0
t1

 Quan hệ giữa tích vô hướng và khoảng cách

t2

d ( x=
, y ) ∫  x ( t ) − y ( t )   x ( t ) − y ∗ ( t )  dt
2
 ∗

t1

= ( x, x ) + ( y, y ) − 2 Re ( x, y )
3.5
3.2 Tích vô hướng hai tín hiệu

 Với hai tín hiệu trực giao, ta có định lý Pythagore

( x,=
y) x + y
2 2 2
d

3.6
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu

 Hệ số tương quan
 Hàm tương quan

3.7
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu

Khoảng cách Euclide của hai tín hiệu


1/2
 
d ( x1 , x2 )  K ∫ x1 ( t ) − x2 ( t ) dt 
2
=
 T 
Năng lượng của tín hiệu

d 2 ( x1 , x2 ) =
Ex = ∫  1 ( ) 2 ( )  1 ( ) 2 ( t ) dt
 x t − x t   x ∗
t − x ∗

−∞
∞ ∞ ∞

∫ x1 ( t ) dt − Re ∫ x ( t ) x ( t ) dt + ∫ x ( t )
2 ∗ 2
= 1 2 2 dt
−∞ −∞ −∞

3.8
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu

 Hệ số tương quan

Hệ số tương quan giữa hai tín hiệu được định nghĩa như sau:
∞ ∞



∫−∞
∗ x (t ) x (t )dt
x1 (t )
2 x ( t ) dt
(
=
x1 , x2 )
α =
−∞
2 1
( x2 , x1 )
α12 = ,

( x1 1)
, x
21 ∞
( x2 , x2 )
∫ x1 (t ) dt ∫ x2 (t ) dt
2 2

−∞ −∞
Hệ số tương quan chuẩn hóa

α α=
( x1 , x2 )( x2 , x1 )
= 12 .α 21
( x1 , x1 )( x2 , x2 )
0 khi x và y trực giao
0 ≤α ≤1 α =
3.9 1 khi x = y
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu

 Tín hiệu năng lượng


 Tín hiệu công suất

3.10
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu năng lượng

 Hàm tương quan của tín hiệu x2 ( t ) so với x1 ( t )



ϕ12 (τ )
= ∫ x1 ( t ) x2∗ ( t − τ ) dt
−∞

hoặc 12 (τ )
ϕ= ∫ x1 ( t + τ ) x2∗ ( t ) dt
−∞

 Tương tự, hàm tương quan của tín hiệu x1 ( t ) so


với tín hiệu x2 ( t ) ∞
ϕ21 (τ )
= ∫ x2 ( t ) x1∗ ( t − τ ) dt
−∞
hoặc ∞

21 (τ )
ϕ= ∫ x2 ( t + τ ) x1∗ ( t ) dt
−∞
3.11
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu năng lượng

 Hàm tự tương quan



ϕ xx (τ )
= ∫ x ( t ) x∗ ( t − τ ) dt
−∞

(τ )
hoặc ϕ xx= ∫ x ( t + τ ) x∗ ( t ) dt
−∞

 Hàm tự tương quan ϕ xx (τ ) là trường hợp riêng


của hàm tương quan ϕ12 (τ ) khi x1 ( t ) = x2 ( t )

3.12
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu năng lượng
 Tính chất
τ ) ϕ yx∗ ( −τ ) với tín hiệu thực ϕ xy (=
(1) ϕ xy (= τ ) ϕ yx ( −τ )

τ ) ϕ xx∗ ( −τ )
(2) ϕ xx (= với tín hiệu thực ϕ xx (=
τ ) ϕ xx ( −τ )

⇒ Hàm tự tương quan của tín hiệu thực là hàm chẵn



ϕ xx ( 0 )
2
(3)= ∫=
x (t ) dt
−∞
Ex

⇒ Năng lương của tín hiệu = giá trị HTTQ khi τ = 0

(4) ϕ (τ ) ≤ ϕ ( 0 ) ∀τ

3.13
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu công suất tuần hoàn

 Hàm tương quan

T T
1 1
Ψ xy (τ )= ∫ x ( t ) y ∗
( t − τ ) =
dt ∫ x ( t + τ ) y ∗
( t ) dt
T 0 T 0
T T
1 1
Ψ yx (τ )= ∫ y ( t )x ∗
( t − τ ) =
dt ∫ y ( t + τ )x ∗
( t ) dt
T 0 T 0

 Hàm tự tương quan


T T
1 1
Ψ xx (τ )= ∫ x () ( )
t x ∗
t − τ =
dt ∫ x ( ) ( t ) dt
t + τ x ∗

T 0 T 0

3.14
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu công suất tuần hoàn

• Tính chất

(1) Ψ xy (τ ) =
Ψ ∗yx ( −τ ) ; Ψ yx ( −τ )
Ψ xy (τ ) = (đối với TH thực)

Ψ ∗xx ( −τ ) ; Ψ xx (τ ) =
(2) Ψ xx (τ ) = Ψ xx ( −τ ) (đối với TH thực)

(3) Ψ x ( 0 ) =
2
x = Px

(4) Ψ (τ ) ≤ Ψ ( 0 ) ∀τ

3.15
3.3 Phân tích tương quan tín hiệu
Tín hiệu công suất không tuần hoàn
 Hàm tương quan
T T
1 1
xy ( ) ∫−T x(t)y (t= ∫
Ψ
= τ lim ∗
− τ )dt lim x (t + τ ) y∗ (t )dt
T →∞ 2T T →∞ 2T
−T

T T
1 1
yx ( ) ∫−T y(t) x (t = ∫
Ψ= τ lim ∗
− τ )dt lim y(t + τ ) x ∗ (t )dt
T →∞ 2T T →∞ 2T
−T

 Hàm tự tương quan


T T
1 1
xx ( ) ∫−T x(t) x (t= ∫
Ψ= τ lim ∗
− τ )dt lim x (t + τ ) x ∗ (t )dt
2T 2T −T

3.16
Bài tập

Bài tập 1: Hãy tìm hàm tương quan giữa điện áp u ( t )


và dòng điện i ( t ) sau:

a) u ( t ) = U ; U là hằng số
= i ( t ) I m sin (ω0t + ϕi )

b) u ( t ) U m cos (ω0t + ϕu )
=
=i ( t ) I m cos (ω0t + ϕi )

c) u ( t ) U m cos (ω0t + ϕu )
=
=i ( t ) I m cos ( 2ω0t + ϕi )

3.17
Bài tập

Bài tập 2: Hãy tìm hàm tự tương quan của các tín
hiệu sau

a) x ( t ) = A ; A là hằng số

(t )
b) x = A (1 − e −α t ) u ( t )

c) x (t ) = δ (t )

3.18
Bài tập

Bài tập 3: Hãy tìm hàm tự tương quan của tín hiệu
điều hòa sau

x ( t ) A sin (ωt + ϕ )
=

3.19
3.4 Khai triển chuỗi Fourier
 Định nghĩa
 Chuỗi Fourier thực
 Chuỗi Fourier phức
 Tính chất Chuỗi Fourier
 Định lý Paseval

20
3.4 Khai triển chuỗi Fourier
 Định nghĩa
• Bất kỳ một dạng sóng tuần hoàn nào thỏa mãn các điều
kiện Dirichlet cũng có thể phân chia thành vô hạn các
thành phần dạng sóng sin có tần số là bội số nguyên của
tần số dạng sóng tuần hoàn
 Điều kiện Dirichlet

1. Có tính khả tích, nghĩa là ∫ x ( t ) dt < ∞


T0

2. Phải tồn tại hữu hạn số phần tử gián đoạn trong


một chu kỳ bất kỳ

3. Chứa hữu hạn số phần tử lớn nhất và nhỏ nhất trong


một chu kỳ bất kỳ 21
Chuỗi Fourier thực
 Giới thiệu
 Tín hiệu và hệ thống được biểu diễn dựa trên miền thời

gian và cũng được biểu diễn dựa trên miền tần số


 Phép khai triển Fourier (Chuỗi Fourier) được áp dụng

cho các tín hiệu tuần hoàn, chẳng hạn như hàm sóng
sin, hàm xung vuông, xung tam giác, …
 Biểu diễn Chuỗi Fourier bằng cách rời rạc tín hiệu

v1 (t)
V0

T
T
2 t

-V 0

3.22
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn rời rạc tín hiệu
Biểu diễn rời rạc tín hiệu có nghĩa là khai triển tín
hiệu thành một tổ hợp tuyến tính các hàm liên tục
N
=x (t ) ∑=
α ψ (t ) , n
n =1
n n 1, 2,3,....

α n là biểu diễn rời rạc của tín hiệu


ψ n ( t ) được chọn sao cho thích hợp cho việc phân tích

3.23
Chuỗi Fourier thực
A. Dạng lượng giác của khai triển Fourier (Chuỗi
Fourier)
B. Dạng biên độ và pha

3.24
Chuỗi Fourier thực
A. Dạng lượng giác của khai triển Fourier (Chuỗi
Fourier)
Một dạng sóng tuần hoàn có thể phân thành vô hạn các thành phần
sóng sin có tần số là bội số nguyên của tần số của các sóng tuần hoàn.

25
Chuỗi Fourier thực
Dạng sóng thực tế ở ngõ ra được tổng hợp từ các dạng sóng có tần số là
bội số của tần số cơ bản

26
Chuỗi Fourier thực
A. Dạng lượng giác của khai triển Fourier (Chuỗi
Fourier)
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi hàm trực giao

Một dạng sóng tuần hoàn có thể phân thành vô hạn các thành phần
sóng sin có tần số là bội số nguyên của tần số của các sóng tuần hoàn.
N
=x (t ) ∑=
α ψ (t ) , n
n =1
n n 1, 2,3,....
 Tập hàm ψ n ( t ) là các tập hàm trực giao và chuẩn hóa, thỏa
điều kiện

0, i ≠ k
{ψ n ( t )} = 1, i = k

3.27
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi hàm trực giao (tt)
 Xác định hệ số α
ψ n (t )
n
B1: Lấy tích vô hướng hai vế của biểu thức với tập hàm
N
( x ( t ) ,ψ ( t ) ) = ∑ (ψ ,ψ ) α
n i n n
i ,n

Biểu diễn phương trình trên ở dạng ma trận

[ a ] = [ A][α ]
[ a ] là ma trận cột cấp N các tích và hướng của tín
hiệu x ( t ) với tập hàm chuẩn ψ n (t )

3.28
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi hàm trực giao (tt)
 Xác định hệ số α n

[ A] là ma trận vuông cấp N × N các tích vô hướng của


tập hàm ψ n ( t )
[α ] là ma trận cột cấp N các hệ số khai triển Chuỗi α n

( x,ψ 1 )   (ψ 1 ,ψ 1 ) (ψ 1 ,ψ 2 )  (ψ 1 ,ψ N )  α1 
  
( x ,ψ 2)   (ψ 2 ,ψ 1 ) (ψ 2 ,ψ 2 )  (ψ 2 ,ψ N )  α 
[ ] 
a =  , [ A] =      
, [α ] =  2 


     
( x,ψ N )  (ψ N ,ψ 1 ) (ψ 2 ,ψ 1 )  (ψ N ,ψ N ) α N 

3.29
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi hàm trực giao (tt)
 Xác định hệ số α n

Vậy nghiệm của phương trình ma trận là

[α ] = [ A] [ a ]
−1

Vì ma trận [ A] là ma trận chéo đơn vị nên:

[α ] = [ a ]

3.30
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi hàm trực giao (tt)
 Ví dụ: Tập hàm điều hòa thực là tập hàm trực chuẩn
đầy đủ

 1 2 2π 2 2π 
 ; cos n t; sin n t , n = 1, 2...
 T T T T T 

3.31
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Tín hiệu x ( t ) được biểu diễn bằng Chuỗi Fourier:

∞  
1 2 2π 2 2π
x (t ) =
α0 + ∑  α n cos n t + βn sin n t ,
T n =1  T T T T 
 1 
T
1
=α 0 =

x,
T

 T ∫ x ( t ) dt ,
0

 2 2π  2
T

αn =x, cos n t  ∫ x ( t ) cos n tdt ,
 T T  T0 T
 2 2π  2
T

βn =x, sin n t  ∫ x ( t ) sin n tdt ,
 T T  T0 T
3.32
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Chuẩn hóa tập hàm điều hòa, ta được Chuỗi Fourier sau:

a0 + ∑ ( an cos nω0t + bn sin nω0t )
x (t ) =
n =1


ω0 = ,
T
T T
1 1 2 2
a0 α=
0 ∫ x ( t ) dt
= , an α=
n ∫ x ( t ) cos nω0tdt
T T 0 T T 0
T
2 2
=bn β=
n ∫ x ( t ) sin nω0tdt
T T 0
3.33
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ý nghĩa các thành phần của Chuỗi hàm lượng giác

Fourier
 a0 : thành phần trung bình (một chiều)
 a1 cos ω0t + b1 sin ω0t : thành phần căn bản hay còn
gọi là hài thứ nhất
a2 cos 2ω0t + b2 sin 2ω0t : thành phần hài thứ hai
a3 cos 3ω0 t + b3 sin 3ω0 t : thành phần hài thứ ba,…

3.34
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng
như hình vẽ

V(t)

+A

-T0 0 T0 T0 t
2 2
-A

3.35
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng

Xác định các hệ số:


Vì dạng sóng đối xứng, nên:

a0 = 0
Vì dạng sóng là lẻ (đối xứng qua gốc tọa độ), nên các thành phần
cosin (chẵn) bằng không, nghĩa là

=an 0,=n 1, 2,3,...


 Xác định hệ số bn

3.36
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng
Hình vẽ
Xác định các hệ số: bn , nếu n chẵn,
T0 /2
2
bn =
T0 ∫ x ( t ) sin nω tdt
−T0 /2
0

0 T0 /2
2 2
=∫ − A sin nω0tdt + ∫ A sin nω0tdt
T0 −T0 /2 T0 0

4A  1 
T0 /2
4A
= ∫ sin nω0= −  [ cos nω0t ]0
T0 /2
tdt
T0 0
T0  nω0 
4A 1 4A 1
=− [cos nπ − cos 0] =− [1 − 1] =0
3.37
2π n 2π n
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng

Xác định các hệ số: bn , nếu n lẻ,

4A 1
bn = ,
π n
cách biểu diễn khác của bn là

4A 1
bn = , n 1, 2,3,...
π ( 2n − 1)

3.38
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 1: Tìm khai triển Fourier của dạng sóng vuông đối xứng
Vậy khai triển lượng giác Fourier của tín hiệu x ( t ) có dạng:

4A 1
x (t )
= ∑
n =1 π ( 2n − 1)
sin ( 2n − 1) ω=
0t n 1, 2,3,...

4A  1 1 
=  sin ω0t + sin 3ω0t + sin 5ω0t + ... 
π  3 5 

3.39
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Phổ biên độ

X(f)
4A
π

4A 1
π 3 4A 1 4A 1
π 5 π 7
0 ω0 2ω0 3ω0 4ω0 5ω0 6ω0 7ω0 8ω0 ω0
3.40
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
 Ví dụ 2: Khai triển Fourier của dạng sóng chỉnh lưu toàn kỳ
có biên độ đỉnh A:

x ( t ) = A sin t

3.41
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
Các hệ số được tính như sau:
T0 π
1 1 A 2A
a0 =∫ x ( t ) dt =∫ A sin tdt =−[ cos t ]0 =
π

T0 0 π 0 π π
T0 T0
2 2
an = ∫ x ( t ) cos nω0tdt ∫ A sin t cos n2tdt
T0 0 π 0

Áp dụng hệ thức lượng giác


1
=
sin a cos b sin ( a + b ) + sin ( a − b ) 
2
3.42
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
Tính các hệ số
T0
A 1
=an ∫ sin ( 2n + 1) t + sin ( 2n − 1) t  dt
π 02
π π

A cos ( 2n + 1) t cos ( 2n − 1) t 
= − + 
π 2n + 1 2n − 1 0 
 0 
4A 1
= −
π 4n 2 − 1

Các hệ số bn = 0 , vì dạng sóng chẵn


3.43
Chuỗi Fourier thực
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier
Vậy biểu thức khai triển là

2A 4A 1
x (=
t) −∑ cos 2nt
π n =1 π ( 4n 2
− 1)
2A 4A  1 1 1 
=−  cos 2t + cos 4t + cos 6t + ... 
π π 3 15 35 

3.44
Chuỗi Fourier thực
B. Dạng biên độ và pha
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier

 Tín hiệu được khai triển dạng biên độ và pha

  b 
a cos ωt + b sin ωt = a + b cos  ωt + arctg  −  
2 2


  a 
c0 + ∑ cn cos ( nω0t + θ n )
x (t ) =
n =1

 Các hệ số c0 , cn ,θ n là
 bn 
c0 = a0 ,=
cn a +b ,
2
n
2
n=θn arctg  − 
 an 

3.45
Chuỗi Fourier thực
B. Dạng biên độ và pha
 Biểu diễn tín hiệu bằng Chuỗi Fourier

 Tín hiệu được khai triển dạng biên độ và pha

 Ý nghĩa của các thành phần trong tín hiệu x ( t )



c0 + ∑ cn cos ( nω0t + θ n ),
x (t ) =
n =1

c0 là thành phần trung bình (1 chiều)

c1 cos (ω0t + θ1 ) là thành phần căn bản

c2 cos ( 2ω0t + θ 2 ) là thành phần hài bậc hai

3.46
Chuỗi Fourier thực
B. Dạng biên độ và pha
 Phổ biên độ và phổ pha

 Phổ biên độ là biến thiên của các hệ số gốc c0 , cn theo


tần số
 Phổ pha là biến thiên của pha ban đầu θ n theo tần số

3.47
Chuỗi Fourier thực
B. Dạng biên độ và pha
Ví dụ 3: Tìm khai triển Fourier dạng biên độ và pha của
dạng sóng như ở ví dụ 1.
Ta có các hệ số như sau:

c0 = a0
cn = an2 + bn2 = bn n = 1, 2,3,...
 bn   bn  0 π
θn =
arctg  − =arctg  −  =
−90  =
− 
 an   0   2 

Vì các hệ số cn = bn nên phổ biên độ giống như ở ví dụ 1.


Pha ban đầu ở các thành phần xoay chiều là −90
0

3.48
Chuỗi Fourier thực
B. Dạng biên độ và pha
Ví dụ 3: Tìm khai triển Fourier dạng biên độ và pha của
dạng sóng như ở ví dụ 1 (tt)
Biểu thức khai triển là

4A 1
= x (t ) ∑ cos ( 2n − 1) ω0t − 900 
n =1 π ( 2n − 1)

4A 1
Φn ∑
n =1 π ( 2n − 1)
sin ( 2n − 1) ω0t

0 ω0 2ω0 3ω0 4ω0 5ω0 6ω0 7ω0 8ω0 ω

3.49 −90 0
Bài tập
 Bài tập 6.1-1 (các hình a, b và c thuộc Hình P6.1-1)
trong sách tham khảo chính.
 Bài tập 6.1-5 (câu a, b, c) trong sách tham khảo
chính

3.50
Chuỗi Fourier và tính chất
 Chuỗi Fourier thực
 Chuỗi Fourier dạng mũ phức
 Tính chất Chuỗi Fourier

3.51
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Xét một hài của khai triển lượng giác
an cos nω0t + bn sin nω0t
Chuyển sang hệ thức Euler
 an − jbn  jnω0t  an + jbn  − jnω0t
an cos nω0t + bn sin n= ω0 t  e + e .
 2   2 
e jx + e − jx e jx − e − jx
cos x = , sin x =
2 j2

Ta gọi hai đại lượng lần lượt trong ngoặc là


an − jbn an + jbn
Dn = , D− n =
2 2
3.52
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Ta viết lại dạng khai triển lượng giác như sau

=x (t ) ∑
n = −∞
Dn e jnω0t ( ∗)

Mối liên hệ giữa các hệ số:

D=
0 a=
0 C0
an − jbn Cn jθn
=Dn = e
2 2
an + jbn Cn − jθn
=
D− n = e
2 2
3.53
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Tính hệ số Dn
Nhân biểu thức ( ∗) với e − jmω0t , ta có

x ( t ) e − jmω0t = ∑
n = −∞
Dn e j ( n − m )ω0t

Lấy tích phân hai vế trong một chu kỳ:


T0 ∞ T0

∫ x ( t ) e − jmω0t
dt = ∑ D ∫e
n = −∞
n
j ( n − m )ω0t
dt
0 0

T0
0 m≠n
Xét điều kiện:
∫ x (t ) e
− jmω0t
dt = 
0 T0 m=n
Do đó, khi m = n : T0

∫ x (t ) e
− jmω0t
dt = DmT0
3.54 0
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Tính hệ số Dn
Các hệ số của khai triển mũ phức là
T0
1
Dm = ∫ x ( t ) e − jmω0t
dt.
T0 0

Kết luận: Chuỗi Fourier mũ phức có dạng như sau



x (t ) = ∑
n = −∞
Dn e jnω0t ,

T0
1
với ∫ ()
− jnω0t
Dn = x t e dt.
T0 0

3.55
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Ví dụ: Cho khai triển Fourier ở dạng lượng giác.

x (t ) =
10 + 8cos ω0t + 6sin ω0t + 4 cos 2ω0t − 5sin 2ω0t
Tìm khai triển ở hai dạng còn lại (dạng biên độ và pha,
dạng mũ phức)?
Giải:
Thành phần một chiều:

a=
0 C=
0 D=
0 10
Thành phần căn bản (hài thứ nhất) có=
a1 8,=
b1 6
 6
C1 = a +b =
2
1 1
2
8 + 6 = 10, θ1 =
2 2
arctg  −  =
−36,80
 8
3.56
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Thành phần căn bản (hài thứ nhất) (tt)
a1 − jb1
D1 = = 4 − j 3 = 5∠ − 36,80 = 5∠ − 0.644 rad
2
a1 + jb1
D−1 = = 4 + j 3 = 5∠ + 36,80
2
Vậy khai triển ở hai dạng còn lại là

x1 ( t ) 10 cos (ω0t − 36.8 0


)
và x1 ( t ) 5e
− j 0.644 jω0t j 0.644 − jω0t
= e + 5e e

3.57
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
Thành phần hài thứ hai có a2 = 4, b2 = −5
C= 42 + ( −5 )= 6.4
2
2

5
=θ 2 arctg
= 51.30
4
4 + j5
D= 2 = 2 + j =
2.5 3.2 ∠ + 51,3=
0
3.2∠0.896 rad
2
4 − j5
D−=
2 = 2 − j 2.5
= 3.2∠ − 51,3=
0
3.2∠ − 0.896 rad
2

Vậy, x2 ( t ) 6.4 cos ( 2ω0t + 51.3 ) .


= 0

2( )
j 0.896 j 2ω0t − j 0.896 − j 2ω0t

= x t 3.2 e e + 3.2 e e
3.58
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
 Tổng hợp x1 ( t ) và x2 ( t ) , ta có hai dạng khai triển lần
lượt là
 Dạng biên độ và pha:

10 + 10 cos (ω0t − 36.80 ) + 6.4 cos ( 2ω0t + 51.30 )


x (t ) =
Đồ thị biểu diễn

Cn
10 10 θn 51.30
6.4

0 ω0 2ω0 ω 0 ω0 2ω0 ω
−36.80

3.59
Chuỗi Fourier dạng mũ phức
 Tổng hợp x1 ( t ) và x2 ( t ) , ta có hai dạng khai triển lần
lượt là
 Dạng hàm mũ phức:

x (t ) =
10 + 5e − j 0.644 e jω0t + 5e j 0.644 e − jω0t
+ 3.2e j 0.896 e j 2ω0t + 3.2e − j 0.896 e − j 2ω0t
Đồ thị biểu diễn

Dn 10 ∠Dn
51.30
5 5 36.80
3.2 3.2
−2ω0
−2ω0 −ω0 0 ω0 2ω0 ω −ω0 0 ω0 2ω0 ω
−36.80
−51.30
3.60
Định lý Parseval
 Công suất chuẩn hóa trung bình toàn thời gian
T /2
1
x ( t ) dt
T →∞ T ∫
2
P = lim
−T /2

 Khi tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T0


T0 /2
1
∫ x (t )
2
P = lim dt
T →∞ T
0 −T0 /2

3.61
Định lý Parseval
Đối với tín hiệu x ( t ) có dạng khai triển Fourier

C0 + ∑ Cn cos ( nω0t + θ n )
x (t ) =
n =1

Công suất tín hiệu là


∞ ∞


1
Px C0 2 + ∑ Cn 2 , hoặc Px =
2
= Dn
2 n =1 n = −∞

T0 /2 ∞
Kết luận: 1
∫ x ( t ) dt ∑
2
= =
2
P lim Dn
T →∞ T
0 −T0 /2 n = −∞

Đối với tín hiệu x ( t ) thực, D− n = Dn thì =
Px D0 + 2∑ Dn .
2 2

n =1
3.62
Tính chất của chuỗi Fourier

3.63
3.5 Chuỗi Fourier và hệ thống LTI
 Xét hệ thống LTI với đáp ứng xung là h ( t )

x (t ) h (t ) y (t )

⇒ H ( jω ) e jωt ,
∞ jωt
x (t ) = ∑De
n = −∞
n
jnω0t
. e
ngõ vào

ngõ ra

H ( jω ) = ∫ h ( t ) e − jωt dt ,
−∞


y (t ) = ∑
n = −∞
Dn H ( jnω0 ) e jnω0t

3.64
Chương 4
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU LIÊN TỤC DÙNG BIẾN ĐỔI FOURIER

4.1: Biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn dùng biến đổi
Fourier

4.2: Các tính chất của biến đổi Fourier

4.3: Biến đổi Fourier của tín hiệu tuần hoàn

4.4: Biến đổi Fourier và hệ thống LTI

4.5: Bộ lọc lý tưởng và thực tế

4.6: Ứng dụng trong thông tin


4.5 Bộ lọc lý tưởng và thực tế
 Bộ lọc lý tưởng
 Bộ lọc thông thấp lý tưởng
 Cho phép truyền tín hiệu không bị méo trên một dải tần nhất định

 Triệt tiêu hoàn toàn các thành phần tần số không mong muốn

Hình 1: Bộ lọc lý tưởng thông thấp: a) đáp ứng tần số và b) đáp ứng xung

4.2
4.5 Bộ lọc lý tưởng và thực tế

 Bộ lọc lý tưởng
 Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Đáp ứng tần số

 ω  − jωtd
H (ω ) = rect  e ,
 2W 
với H (ω ) = rect (ω / 2W ) , ∠H (ω ) =
e − jωt
d

Tín hiệu x ( t ) bị trễ một khoảng thời gian là td


Tín hiệu ngõ ra

y (=
t ) x ( t − td )
Đáp ứng xung ( cặp biến đổi số 18 trong bảng 7.1)

  ω  − jωtd  W
=h ( t ) F  rect  =
−1
e  sinc W ( t − td ) 
4.3   2W   π
4.5 Bộ lọc lý tưởng và thực tế

 Bộ lọc lý tưởng
 Bộ lọc thông cao và thông dải lý tưởng

Đáp ứng tần số: a) bộ lọc thông cao lý tưởng


4.4 b) bộ lọc thông dải lý tưởng
4.5 Bộ lọc lý tưởng và thực tế

 Bộ lọc lý tưởng
 Nhận xét: Các bộ lọc lý tưởng đều là hệ thống không
nhân quả  không thể thực hiện được trên thực tế

 Bộ lọc thực tế phải là hệ thống nhân quả


 Chấp nhận trễ và cắt bỏ phần của h(t) khi t<0, sử dụng
hàm cửa sổ (dùng trong hệ thống xử lý số)

 Thực hiện bộ lọc có đáp ứng tần số thay đổi liên tục

4.5
4.5 Bộ lọc lý tưởng và thực tế

 Bộ lọc thực tế
 Bộ lọc thực tế đối với một hệ thống vật lý
 Trong miền thời gian

( t ) 0, t < 0
h=
 Trong miền tần số

∞ ln H (ω )
∫−∞ 1+ ω 2
dω < ∞

4.6
4.6 Ứng dụng trong thông tin
 Giới thiệu
 Điều chế biên độ (AM)

4.7
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Giới thiệu
 Điều chế: dịch phổ tần của tín hiệu tin tức lên tần số cao
hơn
 Mục đích:
 Thỏa mãn nguyên lý bức xạ điện từ khi truyền vô tuyến
 Ghép kênh theo tần số
 Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống thông tin
 Thành phần trong tín hiệu điều chế
 Sóng mang
 Tín hiệu băng gốc (tín hiệu mang thông tin)
 Các loại điều chế:
 Điều chế biên độ (AM)
 Điều chế tần số (FM)
 Điều chế pha (PM)

4.8
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều biên hai dải bên triệt sóng mang DSB-SC


 Giải điều biên hai dải bên triệt sóng mang DSB-SC
 Điều chế AM
 Giải điều chế AM
 Điều biên một dải bên triệt sóng mang SSB
 Giải điều biên một dải bên triệt sóng mang SSB

4.9
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều biên hai dải bên triệt sóng mang DSB-SC

4.10
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều biên hai dải bên triệt sóng mang DSB-SC


 Áp dụng định lý điều chế, ta có

1
m ( t ) cos (ωc t ) ⇔  M (ω + ωc ) + M (ω − ωc ) 
2

4.11
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Giải điều biên hai dải bên triệt sóng mang DSB-SC
1
e ( t ) m ( t ) cos
= = ωc t
2
 m ( t ) + m ( t ) cos 2ωc t 
2

1 1
E (ω=
) M (ω ) +  M (ω + 2ωc ) + M (ω − 2ωc )
2 4

4.12
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều chế biên độ (AM)


 Tín hiệu AM có dạng
ϕAM ( t ) A cos ωc t + m ( t ) cos ωc t
=
= ( A + m ( t ) ) cos ω t
c

 Đường bao biên độ của tín hiệu AM là


Y ( t ) =A + m ( t ) , A + m ( t ) ≥ 0, ∀t

 Đồ thị của tín hiệu AM

A + m ( t ) ≥ 0, ∀t

4.13
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều chế biên độ (AM)


 Đồ thị của tín hiệu AM

A + m ( t ) >/ 0, ∀t

4.14
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Giải điều chế biên độ (AM): Tách sóng đường bao


 Mạch tách sóng đường bao

 Tín hiệu ở đầu ra

4.15
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Hệ thống một dải bên SSB-SC


Để tạo tín hiệu SSB-SC là tạo tín hiệu DSB-SC và sau đó lọc
bỏ đi một dải bên của nó nhờ vào một mạch lọc đặc biệt

 Hệ thống một dải bên SSB


Tương tự như trong các hệ thống điều chế DSB-SC và AM.
Tín hiệu điều chế và giải điều chế SSB được tạo nên từ việc
thêm vào tín hiệu SSB-SC sóng mang đủ lớn. Hệ thống này
được gọi là điều chế một dải bên SSB.

4.16
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Hệ thống một dải bên SSB

a) phổ băng gốc b) phổ 2 bên c) phổ thông cao d) phổ thông thông thấp e) phổ tín
4.17 hiệu điều chế tách sóng đồng bộ
4.6 Ứng dụng trong thông tin

 Điều chế tần số (tham khảo thêm trong sách)

4.18
Chương 5
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LIÊN TỤC DÙNG BIẾN ĐỔI LAPLACE

 Biến đổi Laplace


 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

5.1
5.1 Biến đổi Laplace

 Biến đổi Laplace thuận


 Các tính chất của biến đổi Laplace
 Biến đổi Laplace ngược

5.2
5.1 Biến đổi Laplace
 Định nghĩa biến đổi Laplace
 Biến đổi Laplace thuận là dạng tổng quát của biến đổi Fourier

( t ) F=
L  f = (s) ∫ f ( t ) e − st dt σ + jω
s ∈ RoC , s =
0

Điều kiện để tồn tại biến đổi Laplace là


∫ f ( t ) dt < ∞, σ > 0
−σ t
e
0

 Biến đổi laplace ngược


σ + j∞
1
L  F (=
−1
s )  f=
()
t ∫ F ( ) ds
s e st

2π j σ − j∞
5.3
5.1 Biến đổi Laplace
 Hàm nhảy bậc đơn vị
0, t < 0
u (t ) = 
1, t ≥ 0

f (t ) = f (t )u (t )

5.4
5.1 Biến đổi Laplace
 Hàm xung đơn vị (delta-Dirac)
t0 +∞

δ ( t − t0 )= 0, t ≠ t0 ∫ δ ( t − t ) dt =
t0 −∞
0 1

+∞
+∞

∫ δ ( t − t0 ) f ( t ) dt =
f ( t0 ) t >0 ∫ δ ( t − t ) f ( t ) dt =
0
0 0f (t )
−∞

 Biến đổi Laplace của hàm xung đơn vị (delta-Dirac)


+∞
F (s) =∫ δ ( t − t 0 ) e − st
dt =
e − st0

5.5
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi laplace của hàm f ( t ) = t

1 − st
F ( s ) = ∫ te dt
− st
= u t ,=
dv e dt − st
⇒ du =
dt , v =
− e
0 s


1 − st 1
F (s) =
− 2e = 2
s 0 s
Tìm biến đổi laplace của hàm f ( t ) = e
− at

∞ ∞ ∞
1 −( s + a )t 1
F (s) =
−( s + a )t
∫0 e e dt =
∫0 e dt =
− at − st
− e =
s+a 0 s+a

5.6
5.1 Biến đổi Laplace
 Các biến đổi laplace thông dụng

5.7
5.1 Biến đổi Laplace
 Các tính chất thông dụng của biến đổi Laplace
 Tính tuyến tính

 Tính dịch chuyển theo thời gian

 Nhân với hàm mũ (dịch chuyển tần số)

 Nhân với thời gian (đạo hàm theo tần số)

5.8
5.1 Biến đổi Laplace
 Tính chất tuyến tính (Linearity Property)

Tính đồng nhất


L  Af ( t )  = AF ( s )

Tính cộng

L  f1 ( t ) ± f 2 ( t )  =F1 ( s ) ± F2 ( s )

5.9
5.1 Biến đổi Laplace
 Nhân với hàm mũ

L  y ( t )  =
Y ( s ) ⇒ L e at y ( t )  =
Y (s − a)

L  y ( t )  = ∫ e at y ( t ) e − st dt
0

= ∫ y (t ) e
−( s − a )t
dt
0

= Y (s − a)

5.10
5.1 Biến đổi Laplace
 Ví dụ: Tìm biến đổi Laplace của hàm f ( t ) = cos ωt
∞ ∞
− jωt jωt
e + e 1 1
F (s) ∫0 e − st
= cos ω tdt ∫0 2 = e − st
dt L 
 e − jωt

 + L 
 e jωt

2 2
a = jω a = − jω

1 ( s − jω ) + ( s + jω )

1 1 1 1
F (s) = ∫ e − st
cos ωtdt = + =
0
2 s + jω 2 s − jω 2 ( s + jω )( s − jω )

s
F (s) = 2
s + ω2
 Tương tự: ω
f ( t ) = sin ωt ⇒ F (s) =
s2 + ω 2
5.11
5.1 Biến đổi Laplace
 Nhân với hàm mũ

Y ( s ) ⇒ L e at y ( t )  =
L  y ( t )  = Y (s − a)

∞ ∞
L e at y ( t )  ( ) ∫ y (t ) e
−( s − a )t

− st
= =e at
y t e dt dt
0 0

Y (s − a)

5.12
5.1 Biến đổi Laplace
 Ví dụ: Tìm biến đổi Laplace của hàm f ( t ) = e −σ t cos ( β t )

s +σ
f (t ) = e −σ t
y (t ) ⇒ F ( s ) = Y ( s + σ ) =
(s +σ ) + β2
2

s +σ
L e at cos β t  =
(s +σ ) + β2
2

5.13
5.1 Biến đổi Laplace
 Bảng các
biến đổi
Laplace
thông dụng

5.14
5.1 Biến đổi Laplace
 Nhân với thời gian
dY ( s )
L  y ( t )  =
Y ( s ) ⇒ L ty ( t )  =

ds
  ∂g ( s, t )
t1 t1
d
 ∫ g ( s, t ) dt  = ∫ dt
ds  t0  t0 ∂s

( t ) Y=
L  y = (s) ∫ y ( t ) e − st dt
0−

dY

∂y ( t ) e − st ∞

( s=) ∫− ∂s dt= ∫ ( ) ( ) dt
−t y t e − st

ds 0 0− Ghi nhớ
= − L ty ( t )  x (t ) = x (t )u (t )
5.15
5.1 Biến đổi Laplace
 u ( t ) là hàm nhảy bậc đơn vị
 Tìm biến đổi laplace của hàm sau: r ( t ) = tu ( t )
1 d 1 1
u (t ) ↔ U ( s ) = tu ( t ) ↔ −   = 2
s ds  s  s

d 1 2
t u (t ) ↔ −  2  = 3
2

ds  s  s
n!
t u ( t ) ↔= n+1
n

s
x ( t ) =1 + 2t + 6t 3
1 1 3!
X ( s ) =+ 2 2 + 3 4
5.16 s s s
5.1 Biến đổi Laplace
 Tính chất dịch theo thời gian (Time Shifting Property)

f ( t ) u ( t ) ↔ F ( s ) ⇒ f ( t − t0 ) u ( t − t0 ) ↔ e − st0
F (s)

L  f ( t − t0 ) u ( t − t0 )  =∫ f ( t − t0 ) u ( t − t0 ) e − st dt
0

= ∫ f ( t − t0 ) e − st dt
t0

λ =t − t0 ⇒ d λ =dt
∞ ∞
L  f ( t − t0=
) u ( t − t0 ) f ( λ=
)e d λ e − st0 ∫ f ( λ ) e − sλ d λ
− s ( λ + t0 )
∫0 0

= e − st0 F ( s ) , t0 ≥ 0
5.17
5.1 Biến đổi Laplace
 Ví dụ
t , 1≤ t ≤ 3
f (t ) = 
0, khác

f (=
t ) t u ( t − 1) − u ( t − 3) 

= ( e − e −3 s )
1 −3 s 1 1 − s
F ( s ) =e−s
−e
5.18
s s s
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi Laplace của hàm sau:
f ( t ) te u ( t − 1) − e u ( t − 1)
−( t −1) −( t −1)
=
f ( t ) = ( t − 1 + 1) e u ( t − 1) − e u ( t − 1)
−( t −1) −( t −1)

= ( t − 1) e u ( t − 1) + e u ( t − 1) − e u ( t − 1)
−( t −1) −( t −1) −( t −1)

( t − 1) e
=
−( t −1)
u ( t − 1)
1
tu ( t ) ↔ 2
s
−s
1
te − t u ( t ) ↔ ⇒ ( t − 1) e
−( t −1)
u ( t − 1) ↔
e
( s + 1) ( s + 1)
2 2

5.19
5.1 Biến đổi Laplace
 Hàm biểu diễn theo thời gian

( ) ( ) ( 0)
f=t g t u t − t ⇒ F=( )
s e − st0
L  g ( t + t0 ) 

F (s) ∫ ( ) ( 0 ) dt t ′ =t − t0 ⇒ dt ′ =dt
− st
= g t u t − t e
0

(s) ∫ g ( t ′ + t0 ) u ( t ′ ) e
− s ( t ′ + t0 )
F= dt ′
0

∫ g ( t + t0 ) u ( t ) e dt′
′ ′
− st0 − st ′
= e
0

5.20
e − st0 L  g ( t + t0 ) 
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi Laplace của hàm sau:

f ( t ) te u ( t − 1) − e u ( t − 1)
−( t −1) −( t −1)
=
Viết lại hàm trên

f (t ) =
e ( t − 1) e u ( t − 1)−t
g (=
t ) e ( t − 1) e −t

Áp dụng tính chất hàm biểu diễn theo thời gian


f ( t ) g ( t ) u ( t − 1)
= ⇒ F (=
s ) e − s L  g ( t + 1) 
g ( t +=
1) ete = te − t
−( t −1)

−s
e
L  g ( t + 1)  = 2
1 ⇒ F (s) = 2
5.21 ( s + 1) ( s + 1)
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi Laplace của hàm sau:=
f t () e u ( t − 3)
−2 t

Dùng tính chất dịch theo thời gian Dùng hàm biểu diễn theo thời gian

f (t ) e
−2( t −3+3)
u ( t − 3) f ( t ) g ( t ) u ( t − 3)
=

e e−6 −2( t −3)


u ( t − 3) ⇒ F (=
s ) e −3 s L  g ( t − 3) 

1 g ( t ) = e −2t
e u (t ) ↔
−2 t

⇒ g (t + =
3) e
−2( t +3)
s+2 = e −6e −2t
1
u ( t − 3) ↔ e
−2( t −3) 1
L  g ( t + 3)  =
−3 s
⇒e e −6

s+2 s+2
−3 s −3 s
e e
F (s) = e −6
F (s) = e −6

5.22 s+2 s+2


5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi laplace của hàm sau:
x (t ) =
sin ( 2t − π / 6 ) u ( t − 2 ) g ( t ) sin ( 2t − π / 6 )
=
Dùng tính chất dịch theo thời gian
x ( t ) sin ( 2 ( t − 2 + 2 − π / 6 ) ) u ( t − 2 )
= θ= 4 − π / 6
( t ) sin ( 2 ( t − 2 ) + θ ) u ( t − 2 )
x=
x ( t ) cosθ sin ( 2 ( t − 2 ) ) u ( t − 2 ) + sin θ cos ( 2 ( t − 2 ) ) u ( t − 2 )
=

⇒ sin ( 2 ( t − 2 ) ) u ( t − 2 ) ↔ e
2 2
sin 2tu ( t ) ↔ 2 −2 s

s +4 s2 + 4
s
cos 2tu ( t ) ↔ 2 ⇒ cos ( 2 ( t − 2 ) ) u ( t − 2 ) ↔ e −2 s s
s +4 s2 + 4
 2 s 
X (s) e −2 s
 cosθ 2 + sin θ 2 
5.23  s +4 s +4
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi laplace của hàm sau: (tt)
x (t ) =
sin ( 2t − π / 6 ) u ( t − 2 )
Dùng hàm biểu diễn theo thời gian
X ( s ) e −2 s L  g ( t + 2 ) 
=
2 ) sin [ 2t + 4 − π / 6] θ= 4 − π / 6
g ( t +=

) sin [ 2t + θ=] cosθ sin 2t + sin θ cos 2t


g ( t + 2=

2 s
L  g ( t=
+ 2 )  cosθ 2 + sin θ 2
s +4 s +4

 2 s 
X (s) e −2 s
 cosθ 2 + sin θ 2 
 s +4 s +4
5.24
5.1 Biến đổi Laplace
 Tìm biến đổi Laplace của hàm sau:
t , 1≤ t ≤ 4
f (t ) = 
Using the definition

0, khác 4
F ( s ) = ∫ te − st dt
f (=t ) t u ( t − 1) − u ( t − 4 )  1

f ( t ) = ( t − 1 + 1) u ( t − 1) − ( t − 4 + 4 ) u ( t − 4 )

(t )
f= (
t − 1) u ( t − 1) + u ( t − 1) − ( t − 4 ) u ( t − 4 ) − 4u ( t − 4 )
      
1 −s 1 −4 s 1 −4 s 1
F (s) = e 2 + e
−s
−e 2
−e
s s s s

5.25
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Phương pháp: Dùng hàm phân thức hữu tỉ
P ( s ) am s m + am−1s m−1 + ... + a1s1 + a0 s 0
(s) =
F= , (m ≤ n)
Q(s) n n −1
bn s + bn−1s + ... + b1s + b0 s
1 0

Zero là nghiệm ở tử số
Pole là nghiệm ở mẫu số

5.26
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Trường hợp 1: Cực đơn (các nghiệm khác nhau)

P(s)
∏( s − p )
n
F (s) = (s)
Q= p j ( j = 1,2,..., n )
Q(s)
j
j =1

n Kj
F (s) = ∑
j =1 s − pj

K=j (s − p ) F (s)
j
s= p j

5.27
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Trường hợp 2: Cực phức
P(s)
F (s) = Q ( s ) = ( s − α − j β )( s − α + j β ) ...
Q(s)
K1 K2
F (s) = + + ...
s − α − jβ s − α + jβ

K1 = ( s − α − j β ) F ( s ) s= α + jβ

K 2 = ( s − α + j β ) F ( s ) s= α − jβ

K1 = K1 e j∠K1 K=
2 =
K1 K1 e − j∠K1

5.28
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Trường hợp 3: Cực kép (nghiệm kép)
P(s)  r

F (s) = Q(s) =
( s − p1 ) ( s − p2 ) ...( s − p2 )  ∑ ni = n 
n1 n2 nr

Q(s)  i =1 
K11 K12 K1n1
s)
F (= + + ... +
s − p1 ( s − p1 ) 2
( s − p1 )
n1

K 21 K 22 K 2 n1
+ + + ... +
s − p2 ( s − p2 ) 2
( s − p2 )
n2

K 31 K 32 K 3n1
+ + ... +
s − pr ( s − pr ) 2
( s − pr )
nr

5.29
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Trường hợp 3: Cực kép (tt)

K1,n= ( s − p1 ) F (s)
n1
1
s = p1

d 
= ( s − p1 ) F ( s ) 
n1
K
ds   s = p1
1,n1 −1

1 d2 
2 (
= s − p1 ) F ( s ) 
n1
K1,n1 −2
2! ds  s = p1

5.30
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Xét trường hợp nghiệm đơn
P(s) K1 K2 Kn
F (=
s) = + + ... +
Q ( s ) s + p1 s + p2 s + pn
( s − pi ) P ( s ) = 0 + 0 + ... + 0 + K i + 0 + ... i = 1,2,..., n
Q(s) s =− p
i

12 ( s + 1)( s + 3)
F (s) =
s ( s + 2 )( s + 4 )( s + 5 )
K1 K2 K3 K4
F (s) = + + +
s s+2 s+4 s+5

5.31
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Xét trường hợp nghiệm đơn (tt)
12 × 1 × 3 9
=
K1 sF ( s ) s =0 =
2 × 4 × 5 10
12 × ( −1) × 1
( s + 2 ) F ( s ) s=−2 = =
K2 = 1
−2 × 2 × 3
12 × ( −3) × ( −1) 36
( s + 4 ) F ( s ) s=−4 =
K3 = =
( −4 ) × ( −2 ) × 1 8
12 × ( −4 ) × ( −2 ) 32
( s + 5) F ( s ) s=−5 =
K4 = =

( −5) × ( −3) × ( −1) 5

( 1 2
f (t ) =K + K e −2 t
+ K 3 e −4 t
+ K 4 e −5t
)u (t )
9 36 −4t 32 −5t 
f (t ) =  + e + e − e  u (t )
−2 t

5.32  10 8 5 
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Xét trường hợp nghiệm phức
P1 ( s ) K1 K1*
F (s) = = + + ...
Q1 ( s ) s − α − j β s − α + j β
K1 ∠θ K1 ∠ − θ
( s + α − j β ) F ( s ) s=−α + jβ = K1 ⇒ F ( s ) = + + ...
s + α − jβ s + α + jβ
K1 e jθ K1 e − jθ
= + + ...
s + α − jβ s + α + jβ
f ( t ) = L−1  F ( s )  e jφ + e − jφ
−(α − j β )t −(α + j β )t
cos φ =
= K1 e jθ e + K1 e − jθ e + ... 2
j ( β t +θ ) − j ( β t +θ )
= K1 e e  −α t
+e  + ...

=
5.33 f ()
t 2 K1 e −α t
cos ( β t + θ ) + ...
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Ví dụ trường hợp có nghiệm phức
10 ( s + 2 ) =f ( t ) 2 K1 e −α t cos ( β t + θ ) + ...
Y (s) =
s ( s 2 + 4s + 5) s 2 + 4 s + 5 = ( s + 2 − j1)( s + 2 + j1)
10 ( s + 2 ) K0 K1 K1*
Y (s) = = + +
s ( s + 2 − j1)( s + 2 + j1) s s + 2 − j1 s + 2 + j1
12 × ( 2 ) 20
K= sY ( s ) s= = = 4
0 =0
( 2 − j1) × ( 2 + j1) 5
10 × ( j1) 5
K1 = ( s + 2 − j1) Y ( s ) s =−2+ j1 = =
( 2 + j1)( j 2 ) 5∠153.430
= 2.236∠ − 153.43
= 0
2.236e − j 2.678

5.34
y (t ) = ( 4 + 2 × 2.236e −2 t
cos ( t + 2.678 ) ) u ( t )
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Xét trường hợp nghiệm kép
P1 ( s ) K11 K12 K1r
F (=
s) = + + ... + + ...
Q1 ( s ) ( s − p1 ) ( s − p1 ) 2
( s + p1 )
r

( s + p1 ) F ( s ) s=− p = d
( s + p1 ) F ( s ) s=− p =
r r
K1,r K1,r −1
1 ds 1

d2
2 (
s + p1 ) F ( s ) =
r
2! K1,r −2
ds s =− p1

1 d r− j 
r − j ( 1 ) F ( s )
=K1, j s + p
r

( r − j )! ds s =− p1

5.35
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Ví dụ: trường hợp nghiệm kép
( s + 2)
2
K11 K12 K13 K2
F (s) = 3 = + 2 + 3 +
s ( s + 5) s s s s+5
( −3)
2
9
K2 = ( s + 5) F ( s ) s=−5 = = −
( −5)
2
125

( + )
2 3
s 2 s
s 3 F ( s )= = K11s 2 + K12 s + K13 + K 2
( s + 5) s+5
4
K13 F (s)
s=
3
s =0 5

5.36
5.1 Biến đổi Laplace ngược
 Ví dụ: trường hợp nghiệm kép (tt)
d ( s + 2)
  2 ( s + 2 )( s + 5 ) − ( s + 2 )
2 2
16
K12 =   =
ds  s + 5  ( s + 5)
2
25
s =0 s =0

1 d ( s + 2) 

2 2
9
K11 =  
2! ds  s + 5 
2 
125
s =0

+ 4 K11s 2 ( s + 5 ) + K12 s ( s + 5 ) + K13 ( s + 5 ) + K 2 s 3


s 2 + 4 s=
=( K11 + K 2 ) s 3 + ( 5 K11 + K12 ) s 2 + ( 5 K12 + K13 ) s + 5 K13
s3 =
: 0 K11 + K 2 s=
1
: 4 5 K12 + K13
s=
2
:1 5 K11 + K12 s 0 : 4 = 5 K13
5.37
Bài tập

Câu 1: Tìm biến đổi Laplace của các hàm sau:

te −4 x
a) g (t ) = 2
a +4

b) x ( t ) cos ( bt ) u ( t − 1)
=
Câu 2: Tìm biến đổi Laplace ngược của các hàm sau:
10 ( s + 6 )
a) F (s) = c) F (s) =
s
( s + 1)( s + 3) ( s + 1)
2

12 ( s + 2 ) 10 ( s + 3)
b) F (s) = d) F ( s ) =
s ( s + 1) ( s + 1) ( s + 2 )
3

5.38
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace

 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)


 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
 Đáp ứng ngõ vào không (Zero-Input Response)
 Đáp ứng trạng thái không (Zero-State Response)

5.39
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace

 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI)


Hệ thống tổng quát

T y(t) =T [x(t)]
x(t) y(t)

Mô hình hệ thống tuyến tính

T  ax1 ( t ) + bx2 ( t )  =T  ax1 ( t )  + T bx2 ( t )  =y1 ( t ) + y2 ( t )

Mô hình hệ thống bất biến

x(t) T y(t)= T[x(t)]

x(t-T) T y(t)= T[x(t-T)]


5.40
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI) (tt)
Đáp ứng xung hệ thống LTI

x(t ) = δ (t ) y(t) =h(t)


LTI

x (t ) = x (t ) ∗δ (t ) = ∫ x (τ ) δ ( t − τ ) dτ
−∞

∞ 
y ( t ) T=
=  x ( t )  T  ∫ x (τ ) δ ( t − τ ) dτ 
 −∞ 

5.41
∫ x (τ ) T δ ( t − τ ) dτ
−∞
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI) (tt)

y ( t ) = T δ ( t )  ,

h ( t − τ=) T δ ( t − τ )



y ( t ) =∫ x (τ ) h ( t − τ ) dτ =x ( t ) ∗ h ( t )
−∞

 Tại sao tìm đáp ứng xung hệ thống ?

5.42
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace

x(t ) = δ (t ) y(t) =h(t)


LTI

x(t)=f(t) y(t)=T[f(t)]
LTI

x(t)=f(t) y(t)
h(t)

y(t) = f(t)*h(t): phép toán tích chập

5.43
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
Dạng tổng quát

d N y (t ) d N −1 y ( t ) dy ( t )
N
+ a1 N −1
+ ... + aN −1 + aN y ( t )
dt dt dt
d M x (t ) d M −1 x ( t ) dx ( t )
bN − M M
+ bN − M +1 M −1
+ ... + bN −1 + bN x ( t )
dt dt dt

5.44
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
Áp dụng tính chất đạo hàm theo thời gian để giải phương trình vi phân
tuyến tính hệ số hằng

d k y / dt k ⇔ s k Y ( s )
Ví dụ 1: Sử dụng biến đổi laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính
bậc hai

( + 5D + 6 ) y ( t ) = ( D + 1) x ( t ) ,
D 2
y ( 0− ) = 2, y ( 0− ) = 1
x ( t ) = e −4t u ( t )

d 2 y (t ) dy ( t ) dx ( t )
2
+5 + 6 y (t ) = + x (t ) , ( ∗)
dt dt dt
5.45
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng (tt)
Áp dụng tính chất vi phân của phép biến đổi Laplace, ta có

dy ( t )
⇔ sY ( s ) − y ( 0− ) = sY ( s ) − 2
dt
d 2 y (t )
dt 2
⇔ s 2
Y ( s ) − sy ( 0 −
) − 
y ( 0 −
= ) sY ( s ) − 2 s − 1

1
x (t ) = e u (t )
−4t
⇒ X (s) =
s+4

dx ( t )
⇔ sX ( s ) − x ( 0 =)
− s s
−=
0
dt s+4 s+4

5.46
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng (tt)
Thực hiện phép biến đổi Laplace của phương trình (*), ta được
s 1
 s Y ( s ) − 2 s − 1 + 5  sY ( s ) − 2  + 6Y ( s=
2
) +
s+4 s+4
s +1
⇔ ( s + 5s + 6 ) Y ( s ) − ( 2 s + 11) =
2

s+4
2
+ 20 s + 45
⇔ ( s + 5s + 6 ) Y ( s ) =
2 2 s
s+4
2 s 2 + 20 s + 45 13 / 2 3 3/ 2
⇔ Y (s) = ⇒ Y (s) = − −
( s + 4 )( s + 2 )( s + 3) s+2 s+3 s+4
 13 −2t 3 −4t 
y ( t=
)  e − 3e − e  u ( t )
−3t

5.47 2 2 
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Đáp ứng ngõ vào không (Zero-Input Response)
s +1
( )
s + 5s + 6 Y ( s ) − ( 2 s + 11) =
2

s+4
s +1
(s 2
+ 5s + 6 ) Y ( s=
) (2s
+ 11)

+
s+4
initial condition terms

input terms

2 s + 11 s +1
Y (s)
= +
s2+5s +6 ( s + 4 ) ( s 2 + 5s + 6 )
ZIR  
ZSR

 7 5   1/ 2 2 3/ 2 
=  − + − + −
 s + 2 s + 3   s + 2 s + 3 s + 4 

 1 
(t )
y= (
7e − 5e ) u ( t ) +  − e
−2 t


−3t

  2
−2 t 3
+ 2e −3t − e −4t  u ( t )
2  
ZIR 
ZSR
5.48
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Đáp ứng trạng thái không (Zero-State Response)
Dạng tổng quát của PTVP TTBB
Q ( D ) y (t ) = P ( D ) x (t )

(D N
+ a1 D N −1 + ... + aN −1 D + aN ) y =
(t ) (b D
0
N
+ b1 D N −1 + ... + bN −1 D + bN ) x ( t )

Điều kiện ngõ vào có tính nhân quả Biến đổi Laplace
r

( 0 ) y= ( 0 ) y= (0 =) ... y = (0 ) 0
d
y= −
 −
 − ( N −1) − =
D y ( t ) r
y ( r
t ) ⇔ s r
Y (s)
dt
( 0 ) x=( 0 ) x=
(0 =) ... x = (0 ) 0 =
k
( N −1) − d
D x (t ) ( ) X (s)
− − −
x= k
k
x t ⇔ s k

dt

5.49
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Đáp ứng trạng thái không (Zero-State Response)
Biến đổi Laplace theo phương trình dạng tổng quát

(s N
+ a1s N −1 + ... + aN −1s + aN ) Y ( =
s) (b s
0
N
+ b1s N −1 + ... + bN −1s + bN ) X ( s )
b0 s N + b1s N −1 + ... + bN −1s + bN
Y (s) = N N −1
X (s)
s + a1s + ... + aN −1s + aN
P (s)
= X (s)
Q (s)

P (s)
⇒ H (s) =
Q (s)

5.50
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Đáp ứng trạng thái không (Zero-State Response)
Ví dụ 2: Sử dụng biến đổi laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính
bậc hai:

( D 2 + 5D + 6 ) y ( t ) = ( D + 1) x ( t ) , x ( t ) = 3e −5t u ( t )

d 2 y (t ) dy ( t ) dx ( t )
2
+5 + 6 y (t ) = + x (t )
dt dt dt

(+
D 2
5 D + 6 ) y ( t ) = ( D + 1) x ( t )
 
Q( D ) P( D )

P (s) s +1 3
( )
H=s = =X ( s ) L=
3e −5t u ( t ) 
Q ( s ) s 2 + 5s + 6 s+5
5.51
5.2 Phân tích hệ thống LTI dùng biến đổi Laplace
 Đáp ứng trạng thái không (Zero-State Response)

3 ( s + 1) 3 ( s + 1)
Y (s) (s) H (s)
X= =
( ) ( + 5s + 6 )
s + 5 s 2
( s + 5)( s + 2 )( s + 3)
−2 1 3
= − +
s+5 s+2 s+3

Biến đổi Laplace ngược

( −2e
y (t ) = −5t
−e −2 t
+ 3e −3t
) u (t )

5.52
Bài tập

1. Cho hệ thống LTIC với hàm truyền đạt như sau:


s+5
H (s) = 2
s + 4s + 3
Tìm đáp ứng ngõ ra của hệ thống y ( t ) với tín hiệu ngõ
vào là x ( t ) = e −2t u ( t ) ? Giả sử hệ thống ban đầu ở trạng
thái không.

5.53
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Sơ đồ khối
Hệ thống trực tiếp
X (s) H (s) Y (s)

Y (s)
H (s) =
X (s)
Hệ thống ghép nối tiếp (ghép tầng)

X (s) W (s) Y (s) Y (s)


X (s)
H1 ( s ) H2 ( s) = H1 ( s ) H 2 ( s )

Y (s) W (s) Y (s)


= = H1 ( s ) H 2 ( s )
X (s) X (s) W (s)
5.54
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Sơ đồ khối
Hệ thống ghép song song

H1 ( s )
X (s) Y (s)
∑ = X (s)
H1 ( s ) + H 2 ( s )
Y (s)

H2 ( s)
=
H ( s ) H1 ( s ) + H 2 ( s )
Hệ thống hồi tiếp
X (s) G(s) Y (s)
X (s)
∑ G(s)
Y (s)
= 1+ G (s) H (s)

Y (s) G (s)
H (s) =
5.55
X ( s ) 1 + G ( s ) H ( s ) 
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Thực hiện hệ thống


 Xét hệ thống với hàm truyền đạt tổng quát m=n
b0 s N + b1s N −1 + ... + bN −1s + bN
H (s) = N
s + a1s N −1 + ... + aN −1s + aN

 Ta có thể thực hiện hệ thống theo 3 cách khác nhau


 Dạng trực tiếp
 Dạng nối tiếp
 Dạng song song
 Dựa trên cơ sở bộ tích phân hoặc vi phân + khuếch đại
& bộ cộng
 Bài toán tổng quát trên thực tế là m ≤ n , tổng quát m = n
5.56
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện trực tiếp dạng I


Xét hàm truyền đạt bậc 3
b1 b2 b3
b0 + + 2 + 3
b0 s + b1s + b2 s + b3
3 2
H (s) = s s s
s 3 + a1s 2 + ... + a2 s + a3 1 + a1 + a2 + a3
s s 2 s3
 
b1 b2 b3  1 
H ( s ) = b0 + + 2 + 3  
 s  s  a a a
s  1+ 1 + 2 + 3 
H1 ( s )  s 2 s 3
s
H2 ( s)

5.57
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện trực tiếp dạng I

X (s) W (s) Y (s)


H1 ( s ) H2 ( s)

Y ( s ) = H 2 ( s )W ( s )
W ( s ) = H1 ( s ) X ( s )
 b1 b2 b3   a1 a2 a3 
W ( s ) =  b0 + + 2 + 3  X ( s ) W ( s ) = 1 + + 2 + 3  Y ( s )
 s s s   s s s 

 a1 a2 a3 
Y ( s=
) W ( s) −  + 2 + 3 Y ( s)
 s s s 
5.58
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện trực tiếp dạng I

 a1 a2 a3 
Y ( s=
) W ( s) −  + 2 + 3 Y ( s)
5.59  s s s 
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện trực tiếp dạng I


 Dạng tổng quát

5.60
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện trực tiếp dạng II

5.61 Dạng tổng quát


5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Ví dụ 1: Tìm cách thực hiện hệ thống trực tiếp


dạng II như sau

s
b) H 2 ( s ) =
5
a) H1 ( s ) =
s+7 s+7

5.62
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Ví dụ 1: Tìm cách thực hiện hệ thống trực tiếp


dạng II như sau (tt)

s+5 4 s + 28
c) H 3 ( s ) = d) H 4 ( s ) = 2
s+7 s + 6s + 5

5.63
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện nối tiếp
 Ví dụ 2: Xét hàm truyền đạt của hệ thống như sau
4 s + 28
H (s) = 2
s + 6s + 5
Viết lại hàm truyền đạt của hệ thống
4 s + 28  4 s + 28  1 
H (s) =
=   
s 2 + 6s + 5 
s + 1 s
+ 
5
H1 ( s ) H2 ( s)

X (s) Y (s)
4 s + 28 1
s +1 s+5

5.64
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện song song
 Xét ví dụ 2: 4 s + 28
H (s) = 2
s + 6s + 5
Viết lại hàm truyền đạt của hệ thống
4 s + 28 6 2
(s)
H= = −
( s + 1)( s + 5) 
s +1 s+5
H1 ( s ) H2 ( s)

6
s +1 +
X (s) Y (s)

2 −
s+5
5.65
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện song song (tt)
 Ví dụ: Tìm cách thực hiện hệ thống dạng song song như sau

7 s 2 + 37 s + 51 5 2 3
H (s) = = + −
( s + 2 )( s + 3) s + 2 s + 3 ( s + 3)2
2

5.66
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện chuyển vị

Bước 1: Đảo ngược tất cả các hướng mũi tên mà không thay
đổi giá trị các hệ số nhân
Bước 2: Thay thế các nút tại vị trí giao nhau bằng các bộ cộng
và ngược lại
Bước 3: Thay thế đầu vào X ( s ) bằng đầu ra Y ( s ) và ngược lại

5.67
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực chuyển vị

5.68 Dạng tổng quát


5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện chuyển vị

5.69
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống

 Cách thực hiện chuyển vị (tt)


Tổng tại bộ cộng theo Y ( s ) bởi các đường hồi tiếp

 −a1 −a2 −aN −1 −aN 


 + 2 + ... + N −1 + N Y ( s)
 s s s s 
Tổng tại bộ cộng theo X ( s ) bởi các đường tới

 b1 bN −1 bN 
 b0 + + ... + N −1 + N  X (s)
 s s s 
Ngõ ra Y ( s ) bằng tổng của hai tín hiệu (đường hồi tiếp và
đường tới)
 −a1 −a2 −aN −1 −aN   b1 bN −1 bN 
Y ( s=
)  + 2 + ... + N −1 + N  Y ( s ) +  b0 + + ... + N −1 + N  X ( s )
 s s s s   s s s 
5.70
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện chuyển vị (tt)

 −a1 −a2 −aN −1 −aN   b1 bN −1 bN 


) 
Y ( s= + + ... + N −1
+ N  ( )  0
Y s + b + + ... + N −1
+ N  X (s)
 s   
2
s s s s s s

⇒ ( s N + a1s N −1 + ... + aN −1`s + aN ) Y ( =


s) ( 0 1 + ... + bN −1`s + bN ) X ( s )
b s N
+ b s N −1

Kết quả

Y ( s ) b0 s N + b1s N −1 + ... + bN −1`s + bN


=
H (s) = N
X ( s ) s + a1s N −1 + ... + aN −1`s + aN

5.71
5.3 Sơ đồ khối và thực hiện hệ thống
 Cách thực hiện chuyển vị (tt)
s+5 4 s + 28
Ví dụ: a) H3 ( s ) = b) H4 ( s) = 2
s+7 s + 6s + 5
b0 = 1 b0 = 0

b1 = 4

a1 = 6
b1 = 5 a1 = 7

b2 = 28 a2 = 5
5.72 N =1 N =2
Chương 6:
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
TRONG MIỀN PHỨC Z

6.1 BIẾN ĐỔI Z

6.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z

6.3 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC

6.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

6.1
6.1 BIẾN ĐỔI Z
6.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI Z:

• Biến đổi Z của dãy x(n): X (z) = ∑ x ( n ) z −n
(*)
n = −∞
Trong đó z – biến số phức

Biểu thức (*) còn gọi là biến đổi Z hai phía



Biến đổi Z 1 phía dãy x(n): X ( z ) = ∑ x ( n) z −n (**)
n =0

• Nếu x(n) nhân quả thì : (*) ≡ (**)


• Ký hiệu:
x(n) ←→Z
X(z) hay X(z) = Z{x(n)}
X(z) ←Z −1 hay x(n) = Z-1{X(z)}
→ x(n)
6.2
6.1.2 MIỀN HỘI TỤ CỦA BIẾN ĐỔI Z (ROC)
• Miền hội tụ của biến đổi Z - ROC (Region Of Convergence)
là tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z nằm trong mặt
phẳng phức sao cho chuỗi X(z) hội tụ. Im(Z)
Rx+

• Để tìm ROC của X(z) ta áp dụng


Rx-
Re(z)
tiêu chuẩn Cauchy 0
0

• Tiêu chuẩn Cauchy:



Một chuỗi có dạng: ∑ x(n) = x(0) + x(1) + x(2) + 
n =0
1
hội tụ nếu: lim x(n) < 1
n
n →∞

6.3
Ví dụ 6.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của x(n)=anu(n)

∑ [a u( n )]z
∞ ∞ ∞
( )
∞ n
X( z ) = ∑ x( n )z −n
= n −n
= ∑ a .zn −n
= ∑ az −1
n = −∞ n = −∞ n =0 n =0

Theo tiêu chuẩn Cauchy, Im(z)


X(z) sẽ hội tụ:
ROC
1
X( z ) = /a/
1 − az −1 Re(z)
0
1n
lim  az −1 
n
Nếu:  <1⇔ z > a
n →∞  
1
=
Vậy: X ( z) ; ROC: z > a
1 − az −1

6.4
Ví dụ 6.1.2: Tìm biến đổi Z & ROC của x(n)=-anu(-n-1)

∑ [− a u( −n − 1 )]z
∞ ∞ −1
X( z ) = ∑ x( n ) z −n
= n −n
=− ∑ .z
a n −n

n = −∞ n = −∞ n = −∞

( ) ( )
∞ m ∞ m
= − ∑ a −1 z = − ∑ a −1 z +1 Im(z)
m =1 m =0

Theo tiêu chuẩn Cauchy, /a/


Re(z)
X(z) sẽ hội tụ: 0
ROC
X ( z ) = − ∑ (a z ) + 1 =
∞ n
−1
1
−1
m =0 1 − az
1n

 −1 n 
<1 ⇔ z < a
Nếu: lim  a z 
n →∞  
6.5
6.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
6.2.1 Tuyến tính

x1 (n) ←→ X 1 ( z ) : ROC = R1


Z

• Nếu:
x2 (n) ←→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2

• Thì: a1 x1 (n) + a2 x2 (n) ←→


Z
a1 X 1 ( z ) + a2 X 2 ( z )
ROC chứa R1∩ R2

Ví dụ 6.2.1: Tìm biến đổi Z & ROC của


x(n)=anu(n) - bnu(-n-1) với /a/</b/

6.6
Im(z)
Theo ví dụ 7.1.1 và 7.1.2, ta có: ROC
/a/ Re(z)
1 R1 : z > a
a u (n) ←→
n Z
0
1 − az −1

Im(z)

1
− b u (− n − 1) ←→
n Z
R2 : z < b /b/
1 − bz −1 0 Re(z)

ROC
Áp dụng tính chất tuyến tính, ta được:
Im(z)
1 1
a nu( n ) − b nu( − n − 1 ) ←→
Z
+ ROC /b/
1 − az −1 1 − bz −1
Re(z)
0
R = R1 ∩ R2 : a < z < b /a/

6.7
6.2.2 Dịch theo thời gian

Nếu: x(n) ←
Z
→ X ( z) : ROC = R

Thì: x(n − n0 ) ←
Z
→ z − n0 X ( z ): ROC = R'
R trừ giá trị z=0, khi n0>0
Với: R' = 
R trừ giá trị z=∞, khi n0<0

Ví dụ 6.2.2: Tìm biến đổi Z & ROC của x(n)=anu(n-1)

1
Theo ví dụ 7.1.1: a u (n) ←→
n Z
−1
; ROC : z > a
1 − az
−1
nu(n-1)=a.an-1u(n-1) ←
az
Vậy x(n)=a →
Z
−1
:z >a
: 1 − az
6.8
6.2.3 Nhân với hàm mũ an

Nếu: x( n) ←→
Z
X ( z ) : ROC = R
−1
Thì: a x(n) ←→ X (a z ) : ROC = a R
n Z

Ví dụ 6.2.3: Xét biến đổi Z & ROC của


x1(n)=u(n) và x2(n)=anu(n)


1
x( n ) = u( n ) ←→ X ( z ) = ∑ u( n )z =
Z −1
;R : z >1
−1
n = −∞ 1− z
−1 1
a x( n ) = a u( n ) ←→ X ( az ) =
n n Z
−1
; R' : z > a
1 − az

6.9
6.2.4 Đạo hàm X(z) theo z

Nếu: x(n) ←→ X ( z ) : ROC = R


Z

dX(z)
Thì: n x( n) ←→ − z
Z
: ROC = R
dz

Ví dụ 6.2.4: Tìm biến đổi Z & ROC của g(n)=nanu(n)

1
x(n) = a u (n) ←→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z > a
1 − az
−1
dX ( z ) az
g( n ) = nx( n ) ←→ G( z ) = − z
Z
= −1 2
:z >a
dz (1 − az )

6.10
6.2.5 Đảo biến số

Nếu: x(n) ←→


Z
X ( z ) : ROC = R

Thì: x(− n) ←→ X (z ) : ROC = 1 R


Z -1

Ví dụ 6.2.4: Tìm biến đổi Z & ROC của y(n)=(1/a)nu(-n)

1
x(n) = a u (n) ←→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z > a
1 − az
⇒ y (n) = (1 a ) u (−n) = a − nu (−n) = x(−n)
n

Áp dụng tính chất đảo biến số:


−1 1 1
Y(z) = X(z ) = = ; ROC : z < 1 / a
( )
1− a z −1 −1 1 − az

6.11
6.2.6 Liên hiệp phức

Nếu: x ( n ) ←→
Z
X ( z ) : ROC = R
Thì: x * ( n) ←→
Z
X * (z*) : ROC = R
6.2.7 Tích 2 dãy

x1 (n) ←→
Z
X 1 ( z ) : ROC = R 1
Nếu:
x2 (n) ←→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2
1  z  −1
x1 (n) x2 (n) ←→ ∫ X 1 (ν ) X 1  ν dν : ROC = R 1  R 2
Z
Thì:
2π c ν 
6.2.8 Định lý giá trị đầu
Nếu x(n) nhân quả thì: x(0) = lim X(z)
Z →∞

6.12
Ví dụ 6.2.6: Tìm x(0), biết X(z)=e1/z và x(n) nhân quả

Theo định lý giá trị đầu:


x(0) = lim X(z) = lim e1/z = 1
Z →∞ Z →∞

6.2.9 Tổng chập 2 dãy

x1 (n) ←→
Z
X 1 ( z ) : ROC = R 1
Nếu:
x2 (n) ←→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2

Thì: x1 (n) * x2 (n) ←→


Z
X 1 ( z ) X 2 ( z ) :ROC có chứa R1 ∩ R2

6.13
Ví dụ 6.2.7: Tìm y(n) = x(n)*h(n), biết
x(n)=(0.5)nu(n) và h(n)=-2nu(-n-1)

1
x( n ) = ( 0.5 ) u( n ) ←→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z > 0.5
1 − 0.5 z
1
h( n ) = −2 u( −n − 1 ) ←→ H ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z < 2
1− 2z
1 1
Y ( z ) = X ( z )H ( z ) = −1
. −1
; ROC : 0 ,5 < z < 2
( 1 − 0.5 z ) ( 1 − 2 z )

1 1 4 1
Z-1 =− . −1
+ . −1
; ROC : 0 ,5 < z < 2
3 ( 1 − 0.5 z ) 3 ( 1 − 2 z )
1 4 n
y (n) = x(n) * h(n) = − (0.5) u (n) − 2 u (− n − 1)
n
3 3
6.14
TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
x(n) X(z) R
a1x1(n)+a2x2(n) a1X1(z)+a2X2(z) Chứa R1 ∩ R2
x(n-n0) Z-n0 X(z) R’
an x(n) X(a-1z) R
nx(n) -z dX(z)/dz R
x(-n) X(z -1) 1/R
x*(n) X*(z*) R
1  z  −1
x1(n)x2(n) 2πj ∫ X 1 ( v ) X 2  v dv R1 ∩ R2
C
v
x(n) nhân quả x(0)=lim X(z ->∞)
x1(n)*x2(n) X1(z)X2(z) Chứa R1 ∩ R2
6.15
BIẾN ĐỔI Z MỘT SỐ DÃY THÔNG DỤNG
x(n) X(z) ROC
δ(n) 1 ∀z
u(n) 1 /z/ >1
−1
-u(-n-1) 1− z /z/ <1
an u(n) 1 /z/ > /a/
-an u(-n-1) 1 − az −1 /z/ < /a/
nan u(n) −1 /z/ > /a/
az
-nan u(-n-1) (1 − az −1 ) 2 /z/ < /a/
cos(ωon)u(n) (1-z-1cosωo)/(1-2z-1cosωo+z-2) /z/ >1
sin(ωon)u(n) (z-1sinωo)/(1-2z-1cosωo+z-2) /z/ >1
6.16
6.3 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
6.3.1 CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
1

n −1
x( n ) = X ( z ) z dz (*)
2πj C
Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong
mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo
chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ
 Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất
phức tạp của phép lấy tích phân vòng
• Các phương pháp biến đổi Z ngược:
 Phương pháp thặng dư
 Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
 Phân tích thành tổng các phân thức tối giản
6.17
6.3.3 PHƯƠNG PHÁP KHAI TRIỂN CHUỖI LUỸ THỪA

Giả thiết X(z) có thể khai triển: X ( z ) = ∑ n
a z −n
(*)
n = −∞


Theo định nghĩa biến đổi Z X ( z) = ∑ x ( n ) z −n
(**)
n = −∞

Đồng nhất (*) & (**), rút ra: x ( n ) = an


Ví dụ: 6.3.2: Tìm x(n) biết X(z) = z2 + 2z + 3 - 4z-1 - 5z-2
ROC: 0</z/<∞
2
X( z ) = ∑ x( n ) z −n
= x( −2 ) z 2
+ x( −1 ) z 1
+ x( 0 ) z 0
+ x( 1 ) z −1
+ x( 2 ) z −2

n = −2

Suy ra: x(n) = {1,2, 3,-4,-5}



6.18
1
Ví dụ: 6.3.3: Tìm x(n) biết: X ( z ) = −1
: z >2
1 − 2z
Do ROC của X(z) là /z/>2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả
và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:

X ( z ) = ∑ an z − n = a0 + a1 z −1 + a2 z −2 +  (*)
n =0

Để có dạng (*), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:


-1
1 1 - 2z
1 − 2 z −1 1 + 2 z −1 + 22 z −2 + 
2 z −1 ∞
⇒ X ( z ) = ∑ 2n z −n
2 z −1 - 22 z -2 n =0

2 z 2 -2
⇒ x ( n) = 2 n : n ≥ 0 ≡ 2 n u ( n)
..............
6.19
1
Ví dụ: 6.3.4: Tìm x(n) biết: X ( z ) = −1
: z <2
1 − 2z
Do ROC của X(z) là /z/<2, nên x(n) sẽ là dãy phản nhân
quả và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:
−∞
X( z ) = ∑ n
a z −n
= a −1 z 1
+ a −2 z 2
+ a −3 z 3
+ (**)
n = −1

Để có dạng (**), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:


1 - 21 z -1 + 1
−1 1 −1 1 −3 3
1− 2 z −2 z −2 z − 2 z + −2 2

2 −1 z1 −∞
⇒ X ( z) = ∑ z
− 2 n −n

2 −1 z1 - 2-2 z 2 n = −1

-2
2 z 2 ⇒ x(n) = −2n : n < 0 ≡ −2n u (− n − 1)
..............
6.20
6.3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH TỔNG
CÁC PHÂN THỨC TỐI GIẢN
Xét X(z) là phân thức hữu tỉ có dạng:
D( z ) d K z K + d K −1 z K −1 + ... + d1 z + d 0
X ( z) = = với: K, N >0
B ( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
• Nếu K>N, thực hiện phép chia đa thức:
D( z ) A( z ) aM z K + aM −1 z K −1... + a1 z + a0
X ( z) = = C ( z) + = C ( z) +
B( z ) B( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0

Ta được C(z) là đa thức và phân thức A(z)/B(z) có bậc K≤N


• Nếu K≤N, thì X(z) có dạng giống phân thức A(z)/B(z)
Việc lấy biến đổi Z ngược đa thức C(z) là đơn giản, vấn đề
phức tạp là tìm biến đổi Z ngược A(z)/B(z) có bậc K≤N
6.21
Xét X(z)/z là phân thức hữu tỉ có bậc K≤N :
X ( z ) A( z ) aM z M + aM −1 z M −1... + a1 z + a0
= =
z B ( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
Xét đến các điểm cực của X(z)/z, hay nghiệm của B(z) là
đơn, bội và liên hiệp phức
a) Xét X(z)/z có các điểm cực đơn: Zc1, Zc2, Zc3,…. ZcN,
X ( z ) A( z ) A( z )
= =
z B ( z ) bN ( z − zc1 )( z − zc 2 ) ( z − zcN )
Theo lý thuyết hàm hữu tỉ, X(z)/z phân tích thành:
N
X ( z ) A( z ) K1 K2 KN Ki
= = + ++ =∑
z B ( z ) ( z − zc1 ) ( z − zc 2 ) ( z − zcN ) i =1 ( z − zci )
Với hệ số Ki xác định bởi:
X ( z) A( z )
Ki = ( z − zci ) hay Ki =
z Z = Z ci B' ( z ) Z =Z
6.22 ci
Suy ra X(z) có biểu thức:
N
K1 K2 KN Ki
X ( z) = −1
+ −1
++ −1
=∑
(1 − zc1 z ) (1 − zc 2 z ) (1 − zcN z ) i =1 (1 − z ci z −1 )

Ki
Xét: X i ( z) =
(1 − zci z −1 )

• Nếu ROC: /z/ > /zci/ ⇒ xi (n) = K i ( zci ) n u (n)

• Nếu ROC: /z/ < /zci/ ⇒ xi (n) = − K i ( zci ) n u (− n − 1)


N
• Vậy: x(n) = ∑ xi (n)
i =1

6.23
2 z 2 − 5z
Ví dụ: 6.3.5: Tìm x(n) biết X ( z) = 2
z − 5z + 6
ROC : a) /z/>3, b) /z/<2, c) 2</z/<3

X ( z) 2z − 5 2z − 5 K1 K2
= 2 = = +
z z − 5 z + 6 ( z − 2)( z − 3) ( z − 2) ( z − 3)
Với các hệ số được tính bởi:
X ( z) 2z − 5
K1 = ( z − 2) = =1
z Z = 2 ( z − 3) Z = 2

X ( z) 2z − 5
K2 = ( z − 3) = =1
z Z = 3 ( z − 2) Z = 3

X ( z) 1 1 1 1
= + ⇒ X ( z) = +
z ( z − 2) ( z − 3) (1 − 2 z ) (1 − 3 z −1 )
−1

6.24
1 1
X ( z) = +
(1 − 2 z ) (1 − 3 z −1 )
−1

Với các miền hội tụ:

a) /z/ > 3 : x (n ) = 2n u (n ) + 3n u (n )

b) /z/ < 2 : x (n ) = −2n u (−n − 1) − 3n u (− n − 1)

c) 2</z/<3 : x (n ) = 2n u (n ) − 3n u (− n − 1)

6.25
b) Xét X(z)/z có điểm cực Zc1 bội r và các điểm cực đơn:
Zc(r+1),…,ZcN,

X ( z ) A( z ) A( z )
= =
z B( z ) bN ( z − z c1 ( z − zc ( r +1) )  ( z − zcN )
) r

Theo lý thuyết hàm hữu tỉ, X(z)/z phân tích thành:


X ( z) K1 K2 Kr
= + ++ +
z ( z − zc1 ) ( z − zc1 ) 2
( z − zc1 ) r

K r +1 KN r N
Ki Kl
+ ++ =∑ + ∑
( z − zc ( r +1) ) ( z − zcN ) i =1 ( z − z1 ) l =r +1 ( z − zcl )
i

Với hệ số Ki xác định bởi:


1 d ( r −i )  X ( z ) r X ( z)
Ki = ( z − z ) Kl = ( z − zcl )
(r − i)! dz ( r −i )  z
c1 
 Z = Z c1 z Z = Z cl
6.26
Với giả thiết ROC của X(z): /z/ > max{ /zci/ }: i=1÷N,
biến đổi Z ngược của thành phần Ki/(z-zci)r sẽ là:
n −i +1
z −1 n ( n − 1)...( n − i + 2) a
←→
Z
u ( n)
(z − a )i
(i − 1)!
Vậy ta có biểu thức biến đổi Z ngược là:
r
n(n − 1)...(n − i + 2)a n−i +1 N
x ( n) = ∑ K i u (n) + ∑ K l ( zcl ) nu (n)
i =1 (i − 1)! l = r +1

2 z3 − 5 z 2 + 4 z
Ví dụ: 7.3.6: Tìm x(n) biết X ( z ) = , ROC : z > 2
( z − 2 ) ( z −1)
2

X ( z) 2 z2 − 5z + 4 K1 K2 K3
= = + +
z ( z − 2) ( z − 1) ( z − 2) ( z − 2)
2 2
( z − 1)
6.27
Với các hệ số được tính bởi:
1 d ( 2−1)  X ( z ) 2 d  2 z 2 − 5z + 4 
K1 = ( 2 −1) 
( z − 2)  =   =1
(2 − 1)! dz  z  Z =2 dz  ( z − 1)  Z =2
1 d ( 2− 2 )  X ( z ) 2 2z 2 − 5z + 4
K2 = ( 2− 2 ) 
( z − 2)  = =2
(2 − 2)! dz  z  Z =2 ( z − 1) Z =2

X ( z) 2z 2 − 5z + 4
K3 = ( z − 1) = =1
z Z =1
( z − 2) 2
Z =1

Vậy X(z)/z có biểu thức là:


X ( z) 1 2 1
= + +
z ( z − 2) ( z − 2) 2
( z − 1)
1 2 z −1 1
⇒ X ( z) = −1
+ −1 2
+ ROC : z > 2
(1 − 2 z ) (1 − 2 z ) (1 − z −1 )

⇒ x ( n) = 2 n u ( n) + n 2 n u ( n) + u ( n)
6.28
c) Xét X(z)/z có cặp điểm cực Zc1 và Z*c1 phức liên hiệp,
các điểm cực còn lại đơn: Zc3,…,ZcN,

X ( z ) A( z ) A( z )
= =
z B ( z ) bN ( z − zc1 )( z − zc*1 )( z − zc 3 ) ( z − zcN )
X(z)/z được phân tích thành:
X ( z) K1 K2 K3 KN
= + + ++
z ( z − zc1 ) ( z − zc1 ) ( z − zc 3 )
*
( z − zcN )
N
X ( z) K1 K2 Ki
= + +∑
z ( z − zc1 ) ( z − zc1 ) i =3 ( z − zci )
*

Với các hệ số K1, Ki được tính giống điểm cực đơn:


X( z )
Ki = ( z − zci ) : i = 1÷ N
z Z = Z ci

6.29
Do các hệ số A(z), B(z) là thực, nên K2=K1*
X 1( z ) K1 K1 *
Xét : = +
z ( z − zc1 ) ( z − z*c1 )
K1 = K1 e jβ
K1 K1 *
⇒ X 1( z ) = + Nếu gọi:
( 1 − zc1 z ) ( 1 − z*c1 z −1 )
−1
zc1 = zc1 e jα
Và giả thiết ROC: /z/>max{/zci/}:

[
⇒ x1 (n ) = K1 ( zc1 ) + K z
n *
1 ( ) ]u( n )
* n
c1

= 2 K1 zc1 cos( nα + β )u( n )


n

 N
n
Vậy: x( n ) = 2 K1 zc1 cos( nα + β ) + ∑ K i ( zci ) u( n )
n

 i =3 
6.30
−z
Ví dụ: 6.3.7: Tìm x(n) biết: X ( z ) = :z > 2
( z − 2 z + 2)( z − 1)
2

X ( z) −1 −1
= 2 =
z ( z − 2 z + 2)( z − 1) [z − (1 + j )][z − (1 − j )]( z − 1)
K1 K1* K3
= + +
[z − (1 + j )] [z − (1 − j )] ( z − 1)
−1 1 −1
K1 = = K3 = 2 = −1
[z − (1 − j )]( z − 1) Z =1+ j 2 ( z − 2 z + 2) Z =1
1/ 2 1/ 2 −1
⇒ X ( z) = + +
[
1 − (1 + j ) z −1
] [
1 − (1 − j ) z −1
](1 − z −1 )
z > 2

π
⇒ x( n) = ( 2 ) cos(n
n
)u ( n) − u ( n)
6.31 4
6.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z
6.4.1 ĐỊNH NGHĨA HÀM TRUYỀN ĐẠT

Miền n: x(n) h(n) y(n)=x(n)*h(n)


Z
Miền Z: X(z) H(z) Y(z)=X(z)H(z)

h(n) Z H(z): gọi là hàm truyền đạt H(z)=Y(z)/X(z)

 Trong miền phức Z, H(z) đặc trưng hoàn toàn cho hệ thống

6.32
6.4.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT ĐƯỢC BIỂU DIỄN THEO
CÁC HỆ SỐ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
• Phương trình sai phân TTHSH có dạng:
N M
∑ ak y (n − k ) = ∑ bk x(n − r )
k =0 r =0

• Lấy biến đổi Z 2 vế PTSP & áp dụng tính chất dịch theo t/g:
N M
Y ( z ) ∑ ak z −k = X ( z )∑ bk z −r
k =0 r =0
M

Y( z ) ∑r
b z −r

⇒ H( z ) = = r =0
N
X( z )
∑ k
a z −k

k =0
6.33
Ví dụ: 6.4.1: Tìm H(z) và h(n) của hệ thống nhân quả cho bởi:
y(n) - 5y(n-1) + 6y(n-2) = 2x(n) - 5x(n-1)
Lấy biến đổi Z hai vế PTSP và áp dụng tính chất dịch theo t/g:
[ ] [
Y ( z ) 1 − 5 z −1 + 6 z −2 = X ( z ) 2 − 5 z −1 ]
Y ( z) 2 − 5 z −1 2z 2 − 5 z
⇒ H ( z) = = −1 −2 = 2
X ( z) 1 − 5z + 6 z z − 5z + 6
H ( z) 2z − 5 K1 K2
= = +
z ( z − 2)( z − 3) ( z − 2) ( z − 3)
2z − 5 2z − 5
K1 = =1 K2 = =1
( z − 3) z = 2 ( z − 2) z = 3
1 1
⇒ H ( z) = +
(1 − 2 z −1 ) (1 − 3 z −1 )
Do hệ thống nhân quả nên: h(n) = ( 2n + 3n ) u(n)
6.34
6.4.3 HÀM TRUYỀN ĐẠT CÁC HỆ THỐNG GHÉP NỐI
a. Ghép nối tiếp

x(n) h1(n) h2(n) y(n)


 Miền n:


x(n) h(n)=h1(n)*h2(n) y(n)

Theo tính chất tổng chập: h1(n)*h2(n) Z H1(z)H2(z)

X(z) H1(z) H2(z) Y(z)


 Miền Z:

X(z) H(z)=H1(z)H2(z) Y(z)

6.35
b. Ghép song song
h1(n)
x(n) + y(n)
h2(n)
 Miền n:


x(n) h1(n)+h2(n) y(n)

H1(z)
X(z) + Y(z)
H2(z)
 Miền Z:

X(z) H1(z)+H2(z) Y(z)

6.36
Ví dụ: 6.4.2: Tìm H(z) của hệ thống, biết h1, h2, h3, h4

h2(n)
x(n) h1(n) + y(n)
h3(n) h4(n)

H1(z) H2(z) + H3(z)H4(z)

Giải: H(z)=H1(z)[ H2(z) + H3(z)H4(z) ]

6.37
6.4.4 TÍNH NHÂN QUẢ & ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG
a. Tính nhân quả
 Miền n: Hệ thống TTBB là nhân quả h(n) = 0 : n<0
 Miền Z: A( z )
H ( z) =
bN ( z − zc1 )( z − zc 2 )( z − zcN )
Do h(n) là tín hiệu nhân quả, nên miền hội tụ H(z) sẽ là:
= max{ zc1 , zc 2 ,, zcN }
max
z > zc
Im(z)
Hệ thống TTBB ROC
là nhân quả /zc/max
Re(z)
0
ROC của H(z) là:
= max{ zc1 , zc 2 ,, zcN }
max
z > zc
6.38
b. Tính ổn định

 Miền n: Hệ thống TTBB là ổn định ∑ h( n) < ∞ (*)
n = −∞
 Miền Z:
∞ ∞ ∞
H ( z) = ∑ h( n) z −n
≤ ∑ h (
n = −∞
n ) z −n
= ∑ h (
n = −∞
n ) z −n

n = −∞


⇒ H ( z) ≤ ∑ h( n) : khi z = 1
n = −∞

Theo đ/k ổn định (*), nhận thấy H(z) cũng sẽ hội tụ với /z/=1

Hệ thống TTBB ROC của H(z)


là ổn định có chứa /z/=1

6.39
c. Tính nhân quả và ổn định

ROC của H(z) là:


Hệ thống TTBB
= max{ zc1 , zc 2 ,, zcN }
max
là nhân quả z > zc

Hệ thống TTBB
ROC của H(z) có chứa /z/=1
là ổn định

Hệ thống TTBB Im(z)

là nhân quả ROC


và ổn định
/zc/max
Re(z)
/z/=1 0
ROC của H(z) là:
max max
z > zc và zc <1
6.40
4 z 2 − 5z
Ví dụ: 6.4.3: Tìm h(n) của hệ thống, biết H( z ) = 2
2 z − 5z + 2
a. Để hệ thống là nhân quả
b. Để hệ thống là ổn định
c. Để hệ thống là nhân quả và ổn định

H ( z) 4z − 5 K1 K2 1 1
= = + = +
z 2( z − 1 / 2)( z − 2) ( z − 1 / 2) ( z − 2) ( z − 1 / 2) ( z − 2)
1 1
⇒ H ( z) = +
[
1 − (1 / 2) z −1
] (1 − 2 z −1 )
a. Hệ thống nhân quả (/z/>2): h(n)=[(1/2)n + 2n] u(n)

b. Hệ thống ổn định (1/2</z/<2): h(n)=(1/2)n u(n) - 2n u(-n-1)

c. Hệ thống nhân quả và ổn định:


ROC: /z/>2 không thể chứa /z/=1 ⇒ không tồn tại h(n)
6.41
6.4.5 GIẢI PTSP DÙNG BIẾN ĐỔI Z 1 PHÍA

z
y (n − 1) ∑ y ( n − 1)z −n
= y ( −1) + y ( 0 ) z −1
+ y (1) z −2
+
1 phía n =0

[
= y (−1) + z −1 y (0) + y (1) z −1 +  ]
= y (−1) + z −1Y ( z )

z
y (n − 2) ∑ y ( n − 2)z −n
= y ( −2 ) + y ( −1) z −1
+ y ( 0 ) z −2
+
1 phía n =0

[
= y (−2) + y (−1) z −1 + z −2 y (0) + y (1) z −1 +  ]
= y (−2) + y (−1) z −1 + z −2Y ( z )
k
Z
y (n − k ) z −kY ( z ) + ∑ y (−r ) z r −k
1 phía r =1
6.42
Ví dụ 6.4.4: Hãy giải PTSP dùng biến đổi Z 1 phía
y(n) – 3y(n–1) +2 y(n-2) = x(n) : n≥0
biết: x(n)=3n-2u(n) và y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9

Lấy biến đổi Z 1 phía hai vế PTSP:


Y(z) - 3[y(-1)+z-1Y(z)] + 2[y(-2)+y(-1)z-1+z-2Y(z)] = X(z) (*)
Thay y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9 và X(z)=3-2/(1-3z-1) vào (*), rút ra:
Y ( z) 1 1 1 1 1
= =− . + .
z ( z − 1)( z − 3) 2 ( z − 1) 2 ( z − 3)

1 1 1 1
⇒ Y ( z) = − . + .
2 (1 − z ) 2 (1 − 3 z −1 )
−1

1 n
[ ]
⇒ y ( n) = 3 − 1 u ( n)
2
6.43
Chương 7
KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI CỦA HỆ THỐNG LTI

 Khái niệm về không gian trạng thái


 Phương pháp không gian trạng thái (KGTT) của
hệ thống LTI liên tục

7.1
Khái niệm về không gian trạng thái

 Khái niệm
 Không gian trạng thái là một phương pháp để mô

tả hệ thống, khảo sát không chỉ riêng mối quan hệ


giữa các tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống,
mà còn mô tả cả mối quan hệ giữa các tín hiệu vào
và các trạng thái bên trong hệ thống

7.2
Phương pháp không gian trạng thái

 Trạng thái của hệ thống


 Khái niệm trạng thái: Trạng thái của một hệ thống là
tập hợp nhỏ nhất các biến (gọi là biến trạng thái) mà nếu
biết giá trị của các biến này tại thời điểm t0 và biết các tín
hiệu vào ở thời điểm t ≥ t0 , ta hoàn toàn có thể xác định
được đáp ứng của hệ thống tại mọi thời điểm t ≥ t0
Phương pháp mô tả hệ thống bằng cách sử dụng các biến
trạng thái gọi là phương pháp không gian trạng thái
 Khái niệm véc-tơ (vector) trạng thái: n biến trạng thái
hợp thành véc-tơ cột gọi là véc-tơ trạng thái
q = [ q1 q2 ... qn ]
T
 Ký hiệu:

7.3
Phương pháp không gian trạng thái

 Hệ phương trình biến trạng thái


 Chuyển PTVP bậc n mô tả hệ thống thành n PTVP

bậc nhất
A, B, C , D : Hằng số
=q ( t ) Aq ( t ) + Bx ( t ) x ( t ) : t/h ngõ vào
 ,
=y ( t ) Cq ( t ) + Dx ( t ) y ( t ) : t/h ngõ ra
q ( t ) : Biến trạng thái
 a11 a12  a1n   b1 
a a22  a2 n  b 
A =  21 , B =  2  , C = [c c  c ] ,
      1 2 n

   
 an1 an 2  ann  bn 
7.4 D = d1
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP không chứa đạo hàm của tín hiệu
vào

d n y (t ) d n −1 y ( t ) dy ( t )
n
+ a1 n −1
+ ... + an −1 + an y ( t ) =
b0 x ( t ) , (1)
dt dt dt

7.5
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
Vế phải của PTVP không chứa đạo hàm của tín hiệu
vào
Quy tắc đặt biến trạng thái
 Biến đầu tiên bằng tín hiệu ra: q1 ( t ) = y ( t )
 Biến trạng thái thứ i ( i = 2, n ) đặt theo quy tắc:
biến sau bằng đạo hàm của biến trước: qi ( t ) = qi −1 ( t )

Phương pháp tọa độ pha

7.6
Phương pháp không gian trạng thái

 Phương pháp tọa độ pha


 Đặt các biến trạng thái:
q1 ( t ) = y ( t )
q2 ( t ) = q1 ( t ) ⇒ q2 ( t ) = y ( t )
q3 ( t ) = q2 ( t ) ⇒ q3 ( t ) = 
y (t )

d n −1 y ( t ) d n y (t )
qn ( t ) = qn −1 ( t ) ⇒ qn ( t ) = n −1
⇒ qn ( t ) =
dt dt n
Thay các biến trạng thái vào (1)
qn ( t ) + a1qn ( t ) + ... + an −1q2 ( t ) + an q1 ( t ) =
b0 x ( t ) , (2)
7.7
Phương pháp không gian trạng thái

 Phương pháp tọa độ pha


 Kết hợp (2) với mối quan hệ giữa các biến trạng thái

q1 ( t ) = q2 ( t )

q2 ( t ) = q3 ( t )

  , (3)
q t = q t
 n −1 ( ) n ( )
qn ( t ) = −an q1 ( t ) − an −1q2 ( t ) −  − a2 qn −1 ( t ) − a1qn ( t ) + b0 x ( t )

7.8
Phương pháp không gian trạng thái

 Phương pháp tọa độ pha

 Biểu diễn (3) dưới dạng ma trận

 q1 ( t )   0 1 0  0   q1 ( t )   0 
    0     
 q2 ( t )   0 1  0   q2 ( t )   0 
             +    x (t )
      
 qn −1 ( t )   0 0 0  1   qn −1 ( t )  0 
   −an  −a1   qn ( t )  b0 
 qn ( t )  −an −1 −an − 2

7.9
Phương pháp không gian trạng thái

 Phương pháp tọa độ pha

 Đáp ứng của hệ thống

 q1 ( t ) 
 
 q2 ( t ) 
( t ) q=
y= ( t ) [1 0  0 0 ]   
1
 
 qn −1 ( t ) 
 
 qn ( t ) 

7.10
Phương pháp không gian trạng thái

 Phương pháp tọa độ pha

 Vậy hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống là


=q ( t ) Aq ( t ) + Bx ( t )

 y ( t ) = Cq ( t )

 q1 ( t )   0 1 0  0  0
   0
 2q ( t )   0 1  0  0
 
q (t ) =    , A =       , B =   ,
     
 n −1 
q ( t )  0 0 0  1  0 
 
q
 n ( t )   −an −an −1 −an − 2  −a1  b0 

C = [1 0  0 0]
7.11
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào

d n y (t ) d n −1 y ( t ) dy ( t )
n
+ a1 n −1
+ ... + an −1 + an y ( t )
dt dt dt
d x (t )
m
d x (t )
m −1
dx ( t )
b0 m
+ b1 m −1
+ ... + bm −1 + bm x ( t )
dt dt dt
Điều kiện: m= n − 1
b0 , b1 ,... có thể bằng 0
7.12
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào
Quy tắc đặt biến trạng thái
 Biến đầu tiên bằng tín hiệu ra: q1 ( t ) = y ( t )
 Biến trạng thái thứ i ( i = 2, n ) đặt theo quy tắc:
qi ( t ) qi −1 ( t ) − βi −1 x ( t )
=
 Hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống là
=q ( t ) Aq ( t ) + Bx ( t )

 y ( t ) = Cq ( t )
7.13
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)

 0 1 0  0   β1 
 0 0 1  0  β 
  2 
A=      , B =   ,
   
 0 0 0  1  β
 n −1 
 −an −an −1 −an − 2  −a1   β n 

C = [1 0  0 0]

7.14
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)

 β1 = b0
β = b − a β
 2 1 1 1
 β3 = b2 − a1β 2 − a2 β1


 β n = bn −1 − a1β n −1 − ... − an −1β1

7.15
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm của
tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra

d 3 y (t ) d 2 y (t ) dy ( t ) d 2 x (t ) dx ( t )
3
+ a1 2
+ a2 ) b0 2 + b1
+ a3 y ( t= + b2 x ( t ) , (4)
dt dt dt dt dt

 Đặt biến trạng thái như sau


q1 ( t ) = y ( t ) , (5)
q2 ( t ) =q1 ( t ) − β1 x ( t ) =y ( t ) − β1 x ( t ) , (6)
q3 ( t ) =q2 ( t ) − β 2 x ( t ) =
y ( t ) − β1 x ( t ) − β 2 x ( t ) , (7)
7.16
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm của
tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra
Từ (6): ⇒ y ( t ) = q2 ( t ) + β1 x ( t ) (8)
Từ (7): y ( t ) = q3 ( t ) + β1 x ( t ) + β 2 x ( t ) ,
⇒  (9)
và y ( t ) =q3 ( t ) + β1 
 x ( t ) + β 2 x ( t ) , (10)

Thay (5), (8), (9) và (10) vào (4)

7.17
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra
Thay (5), (8), (9) và (10) vào (4), ta được (*) như
bên dưới
x ( t ) + β 2 x ( t )  + a1  q3 ( t ) + β1 x ( t ) + β 2 x ( t )  + a2  q2 ( t ) + β1 x ( t )  + a3 q1 ( t )
 q3 ( t ) + β1 
x ( t ) + b1 x ( t ) + b2 x ( t )
= b0 
⇔ q3 ( t ) = x ( t ) − β 2 x ( t ) − a1q3 ( t ) + a1β1 x ( t ) + a1β 2 x ( t )
− β1 
−a2 q2 ( t ) + a2 β1 x ( t ) − a3 q1 ( t ) + b0 
x ( t ) + b1 x ( t ) + b2 x ( t )
⇔ q3 ( t ) =
−a3 q1 ( t ) − a2 q2 ( t ) − a1q3 ( t ) +
x ( t ) + ( b1 − β 2 − a1β1 ) x ( t ) + ( b2 − a1β 2 − a2 β1 ) x ( t )
+ ( b0 − β1 ) 
7.18
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra
Chọn β1 và β 2 sao cho đạo hàm của tín hiệu vào trong
(*) bị triệt tiêu
b0 − β1 0 =
=  β1 b0
 ⇒
b1 − β 2 − a1β1 =0  β 2 =b1 − a1β1

Đặt: β 3 =b2 − a1β 2 − a2 β1 và thay vào trong (*):


q3 ( t ) =
−a3 q1 ( t ) − a2 q2 ( t ) − a1q3 ( t ) + β3 x ( t ) , (11)
7.19
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra
Kết hợp (6), (7) và (11) ta được hệ phương trình

1 (t )
q= q2 ( t ) + β1 x ( t )

2 (t )
q= q3 ( t ) + β 2 x ( t ) , (12)

−a3 q1 ( t ) − a2 q2 ( t ) − a1q3 ( t ) + β3 x ( t )
q3 ( t ) =

7.20
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra
Viết lại (12) dưới dạng ma trận

 q1 ( t )   0 1 0   q1 ( t )   β1 
   0  
 2 ( )
q t  0 1   q2 ( t )  +  β 2  x ( t )
 q3 ( t )   −a3 −a2 −a1   q3 ( t )   β3 

7.21
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ


phương trình vi phân
 Vế phải của PTVP mô tả hệ thống có chứa đạo hàm
của tín hiệu vào (tt)
 Xét hệ bậc 3 có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra
Với các giá trị β1 , β 2 và β 3 là
 β1 = b0

 β 2= b1 − a1β1
β =
 3 b2 − a1β 2 − a2 β1
Đáp ứng của hệ thống
 q1 ( t ) 
 
( t ) q=
y= 1 ( t ) [1 0 0 ] q
 2  ( t )
 q3 ( t ) 
7.22
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ hàm


truyền đạt
 Nếu hệ thống đã cho có dạng hàm truyền, ta dùng phép
biến đổi Laplace ngược để chuyển thành PTVP
 Áp dụng phương pháp thành lập hệ phương trình biến
trạng thái

Ví dụ: Cho hàm truyền đạt có dạng


Y (s) 10 ( s + 2 )
=
H (s) = 3 2
X ( s ) s + 5s + 6 s + 10
⇔ ( s 3 + 5s 2 + 6 s + 10 ) Y ( s )= 10 ( s + 2 ) X ( s )
y ( t ) + 5 
⇔  y ( t ) + 6 y ( t ) + 10 y ( t )= 10 x ( t ) + 20 x ( t )
Phương pháp giải: Trường hợp vế phải của PTVP
7.23 mô tả hệ thống có chứa đạo hàm của tín hiệu vào
Phương pháp không gian trạng thái

 Thành lập hệ phương trình trạng thái từ sơ đồ


khối
 Phương pháp: Đặt trực tiếp từ sơ đồ khối với số

biến trạng thái đúng bằng số cực của hàm truyền


đạt

7.24

You might also like