You are on page 1of 38

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

SLIDE SHOW

LÝ THUYẾT MẠCH

Giảng viên: TS. Nguyễn Lương Nhật


Bộ môn: Điện tử máy tính
Khoa: Kỹ Thuật Điện Tử 2
1
TRỌNG SỐ ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC

1. Chuyên cần: 10%

2. Kiểm tra giữa kỳ: 20%

3. Thí nghiệm - Thực hành: 20%

4. Thi cuối kỳ: 50%

 Kiểm tra giữa kỳ: Bài tập chương 1,2,3.

 Thi cuối kỳ: Bài tập tất cả các chương.

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Slide “Lý thuyết mạch”, Học viện CNBCVT, Tp. HCM

2. Bài giảng “Lý thuyết mạch”, Học viện CNBCVT, Tp. HCM

3. Bài giảng “Lý thuyết mạch”, Học viện CN BCVT

4. “Mạch điện” (2 tập), ĐH BK TP. HCM, Phạm Thị Cư,


Trương Trọng Tuấn Mỹ.

5. “Bài tập Mạch điện” (2 tập), ĐH BK TP. HCM, Phạm Thị


Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ.

3
ĐỀ CƯƠNG MÔN - LÝ THUYẾT MẠCH

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện


Chương 2: Các định luật và phương pháp cơ bản
phân tích mạch
Chương 3: Trạng thái quá độ trong mạch điện &
Phân tích mạch quá độ
Chương 4: Đáp ứng tần số & vẽ đặc tuyến
Chương 5: Mạng bốn cực & ứng dụng
4
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MĐ

1.1 Các phần tử của mạch điện


1.2 Phân loại & trạng thái làm việc của mạch điện
1.3 Biểu diễn phức cho đại lượng điều hòa
1.4 Trở kháng & dẫn nạp
1.5 Công suất
1.6 Mạch cộng hưởng
1.7 Biến đổi tương đương
5
1.1 CÁC PHẦN TỬ MẠCH CƠ BẢN

R, L, C: Phần tử thụ động


e(t), j(t): Phần tử tác động

 Mạch điện được cấu trúc từ các phần tử riêng rẽ, mô hình
các phần tử trong mạch điện được xem là lý tưởng.
 Mạch điện bao gồm các phần tử: Thụ động & Tác động
 Các phần tử thụ động: Tiêu tán và tích phóng năng
lượng điện từ trường.
 Các phần tử tác động: Cung cấp năng lượng cho mạch.
6
1.1 CÁC PHẦN TỬ MẠCH CƠ BẢN
1.1.1 CÁC PHẦN TỬ THỤ ĐỘNG
a. Phần tử điện trở:
- Điện trở là phần tử 2 cực đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán
năng lượng điện từ.
- Quan hệ điện áp và dòng điện trên điện trở tuyến tính:
u(t) = R.i(t)
với R - Điện trở, đơn vị là Ohm ()
- Trên R dòng điện và điện áp cùng pha
1
i( t )  u( t )  G .u( t )
R
1
G : giá trị điện dẫn, đơn vị siemen (S) hay mho (Ʊ)
R
7
b. Phần tử điện dung:
 Điện dung là phần tử 2 cực đặc trưng cho hiện tượng tích
phóng năng lượng điện trường.
 Điện dung là mô hình lý tưởng của tụ điện.

du(t)
i(t)  C
dt Xác lập
1 1 chiều
u(t)   i(t)dt
C

 C : Thông số điện dung, đơn vị Farad (F)


 Mạch ở trạng thái xác lập 1 chiều  u(t)=const  i(t)=0,
tụ điện xem như hở mạch.
8
c. Phần tử điện cảm:
 Điện cảm là phần tử 2 cực đặc trưng cho hiện tượng tích
phóng năng lượng từ trường.
 Điện cảm là mô hình lý tưởng của cuộn dây.

di(t)
u(t)  L
dt Xác lập
1 1 chiều
i(t)   u(t)dt
L

 L : Thông số điện cảm, đơn vị Henry (H)


 Mạch ở trạng thái xác lập 1 chiều  i(t)=const  u(t)=0,
cuộn dây xem như ngắn mạch.
9
d. Ghép hỗ cảm
 Xét hai cuộn dây được ghép hỗ cảm, điện áp trên 02
cuộn dây được xác định:

Hình 1 Hình 2

 di1 di2 (+): Nếu dòng i1 và i2 cùng đi vào


u1  L1 dt  M dt (hoặc cùng đi ra) các cực cùng

u  L di2  M di1 tên (dấu  hay  như hình 1).
 2 2
dt dt (-): Ngược lại (hình 2).
 Trong đó: M là hệ số hỗ cảm, đơn vị là Henry (H)
M  k L1 L2 và k là hệ số ghép hỗ cảm, k  1
10
1.1.2 CÁC PHẦN TỬ TÁC ĐỘNG
a. Nguồn độc lập
 Nguồn điện áp độc lập:
Nguồn điện áp độc lập là phần tử 2 cực mà điện áp của
nó cung cấp không phụ thuộc vào dòng điện đi qua nó.
u u
e
e(t) j(t)
j i
i
Nguồn điện áp độc lập Nguồn dòng điện độc lập

 Nguồn dòng điện độc lập:


Nguồn dòng điện độc lập là phần tử hai cực mà dòng
điện do nó cung cấp không phụ thuộc vào điện áp trên
hai cực của nó.
11
b. Nguồn phụ thuộc
 Nguồn phụ thuộc có tính chất là giá trị của nguồn phụ thuộc
vào giá trị dòng điện hay điện áp trên các nhánh của mạch.
 Có 04 dạng nguồn phụ thuộc:

i1
u1 u1 ri1

Nguồn áp phụ thuộc áp Nguồn áp phụ thuộc dòng

i1
.i1 u1 gu1

Nguồn dòng phụ thuộc dòng Nguồn dòng phụ thuộc áp

12
Ví dụ: Cho mạch điện ở trạng thái xác lập. Tìm dòng điện
qua điện trở 3, biết J = 5(A) - nguồn một chiều.
0.5H

1H 0.25F I1 3 I2 2 J
0.25F 2 J
I1 3

2
I1  .J  2 (A)
23
1.2 PHÂN LOẠI & TRẠNG THÁI LÀM VIỆC MĐ
 Phân loại theo mạch điện:
Mạch tuyến tính, phi tuyến
Mạch có thông số tập trung, phân bố
Mạch tương hỗ, không tương hỗ

 Phân loại trạng thái làm việc của mạch điện:


Trạng thái xác lập: u(t), i(t) trong mạch đã ổn định và
biến thiên theo quy luật nguồn tác động.
Trạng thái quá độ: u(t), i(t) chưa ổn định và biến thiên
không theo quy luật nguồn tác động.

Trạng thái Trạng thái Trạng thái


xác lập 1 quá độ xác lập 2
14
1.3 BIỂU DIỄN PHỨC CHO Đ/L ĐIỀU HÒA
1.3.1 SỐ PHỨC
z  a  jb  z e j  z cos  j sin 
z  a b 2 2 Im Z
Với: b Z
  arg( z )  arctan( b a ) /z/
 Re Z
j
 Euler: e  cos  j sin  0 a

Liên hiệp phức: z *  a  jb  z e  j



j  
Ví dụ: z  2  j2  2 2 e 4  2 2 cos  j 2 2 sin
4 4
15
 Các phép tính trên số phức:
j 2
z1  a1  jb1  z1 e j 1
z2  a2  jb2  z2 e
 Cộng trừ: z1  z2  (a1  a2 )  j (b1  b2 )
j ( 1 2 )
 Nhân: z1z2  z1 z2 e
z1 z1 j (1 2 )
 Chia:  e
z2 z2

 Tính chất: z z  ( z1z2 )


* *
1 2
*

16
1.3.2 ĐẶT VẤN ĐỀ
R2 L 40mH
d 1
Ri( t )  L i( t )   i( t )dt  e( t ) i(t)
dt C

C 5mF
2 e(t)
d d 1 d
L 2 i( t )  R i( t )  i( t )  e( t )

-
dt dt C dt
Giải
Phương trình vi phân i(t): Phức tạp

 Mạch điện ở trạng thái xác lập, đáp ứng trong mạch
u(t),i(t) sẽ có cùng tần số với các nguồn tác động e(t),j(t)

Biểu diễn phức

Giải
Phương trình đại số Biên độ & Pha của i(t)

17
1.3.3 BIỂU DIỄN PHỨC CHO Đ/L ĐIỀU HÒA
Đại lượng f(t) gọi là điều hoà:
f(t) = Fm cos(t+ ), hoặc
f(t) = Fm sin(t+ )

f(t) có thể là dòng điện i(t),


điện áp u(t), các nguồn e(t), j(t)

Đại lượng điều hoà: f(t) = Fmcos(t+ )


Biểu diễn phức:
F  Fm e j  Fm  - Biên độ phức đại lượng điều hòa
 j Fm
F  Fe  F  - Hiệu dụng phức, với F 
2
18
 Các phép tính tương đương: Điều hòa ảnh phức

 Nhân hệ số: k. f ( t )  k.F

 Cộng trừ: k1 f1( t )  k2 f 2 ( t )  k1 .F1  k2 .F2

d
 Đạo hàm: f ( t )  j .F
dt
1 
 Tích phân:  f ( t ) dt  j .F
19
19
Ví dụ: R2 L 40mH

d 1
Ri( t )  L i( t )   i( t )dt  e( t ) i(t)

+
dt C

C 5mF
e(t)
Biểu diễn phức

-
 1 1
RI  Lj I  I  E
C j R=2; L=40mH; C=5mF
e(t)=20sin(100t), V
I  R  
j L 
1  
   E
  C   Dòng điện trong mạch sẽ
Thay số có tần số =100 (rad/s)
0 i( t )  I m sin( 100t  i ), A
20 0
I   5 2   450  I m i
2  j2

i( t )  5 2 sin( 100t  450 ), A


20
1.4 TRỞ KHÁNG & DẪN NẠP I

 Trở kháng Z và dẫn nạp Y được xác định:

U 1 I
U
Z   R  jX Y    G  jB
I Z U

1.4.1 TRỞ KHÁNG & DẪN NẠP CỦA R,L,C


i R (t )  I Rm cos(t   ) IR  I Rm 
u R ( t )  RI Rm cos( t   ) U R  RI Rm 

Dòng điện & điện áp trên R cùng pha với nhau

U R 1 1
ZR   R ( ) YR    G ( 1 )
I ZR R
R

21
 Điện cảm
iL ( t )  I Lm cos( t  ) IL  I Lm 
 
uL ( t )   LI Lm cos( t   ) 
U L   LI Lm  
2 2
Điện áp trên L nhanh pha hơn dòng điện 1 góc /2

U L  1 1
ZL    L  j L ( ) YL   ( 1 )
I 2 Z L j L
L

 Điện dung
uC ( t )  U Cm cos( t  ) U C  U Cm 
 
iC ( t )  CU Cm cos( t   ) IC  CU Cm  
2 2
Điện áp trên C chậm pha hơn dòng điện 1 góc /2
U C 1 1 1
ZC    ( ) YC   jC ( 1 )
I  jC ZC
C C 
2
22
Ví dụ: Tính trở kháng & dẫn nạp ab 10 mH
a 2 b
biết =100 (rad/s)
5 mF
Z L  j L  j100.102  j(  )
5 mF
1 1
ZC     j 2(  )
jC j100.5.10 3

 Z L Zc 
Z1 (L // C) nt R    R  2 j 2 ( )
 Z L  ZC 
Z1Z c ( 2  2 j )(  j 2 )  j 450
Z ab    2  2 j =2 2 .e ( )
Z1  Z C ( 2  2 j )  j2
1 1 1 j 450
Yab    j 450  e (  1
)
Z ab 2 2 .e 2 2
1.5 CÔNG SUẤT
1.5.1 Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến i( t )

i( t )  I m cos( t  i ) u( t )  U m cos( t   u )
u( t )
 Công suất tức thời:

p( t )  u( t ).i( t )  U m cos( t   u ).I m cos( t   i )


1 1
 U m I m cos( u  i )  U m I m cos( 2t   u   i )
2 2
 Công suất trung bình trong 1 chu kỳ T:
T
1 1
PT   p(t )dt  U m I m cos( u   i )
T 0 2

24
 Công suất tác dụng (công suất TB trong 1 chu kỳ):

1
P  PT  U m I m cos(  u  i )  UI cos(  u  i ), (W )
2

 Công suất phản kháng:

1
Q  U m I m sin(  u  i )  UI sin(  u  i ), (VAr )
2
 Công suất biểu kiến:

1
S  U m I m  UI , (VA )
2
2 2 2
S  P Q
25
 Mạch 2 cực Z=R+jX:

 Công suất tác dụng:


1 1 2
P  U m I m cos   RI m  RI 2
2 2
P chỉ tồn tại trên R, trên L&C thì P =0

 Công suất phản kháng:


1 1 2
Q  U m I m sin   XI m  XI 2
2 2
Q chỉ tồn tại trên L&C, trên R thì Q =0

26
R2 L 40mH
Ví dụ: Tính công suất tác dụng &
phản kháng trên các phần tử. i(t)

C 5mF
10 5 5 e(t)
I   (1  j )    450

-
2  j2 2 2
1 R=2; L=40mH; C=5mF
PR  RI m2  12,5 (W) e(t)=10sin(100t), V
2
1 1
QL  X L I m2  25 (VAr) QC  X C I m2  -12,5 (VAr)
2 2
1 1 5
Pn  Em I m cos( e  i )  * 10* * cos( 450 )  12,5 (W)
2 2 2
1 1 5
Qn  Em I m sin( e  i )  * 10* * sin( 450 )  12,5 (VAr)
2 2 2

 P,Q (Phát)   P,Q (Thu)


Các nguồn Các phần tử khác
27
1.5.2 Phối hợp Z giữa Nguồn-Tải để P lên tải cực đại
 Đặt vấn đề: Zn

 Cho biết giá trị nguồn: I


+
E  E m  e Z n  Rn  jX n E Zt
-
 Tìm trở kháng tải: Z t  Rt  jX t Nguồn Tải
sao cho P lên Zt là cực đại?

E Em
I    i
Zn  Zt ( R n  Rt ) 2  ( X t  X n ) 2
2
1 2 1 Em
P  Rt I m  Rt
2 2 ( R n  Rt ) 2  ( X n  X t ) 2
 Khi Xt= -Xn thì P -> max

28
Zn
 Khi Xn= -Xt :
1 E m2 1 E m2 I
P  Rt  +
E
2 ( R n  Rt ) 2
2 Rn Zt
(  Rt ) 2
-
Rt
Rn
Nguồn Tải
Do: Rt   2 Rn
Rt
Nên P -> max khi Rt= Rn
 Vậy P -> max khi Rt = Rn và Xt = -Xn hay Z t  Z n*
2
Em
Pmax 
8 Rt
 Nếu tải thuần trở Zt= Rt thì để P tác dụng lên tải cực đạt thì:

Rt  Z n  Rn2  X n2
29
1.6 MẠCH CỘNG HƯỞNG
1.6.1 Cộng hưởng nối tiếp (CH điện áp)
1
Z(  )  R  j(  L  )  R  jX (  )
C
1 E  E m  e
Y(  )   Y(  )  (  )
R  j(  L  1 C )
1
Cộng hưởng xảy ra khi X(0)=0 0 
LC
Mạch có tính chất lọc thông dải, dải thông BW = c2 - c1

30
1 1 1
Băng thông thỏa: Y( c1 )  Y( c 2 )  Y( 0 ) 
2 2 R
R 1 4L R 1 4L
 C1   R2  C2   R 
2

2L 2L C 2L 2L C
R
Băng thông:
BW  c 2  c1 
L
E  E m  e
Hệ số 0 L 
Q  R
phẩm chất: BW C R
L

Trở kháng đặc tính: C

Tại tần số: 0  1 / LC


U Lm U Cm  0 LI m  0 L
   Q
31
Em Em RI m R
1.6.1 Cộng hưởng song song (CH dòng điện)
1 1
Y  G  jB ( )   j (C  )
R L
1 1
Z   Z ( )  ( )
Y G  j (C  1 / L)
1
Cộng hưởng xảy ra khi B(0)=0 0 
LC J  J m  j
Mạch có tính chất lọc thông dải, dải thông BW = c2 - c1

32
1 R
Băng thông thỏa: Z( c1 )  Z( c 2 )  Z( 0 ) 
2 2
G 1 4C G 1 4C
 C1    G2  C2   G2 
2C 2C L 2C 2C L

1
Băng thông: BW  c 2  c1 
RC
Hệ số 0 L R
Q R 
phẩm chất: BW C 

Trở kháng đặc tính:   L


C J  J m  j

Tại tần số: 0  1 / LC

I Lm I Cm  0 CU m R
    0 CR  Q
33 Jm Jm Um
Ví dụ: Tính dòng điện trên các
nhánh tại các tần số cộng hưởng
có thể xảy ra trong mạch.
 Tần số cộng hưởng nối tiếp:
1
Z ( )  jX ( )  j (L1  )
1
C 2  R1=R2=100; L1=L2=1mH;
L2
C2=0,1F; e(t)=100cos(t+) V
L1  L2
X ( 0nt )  0  0nt   2 .105[rad/s]
L1L2C2
  E
I
 R1 L1  I   1e j
iR1  iL1  cos( 2 .105 t   )
 R1 

 IC 2  IL1 iR 2  0

Z L 2  2e j ( A )  ( A)
ZC 2  Z L 2
iC 2  2 cos( 2 .10 t   )
5

 I  I  I  e j  1800  
 L2 L1 C2 i
 L2  cos( 2 . 10 5
t    180 0
)
 IR 2  0
34
 Tần số cộng hưởng song song:
1
Y(  )  jB(  )  j( C2  )
 L2
1
B( 0ss )  0  0ss   105 [rad/s]
L2C2
R1=R2=100; L1=L2=1mH;
C2=0,1F; e(t)=100cos(t+) V

  E j
I
 R1 R 2 I   0 , 5 e i  i  0 , 5 cos( 10 5
t  )
 R  R R1 R 2
1 2

 I L1  0
 (A) iL1  0
  ( A)
 I  U / Z  I R jC  0,5e j  90  0

iC 2  0,5 cos( 10 t    90 )


5 0

 C 2 R 2 c 2 R1 2 2

  j1800 j   90  j  900 
i  0,5 cos( 105 t    900 )
 L2
0

 I L 2   IC 2  e e  0,5e
35
1.7 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
a. Mắc nối tiếp
e  e1  e2    en

b. Mắc song song

36
c. Biến đổi: hình sao  tam giác

 Biến đổi: sao  tam giác


Z1 Z 2 Z2Z3 Z 3 Z1
Z 12  Z1  Z 2  Z 23  Z 2  Z 3  Z 31  Z 3  Z 1 
Z3 Z1 Z2

 Biến đổi: tam giác  sao


Z 12 Z 13 Z 21Z 23 Z 31Z 32
Z1  Z2  Z3 
Z 12  Z 23  Z 31 Z 12  Z 23  Z 31 Z 12  Z 23  Z 31
37
d. Nguồn điện áp  nguồn dòng điện


E
E  J .Z J 
Z

e. Khử hỗ cảm
 X 1    L1  M 

 X 2    L2  M 
 X  M
 3
 X 1    L1  M 

 X 2    L2  M 
 X   M
 3
38

You might also like