You are on page 1of 22

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

CHƯƠNG 6: Tín hiệu rời rạc


Discrete signal

Đây là dạng biểu diễn tín hiệu rất thông dụng trong
các hệ thống kỹ thuật hiện đại.
TÍN HIỆU
• Tín hiệu rời rạc Định nghĩa: Discrete signal - tín hiệu rời rạc là một loại tín hiệu
không liên tục.
Kỹ thuật lấy mẫu (trích mẫu)
*không liên tục: giá trị của tín hiệu có thể không xác định được tại
- Thời gian một số thời điểm.

**Tín hiệu: đại lượng vật lý có thể mô tả bằng 1 hàm phụ thuộc
Chu kỳ trích mẫu T (Ta) đó là
vào thời gian x(t)
khoảng thời gian giữa 2 lần lấy
mẫu gần nhau nhất.

ænö 1 ænö
x(n) = cosç ÷ x(n) = expç ÷
Đồ thị thể hiện hàm è4ø 2 è4ø
trích mẫu của hàm cost
1. Vậy thì tín hiệu rời rạc xuất hiện ở
với chu kỳ trích mẫu T đâu?
=1/4 2. Tại sao chúng ta cần phải nắm được
cách tính toán các tín hiệu rời rạc?
PHÂN LOẠI TÍN HIỆU
• Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất
- Năng lượng N
E = lim å x(n)
2

N ®¥
n=- N

- Công suất 1 N 2

P = lim å
N ®¥ 2 N + 1 n = - N
x ( n)

- Tín hiệu năng lượng: E<¥


- Tín hiệu công suất: P<¥
PHÂN LOẠI TÍN HIỆU
• Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn

Ø Tín hiệu tuần hoàn x(n) = x(n + N )


• Giá trị nhỏ nhất của N thỏa mãn
phương trình trên được gọi là chu kì
cơ sở
Ø cos(wn) có tính chu kì không ?
Ø cos(wn) tuần hoàn nếu 2kp là số nguyên
với mọi số nguyên k w
cần chứng minh: cos(3n) = cos (3n+3N)) Nếu tồn
tại N thì đó là điều cần phải chứng minh. Với điều
kiện N là một số nguyên dương. Nếu N=2k*pi/3 là

v Ví dụ : cos(3n) một số nguyên dương thì hàm cos(3n) tuần


hoàn.
Điều này là không thể. Do vậy cos(3n) không
cos(0.75n) tuần hoàn.
CÁC TÍN HIỆU TIÊU BIỂU

• Hàm xung đơn vị

• Hàm bước nhảy đơn vị

• Mối quan hệ giữa hàm đơn vị và hàm bước nhảy đơn


vị
CÁC TÍN HIỆU TIÊU BIỂU

• Hàm mũ

• Hàm mũ phức

Công thức Euler


NỘI DUNG CHÍNH

• Các tín hiệu rời rạc


• Các hệ thống rời rạc
• Biến đổi Z
Hệ thống: Đáp ứng xung
• Đáp ứng xung của hệ thống LTI
- Đáp ứng của hệ thống khi đầu vào là
Hệ thống
• Đáp ứng của hệ thống với tín hiệu là xung bất kì
– Bất kì một tín hiệu có thể phân tích thành tổng của các
xung bị dịch theo thời gian

– Bất biến theo thời gian


Hệ thống

– Tuyến tính
Hệ thống
HỆ THỐNG TỔNG CHẬP

• Tổng chập
– Tổng chập của hai tín hiệu x(n) và h(n) là

• Đáp ứng của hệ thống LTI


– Đầu ra của hệ thống LTI là tổng chập của tín hiệu vào và đáp ứng xung
của hệ thống
HỆ THỐNG TỔNG CHẬP

• Ví dụ
HỆ THỐNG TỔNG CHẬP

• Ví dụ
– Cho x(n) = [1;3;-1;-2] và h(n) = [1;2;0;-1;1] là hai dãy,
hãy tìm
HỆ THỐNG: GHÉP NỐI HỆ THỐNG
HỆ THỐNG: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
NỘI DUNG CHÍNH

• Các tín hiệu rời rạc


• Các hệ thống rời rạc
• Biến đổi Z
BIẾN ĐỔI Z

• Biến đổi Z hai phía

• Biến đổi Z một phía

• Biến đổi Z
– Dễ dàng cho việc phân tích
– Không có ý nghĩa vật lý ( mô tả trong miền tần số của tín hiệu rời
rạc có thể đạt được thông qua phân tích chuỗi Fourier rời rạc )
– Của hệ thống liên tục: Laplace
BIẾN ĐỔI Z

• Ví dụ: tìm biến đổi Z


BIẾN ĐỔI Z

• Ví dụ

• Miền hội tụ (ROC)


BIẾN ĐỔI Z: Sự hội tụ

• Sự hội tụ của tín hiệu nhân quả

• Sự hội tụ của tín hiệu phản nhân quả


BIẾN ĐỔI Z: TÍNH CHẤT DỊCH THỜI GIAN

• Dịch thời gian


– Cho x(n) là một dãy nhân quả với biến đỏi Z X(z)
– Suy ra
BIẾN ĐỔI Z: HỆ THỐNG LTI
• Phương trình sai phân :
N M

å a y (n - k ) = å b x(n - k )
k =0
k
k =0
k

• Mô tả trên miền Z:

• Hàm truyền
BIẾN ĐỔI Z: HỆ THỐNG LTI

• Ví dụ
– Hãy tìm hàm truyền của hệ thống được mô tả bởi phương
trình sai phân :
BIẾN ĐỔI Z: TÍNH ỔN ĐỊNH

• Hệ thống LTI ổn định khi tất cả các cực nằm trong


vòng đơn vị (|a|<1)
• Hệ thống LTI không ổn định khi có ít nhất một điểm
cực nằm ngoài vòng đơn vị (|a|>1)

You might also like