You are on page 1of 38

Department of Electrical Engineering

University of Arkansas

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG


CHƯƠNG 4: Chuỗi Fourier

Việc phân tích chuỗi Fourier giúp chúng ta có thể phân tích tín hiệu tuần hoàn thành
Tổng đại số của vô số các tín hiệu tuần hoàn có các tần số khác nhau.

1. Phương trình hàm truyền trên miền phức H(jw)


2. Đáp ứng tần số của hệ
3. Đồ thị Tần biên pha của hệ.
NỘI DUNG CHÍNH

• Mở đầu

• Chuỗi Fourier

• Các tính chất của chuỗi Fourier

• Hệ thống với các tín hiệu tuần hoàn


MỞ ĐẦU: Ý TƯỞNG
• Ý tưởng của chuỗi Fourier
Tích chập được dẫn giải ra từ sự phân tích tín hiệu thành tổng của một chuỗi
các hàm delta
v Mỗi hàm delta có một độ trễ nhất định trong miền thời gian
v Phân tích trên miền thời gian

#"
#"
! 𝑥 𝜏 𝛿 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏 = lim ,!" 𝑥(𝑛𝛥)𝛿(𝑡 − 𝑛𝛥)𝛥
!" $→&
MỞ ĐẦU: Ý TƯỞNG
• Tín hiệu có thể phân tích được thành tổng của các hàm số khác không?
v Sao cho việc tính toán trở nên đơn giản ?
-Câu trả lời là “Có thể”. Chúng ta có thể phân tích tín hiệu tuần hoàn thành tổng
của một dãy các tín hiệu mũ phức => Chuỗi Fourier

'!
𝑒 !"! # = 𝑒 !$%&! # f0=
()
vTại sao các tín mũ phức lại trở nên đặc biệt?
1. Mỗi tín hiệu mũ phức đều có một tần số duy nhất.
=>Phân tích theo tần số

2.Tín hiệu mũ phức là tuần hoàn


MỞ ĐẦU: ÔN TẬP
• Tín hiệu mũ phức

𝑒 *()+, =cos(2𝜋𝑓t)+jsin(2𝜋𝑓t)

-Hàm mũ phức là đơn ánh với các hàm Sin


- Mỗi hàm Sin có một tần số duy nhất: f
• Khái niệm tần số
- Tần số là phép đo sự thay đổi nhanh hay chậm của tin hiệu trong một đơn vị thời gian
•Tần số càng cao => Tín hiệu càng thay đổi nhanh
MỞ ĐẦU: TẬP TÍN HIỆU TRỰC GIAO
• Định nghĩa : Tập tín hiệu trực giao
- Một tập hợp các tín hiệu , { 𝜙" 𝑡 , 𝜙# 𝑡 , 𝜙$ 𝑡 , … } được gọi là trực giao trong một khoảng (a,b)
nếu :
.
𝐶, 𝑙≠𝑘
! 𝜙/ (t)𝜙0∗ (t)= 6
0, 𝑙=𝑘
-
• Ví dụ :
- Tập tín hiệu : 𝜙' 𝑡 = 𝑒 !'"! ,k=1,2,3,… là trực giao trên khoảng [0,T0],

2p
trong đó W0 =
T0
NỘI DUNG CHÍNH

• Mở đầu

• Chuỗi Fourier

• Các tính chất của chuỗi Fourier

• Hệ thống với các tín hiệu tuần hoàn


CHUỖI FOURIER

• Định nghĩa
- Đối với tín hiệu tuần hoàn bất kỳ có chu kì cơ sở T0 , nó có thể được phân tích thành tổng
của một tập hợp các tín hiệu mũ phức :

#"

𝑥 𝑡 = + 𝑐$ 𝑒 %$&!' 2𝜋
𝛺&2
!" 𝑇&

cn , n = 0, ±1, ±2,..... là các hệ số chuỗi Fourier

cn= ∫34 5 𝑥(𝑡)𝑒 !*6'!, 𝑑𝑡


!

Theo Fourier: một hàm tuần hoàn bất kỳ có thể phân tích thành tổng đại số của vô số các hàm
tuần hoàn thành phần.
CHUỖI FOURIER

• Chuỗi Fourier
#"
x(t)=,62!" 𝑐6 𝑒 *6'!,

-Tín hiệu tuần hoàn được phân tích thành tổng có trọng số của một tập hợp các các hàm mũ phức
trực giao.
-Tần số của hàm số mũ phức thứ-n là : nW0 T
• Chu kì của hàm số mũ phức thứ -n là : Tn = 0
n
cn , n = 0, ±1, ±2,.....
-Giá trị của hệ số , phụ thuộc vào x(t)
•Nếu x(t) khác nhau thì cn cũng khác nhau
•Đây là quan hệ đơn ánh giữa x(t) và cn
s(t) . . . , 𝑐!( , 𝑐!) , 𝑐* , 𝑐) , 𝑐( , . . .

Một tín hiệu tuần hoàn, nó có thể được biểu diễn dưới dạng s(t), dưới dạng cn
CHUỖI FOURIER
• Ví dụ

ì- K , -1 < t < 0
x (t ) = í
îK , 0 < t < 1

atan
CHUỖI FOURIER
• Biên độ và pha
- Các hệ số của chuỗi Fourier thường là các số phức :

𝑐0 = 𝑎0 + 𝑗𝑏0 = |𝑐0 |𝑒 !1%

- Phổ biên độ : Biên độ như là một hàm số của : nW0

+𝑐0 | = 𝑎0$ + 𝑏0$

- Pha : Pha như là một hàm số của: nW0

𝑏0
𝜃0 = a tan
𝑎0
CHUỖI FOURIER: MIỀN TẦN SỐ
• Tín hiệu được biểu diễn trên miền tần số: Phổ (line spectrum)

- Mỗi cn có một tần số riêng nW0


- Tín hiệu được phân tích trên miền tần số
- cn được gọi là tín hiệu điều hòa s(t) tại tần số nW 0
- Mỗi tín hiệu có nhiều tần số
•Công suất của các hài tại các tần số khác nhau xác định sự thay đổi nhanh hay chậm của tín hiệu
CHUỖI FOURIER: MIỀN TẦN SỐ
• Ví dụ : Tiếng nốt nhạc đàn Piano
CHUỖI FOURIER

• Ví dụ
-Tìm chuỗi Fourier của : s(t)= exp(j𝛺B t)
CHUỖI FOURIER
• Ví dụ
-Tìm chuỗi Fourier của : s(t)=B+Acos(𝛺2 t+𝜃)
CHUỖI FOURIER
0, − 𝑇⁄2 < 𝑡 < − 𝜏⁄2
• Ví dụ Tìm chuỗi Fourier của : s (t)=C 𝐾, − 𝜏⁄2 < 𝑡 < 𝜏⁄2
0, 𝜏⁄2 < 𝑡 < 𝑇⁄2

Miền tần số
CHUỖI FOURIER: ĐIỀU KIỆN DIRICHLET

• Bất kỳ một tín hiệu tuần hoàn nào cũng có thể phân tích thành chuỗi Fourier,
điều này có đúng không ?
- Chỉ có những tín hiệu thỏa mãn điều kiện Dirichlet mới có chuỗi Fourier

• Điều kiện Dirichlet


1. x(t) khả tích tuyệt đối trong một chu kì

! 𝑥(𝑡) 𝑑𝑡 < ∞
345

2. x(t) chỉ có một số hữu hạn các điểm cực đại và cực tiểu ( trong một chu kỳ)
3. x(t) chỉ có một số hữu hạn các điểm không liên tục ( trong một chu kỳ)
MỤC LỤC: NỘI DUNG CHÍNH

• Mở đầu

• Chuỗi Fourier

• Các tính chất của chuỗi Fourier

• Hệ thống với các tín hiệu tuần hoàn


CÁC TÍNH CHẤT: TUYẾN TÍNH
• Tính chất tuyến tính ()
T0 =
-Hai tín hiệu tuần hoàn với chu kì giống nhau '!

#" #"
𝑥(𝑡) = O 𝑎6 𝑒 *6'!, 𝑦(𝑡) = O 𝛽6 𝑒 *6'!,
62!" 62!"

- Chuỗi Fourier của xếp chồng của hai tín hiệu là


#"
k1x(t)+k2y(t)=O Q𝑘7 𝑎6 + 𝑘( 𝛽6 )𝑒 *6'!,
62!"

If
𝑥(𝑡) ⇔ 𝛼6 𝑦(𝑡) ⇔ 𝛽6
then

k1x(t)+k2y(t)= 𝑘7 𝑎6 + 𝑘( 𝛽6
CÁC TÍNH CHẤT : ĐỐI XỨNG
• Tín hiệu đối xứng
- Một tín hiệu là đối xứng chẵn nếu : x(t) = x(-t)
- Một tín hiệu là đối xứng lẻ nếu : x(t) = - x(-t)
- Tính đối xứng làm đơn giản hóa việc tính toán hệ số của chuỗi Fourier
CÁC TÍNH CHẤT : ĐỐI XỨNG
• Chuỗi Fourier của tín hiệu đối xứng chẵn
-Nếu tín hiệu là đối xứng chẵn thì :

65 8! ⁄$
x(t)=10345𝑎0 cos(𝑛𝛺2𝑡) an=∫2 𝑥(𝑡)cos(𝑛𝛺2𝑡)𝑑𝑡

• Chuỗi Fourier của tín hiệu đối xứng lẻ


- Nếu tín hiệu là đối xứng lẻ thì :

65 8! ⁄$
x(t)=1039𝑏0 𝑠𝑖𝑛(𝑛𝛺2𝑡) b=∫2 𝑥(𝑡)sin(𝑛𝛺2𝑡)𝑑𝑡
CÁC TÍNH CHẤT : ĐỐI XỨNG
• Ví dụ :
:;
𝐴− 𝑡, 0 < 𝑡 < 𝑇⁄2
8
x(t)=>:;
8
𝑡 − 3𝐴, 𝑇⁄2 < 𝑡 < 𝑇
CÁC TÍNH CHẤT: SỰ DỊCH THỜI GIAN
• Dịch thời gian
-Cho x(t) có dạng chuỗi Fourier cn, thì x(t-t0) có chuỗi cn𝑒 !*6'!,

Nếu x(t) ↔ cn, thì x(t-tn) ↔ cn𝑒 4!0"! #

*Chứng minh:
CÁC TÍNH CHẤT: ĐỊNH LÝ PARSEVAL
• Nhắc lại : Công suất của tín hiệu tuần hoàn
T U
P= ∫
U B
𝑥(𝑡) V 𝑑𝑡
• Định lý Parseval’s
Nếu x(t) ↔ 𝛼8

4
7 #"
thì ! 𝑥(𝑡) ( 𝑑𝑡 = ,82!" 𝛼8 (
4
&

*Chứng minh

Công suất của tín hiệu có thể được tính toán trong miền tần số
CÁC TÍNH CHẤT: ĐỊNH LÝ PARSEVAL
• Ví dụ :
Hãy sử dụng định lí Parseval để tìm công suất của:
x(t ) = A sin(W 0t )
NỘI DUNG CHÍNH

• Mở đầu

• Chuỗi Fourier
Định lý về đáp ứng tần số: nếu hệ có đầu vào là
dạng tín hiệu tuần hoàn (tín hiệu có tần số) thì đầu
• Các tính chất của chuỗi Fourier ra của hệ sẽ tuân theo định lý đáp ứng tần số.

Đối với hệ LTI, đầu vào có tần số là w thì đầu ra


của hệ cũng có tần số w, tuy nhiên biên độ và góc
pha của đầu ra sẽ khác so với đầu vào.
• Hệ thống với các tín hiệu tuần hoàn
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN: TÍN HIỆU MŨ PHỨC
• Hệ thống LTI với tín hiệu đầu vào là hàm mũ phức
x(t)=𝑒 *', y(t)
h(t)

y(t)= x(t) ⊗ h(t)=h(t) ⊗x(t)


#"
=∫!" ℎ 𝜏 𝑥 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
#"
=exp(j𝛺t) ∫!" ℎ 𝜏 exp(−j𝛺t)𝑑𝜏
• Hàm truyền trên miền tần số
#"
H(𝛺)= ∫!" ℎ 𝜏 exp(−j𝛺t)𝑑𝜏
H(w) - là một hàm phức
Trên miền tần số thì
-Với hệ thống LTI nếu đầu vào là hàm mũ phức ,đầu ra là : x(t) = exp(jwt) cũng
là hàm phức
y(t)= H(𝛺) exp(j𝛺t) y(t) = H(w).exp(jwt) thì ta thấy y(t)
cũng là hàm phức. và cùng có
tần số là w.
-Nó cho thấy hệ thống đáp ứng khác nhau tại các tần số khác nhau
Vậy, y(t) cũng sẽ có cùng tần số với x(t) nhưng có biên độ khác với x(t). Cụ thể: Đây chính là định lý
|y| = |H|.|x| về đáp ứng tần số.
Góc pha của y(t) = góc pha của hàm x(t) + góc pha của hàm H(w).
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Ví dụ
-Với hệ thống có đáp ứng xung h(t ) = d (t - t0 ) . Hãy tìm hàm truyền .
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Ví Dụ
Hãy tìm hàm truyền của hệ thống được mô tả trong hình:

suy ra đáp ứng


làm thế nào để xác định được đáp ứng xung của hệ này? xung h(t)
Hàm truyền trên miền tần số:
Giả sử, nếu x(t) = cos(2t), hãy tính y(t). Rõ ràng: y(t)=H(w)x(t)
vậy ở đây, w = 2, góc pha của x(t) = 0
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Ví dụ
-Tìm hàm truyền của hệ thống được mô tả trong hình:

Người ta đã chứng được rằng, nếu một hệ LTI có phương trình hàm truyền là G(s)
thì phương trình hàm truyền trên miền tần số của nó: H(w) = G(s)|s=jw
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN: HÀM TRUYỀN

• Hàm truyền
-Đối với hệ thống được mô tả bởi phương trình vi phân
6
8
Z 𝑝9 𝑦 9 (𝑡) = O𝑞9 𝑥 9 (𝑡\
92&
92&

8 9
,92& 𝑞9 𝑗𝛺
𝐻 𝛺 = 6
,92& 𝑝9 𝑗𝛺 9
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Hệ thống LTI với tín hiệu đầu vào tuần hoàn
-Tín hiệu đầu vào tuần hoàn x(t)=∑#"
627 cn exp(jn𝛺& t)
2𝜋
𝑒 *6'!, 𝑒 *6'!, 𝐻(𝛺& n)
𝜔2 =
𝑇
h(t)

Tuyến tính #" #"

O 𝑐6 𝑒 *6'!, + 𝑐$ 𝑒 %$&!' 𝐻(𝑛𝛺* <


62!" $-!"
h(t)
#"

+ 𝑐$ 𝑒 %$&!' 𝐻(𝑛𝛺* <


x(t) h(t) $-!"

Xét hệ thống có tín hiệu đầu vào tuần hoàn , có trọng số và có các hệ số chuỗi Fourier {cn } ứng với
các thành phần tần số 𝑛𝛺* , thì các hệ số chuỗi Fourier của tín hiệu ra ứng với các thành phần tần
số, đó là { H(𝑛𝛺* ) cn}, trong đó H(𝑛𝛺* ) là giá trị của hàm truyền được đánh giá tại 𝛺 = 𝑛𝛺*
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Phương pháp :
- Để tìm tín hiệu ra của hệ thống LTI với tín hiệu vào tuần hoàn
x (t )
1.Tìm các hệ số chuỗi Fourier của tín hiệu vào tuần hoàn

9 8 $%
∝0 = 8 ∫2 𝑥 𝑡 𝑒 !0"! # 𝑑𝑡 𝛺2=2𝜋𝑓2 = 8
Chu kỳ của x(t)
2. Tìm hàm truyền của hệ thống LTI: H(𝛺)
3.Tín hiệu ra của hệ thống là:

65
y(t)= 10345𝑐0 𝑒 !0"! # 𝐻(𝑛𝛺2L
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Ví dụ:
-Hãy tìm đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu đầu vào là :

x(t)= 4cos(t) – 2cos(2t)


TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN
• Ví dụ:
Hãy tìm đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu đầu vào được thể hiện như trong hình :
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN: HIỆN TƯỢNG GIBBS
• Hiện tượng Gibbs
-Hầu hết chuỗi Fourier gồm một số vô hạn các thành phần
băng thông không bị giới hạn
65
𝑥 𝑡 = N 𝑐0 𝑒 !0"! #
0345
• Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu ta “cắt bớt ” chuỗi vô hạn chỉ còn hữu hạn số

65
xN(t)=10345 𝑐0 𝑒 !0"! #

- Các tín hiệu bị cắt bớt xN ( t ) sẽ xấp xỉ với tín hiệu gốc x ( t )
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN: HIỆN TƯỢNG GIBBS

2𝐾 1
, 𝑛 𝑜𝑑𝑑, 65
𝑐6 = C 𝑗𝜋 𝑛 xN(t)=10345 𝑐0 𝑒 !0"! #
0, 𝑛 𝑒𝑣𝑒𝑛,
TÍN HIỆU VÀO TUẦN HOÀN: HIỆN TƯỢNG GIBBS
• Sự tương đồng : Lăng kính
- Mỗi màu sắc là một sóng điện từ ứng với một tần số khác nhau

You might also like