You are on page 1of 24

Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Điện áp, dòng điện và trở kháng đặc tính

Với sóng TEM thì điện áp, dòng điện và trở kháng đặc tính thì các thông số
này giá trị xác định vì các đường truyền sóng được không đổi dọc theo
đường dây (đường dây được định nghĩa rõ ràng) => tích phân độc lập với
đường truyền sóng
Tuy nhiên với các sóng không phải TEM (ống dẫn sóng) thì các giá trị trên
thay đổi vì sóng truyền theo đường dẫn thay đổi => tích phân phụ thuộc vào
đường truyền dẫn
1
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Ma trận trở kháng, dẫn nạp


Xét mạng siêu cao tần gồm N cửa (port)

2
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Ma trận trở kháng


 V1   Z11 Z12  Z1 N   I 1 
V   Z Z 22  Z 2 N   I 2  Vn  Vn  Vn
 2    21 với 
         I n  I n  I n
    
VN   Z N 1 ZN2  Z NN   I N 

Hay ta biểu diễn [V] = [Z][I]


+ Ma trận dẫn nạp
 I1   Y11 Y12  Y1N   V1 
 I  Y Y  Y  V 
 
2 21 22 2 N  2  Hay ta biểu diễn [I] = [Y][V]
      
    
 N   N1 N 2
I Y Y  YNN  VN 
3
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Từ ma trận ta có

Zij tìm được bằng cách:


Vi
Z ij  - Đưa vào cửa jth dòng Ij
Ij
I k 0 for k  j - Hở mạch tất cả các cửa còn lại Ik = 0 khi kj
- Đo điện áp cửa ith

 Zii là trở kháng ngỏ vào cửa ith khi tất cả các cửa khác đều hở mạch
 Zij là trở kháng chuyển đổi từ cửa ith sang cửa jth khi tất cả các cửa khác
hở mạch

4
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Từ ma trận ta có
Yij tìm được bằng cách:
Ii
Yij  - Đưa vào cửa jth điện áp Vj
Vj
Vk  0 for k  j
- Ngắn mạch tất cả các cửa còn lại Vk = 0 khi kj
- Đo dòng điện ngắn mạch tại cửa ith
- Nếu mạng không chứa các phần tử tích cực, lõi ferrites, plasmas thì ma
trận [Z] và ma trận [Y] là đối xứng (mạng đảo – reciprocal)

Z ij  Z ji

 hay Z   Z T
Yij  Y ji

- Nếu mạng chứa các phần tử không tổn hao thì Zij và Yij là thuần ảo

5
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Ma trận tán xạ (scattering matrix)


- Điện áp và dòng tương đương rất thuận tiện trong việc phân tích hệ thống
- Các thông số này không dễ dàng đo đạt ở hệ thống cao tần băng rộng
• Vấn đền ngắn mạch, hở mạch
• Các phần tử tích cực như transistor, diode thường không hoạt động ổn
định khi ngắn mạch và hở mạch
- Thông số tán xạ liên quan đến sóng tới và sóng phản xạ
- Các thông số tán xạ có thể đo đạt trực tiếp
- Biến đổi từ thông số tán xạ sang các thông số khác một cách dễ dàng

6
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN

+ Ma trận tán xạ (scattering matrix)


V1   S11 S12  S1N  V1 
  
V2    S 21
    
S 22
 
 S 2 N  V2 
   
hay V   S V 
 

     
VN   S N 1 SN 2  S NN  VN 

 Sij tìm được bằng cách:


Vi
Sij  - Đưa vào cửa jth điện áp Vj+
V j
Vk  0 for k  j
- Các sóng tới ở các cửa còn lại Vk+ = 0 với kj
Trong đó Vi- và Vj+ là biên độ => các cửa còn lại được phối hợp trở kháng?
sóng phản xạ và sóng tới
- Đo sóng phản xạ tại cửa ith
 Sii là hệ số phản xạ cửa ith khi tất cả các cửa khác đều được PHTK
 Sij là hệ số truyền dẫn từ cửa jth sang cửa ith khi tất cả các cửa khác PHTK 7
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Khi mạng đảo thì ma trận [S] cũng đối xứng

S   S  T

+ Khi mạng là không tổn hao thì ma trận [S] là ma trận Unitary

 
S *  S T 1
 T *
S  S   I 
N
1 if i  j
hay S S   ij
*
where  ij  
0 if i  j
ki kj
k 1

8
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Dịch chuyển mặt phẳng chuẩn hoá
Thông số tán xạ phụ thuộc vào pha và biên độ của sóng tới, sóng phản xạ =>
mặt phẳng pha chuẩn phải được chỉ rõ cho mỗi cửa (tại vị trí khảo sát) => khi dịch
chuyển mặt phẳng khảo sát thì thông số S sẽ thay đổi

tại zn = 0

V   S V 
 

tại zn = ln

V    S V  
 

9
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Dịch chuyển mặt phẳng chuẩn hoá

Vn  V e  V e

n
 j n l n
n
 j n

    j n l n   j n
Vn  Vn e  Vn e

e j 1 0  0  e  j 1 0  0 
 j 2    j 2 
 

V  
 
0 e   
 
V và  
V 
0 e 
 
 V 
 0     0 
 j N    j N 
 0  0 e   0  0 e 
10
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Dịch chuyển mặt phẳng chuẩn hoá
e  j 1 0  0  e  j 1 0  0 
  j 2    j 2 
 
V   
 
0 e  S  0 e 
 
 V 
 0     0 
  j N    j N 
 0  0 e   0  0 e 

 e  j 1 0  0   e  j 1 0  0 
  j 2    j 2 
   0 e  
S   
  0 e

S 
  0   0 
  j N    j N 
 0  0 e   0  0 e 
11
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ma trận tán xạ tổng quát (khi trở kháng đặc tính tại các cửa khác nhau)

12
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ma trận tán xạ tổng quát (khi trở kháng đặc tính tại các cửa khác nhau)

 Vn
a n  Vn  Vn  Vn  Z 0 n an  bn 
 Z 0n 


b  n V   
 1

 I n  Z Vn  Vn  Z an  bn 
1
 n Z 0n  0n 0n

+ Công suất cung cấp cho cửa nth là

1
1

Pn  Re Vn I n  an  b n
2
*

2
2 2
 
13
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ma trận tán xạ tổng quát

b  S a
Vi 
bi Z 0i
Sij   
aj V j
ak  0 for k  j
Z0 j
Vk 0 for k  j

14
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ma trận truyền dẫn ABCD (chỉ cho mạng 2 cửa)

V1  AV2  BI 2 V1   A B  V2 


    I 
 I1  CV2  DI 2  1 
I C D  2 
15
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ma trận truyền dẫn ABCD (chỉ cho mạng 2 cửa)

V1 V1 Z11
A A 
V2 V2 I 2 0
Z 21
I 2 0

V1 V1 Z11Z 22  Z12 Z 21
B B 
I 2 V 0 I 2 V 0 Z 21
2 2

I1 I1 1
C C 
V2 V2 I 2 0
Z 21
I 2 0

I1 I1 Z 22
D D 
I 2 V 0 I 2 V 0 Z 21
2 2
16
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
Ma trận ABCD khi mắc cascade như sau

V1   A1 B1  V2  V2   A2 B2  V3 


 I   C    and  I   C D2   I 3 
 1  1 D1   I 2   2  2

V1   A1 B1   A2 B2  V3 
 
 I1  C1 D1  C2 D2   I 3  17
Mối quan hệ giữa các thông số của các ma trận

18
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Graph tín hiệu (giản đồ tín hiệu- signal flow graph)

- Cấu trúc của giản đồ tín


hiệu gồm 2 phần tử cơ bản:
Nút (node) và Nhánh (branch)
- Mỗi cửa ith của hệ thống
siêu cao tần gồm 2 nút ai và bi.
Nút ai biểu diễn nút sóng vào
cửa ith. Nút bi được biễu diễn
nút sóng phản xạ cửa ith
- Nhánh là đường nối giữa 2
nút có hướng từ nút này đến
nút kia và có trọng số là thông
số của ma trận [S]
=> Giải tìm tỷ số biên độ tại các nút bằng biến đổi tương đương hay định lý
19
Mason
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Graph tín hiệu mạng một cửa và nguồn

20
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Luật biến đổi tương đương tín hiệu

Luật nối tiếp

Luật song song

Luật vòng lặp

Luật tách nút


21
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ví dụ

b1
in   ???
a1

22
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ví dụ

23
Chương 4: MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN
+ Ví dụ

Rule 4 Rule 3

Rule 1 Rule 2

24

You might also like