You are on page 1of 30

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÍN HIỆU VÀ HỆ


THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN TẦN SỐ

5/28/2021
Chương 4 - Phân tích tín hiệu và
hệ thống rời rạc trong miền tần số
2

▪ Chuỗi Fourier rời rạc (Discrete – Time (DT) Fourier series)


- Biểu diễn tín hiệu rời rạc tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
▪ Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc theo thời gian (Discrete
Time Fourier transform (DT – FT))
▪ Đáp ứng tần số của hệ thống LTI rời rạc
▪ Một số ví dụ về ứng dụng của biến đổi Fourier tín hiệu rời
rạc theo thời gian
▪ Biến đổi Fourier rời rạc (Discrete Fourier Transform –
DFT) 5/28/2021
DT - Fourier series vs CT - Fourier series
3
Giống nhau

• Một cách biểu diễn tín hiệu khác trong miền thời
gian (vector không gian cơ sở là các hàm sin
phức)
• Các tính chất của DT – Fourier series và CT –
Fourier series

• DT – Fourier series biểu diễn cho một tín hiệu


Khác nhau

tuần hoàn rời rạc theo thời gian có độ dài giới


hạn → không cần quan tâm đến điều kiện hội tụ
• CT – Fourier series biểu diễn cho một tín hiệu
tuần hoàn liên tục theo thời gian có độ dài vô
hạn → cần quan tâm đến điều kiện hội tụ
5/28/2021
Chuỗi tuần hoàn rời rạc
4

▪ Xét một chuỗi mũ phức tuần hoàn với chu kì cơ bản N0

với tần số cơ bản

ta có  k nguyên
→ Các giá trị của chuỗi với tần số khác nhau một số
nguyên lần 2π là hoàn toàn giống nhau
Chú ý: Các tín hiệu là hàm cơ sở của chuỗi Fourier liên tục
có giá trị khác nhau tại các tần số ω0 khác nhau
→ Khác biệt giữa hàm mũ rời rạc và liên tục

5/28/2021
Tập hàm sin phức đa hài rời rạc
5

▪ Một tập các hàm sin phức được gọi là hài của nhau nếu tồn tại
hằng số 2π/N sao cho tần số cơ bản của mỗi hàm sin phức là một
số nguyên lần của 2π/N.
▪ Tập các hàm sin phức đa hài có dạng với mọi
k nguyên
▪ Trong tập , chỉ có N phần tử phân biệt, tức là k = i ÷ i+N-1  i
nguyên, do  k nguyên → tập có độ dài hữu hạn
là N
▪ Do tần số cơ bản của mỗi hàm sin phức trong tập các hàm sin
phức đa hài là một số nguyên lần của 2π/N nên tổ hợp tuyến tính
của các hàm sin phức này cũng là tuần hoàn với chu kì N

5/28/2021
DT - Fourier series
6

▪ Bất kì một tín hiệu rời rạc phức tuần hoàn x[n] nào với chu kì
N có thể được biểu diễn bởi tổ hợp tuyến tính của tập hàm
sin phức đa hài rời rạc như sau

Chuỗi Fourier rời


rạc
ak là hệ số chuỗi Fourier, có thể thực hoặc phức

Với biểu thị tổng trên N số nguyên liên tiếp bất kỳ,
(ví dụ k = 0, 1, … , N-1 hoặc k = 5, 6, … , N + 4)
5/28/2021
Dạng lượng giác của chuỗi Fourier
7

▪ Nếu x[n] là tín hiệu thực, chuỗi Fourier rời rạc của nó có thể
viết lại dưới dạng sau:

với và
▪ Chú ý rằng ở biểu diễn chuỗi dưới dạng lượng giác chỉ chứa
các giá trị thực
5/28/2021
Tính hội tụ của chuỗi Fourier
8

▪ Do chuỗi Fouirer rời rạc là tổ hợp của N xác định hàm sin
phức (tổng hữu hạn)
→ Các hệ số của chuỗi Fourier rời rạc luôn tồn tại và giới
hạn
→ Chuỗi Fourier rời rạc luôn hội tụ.

5/28/2021
Các tính chất của chuỗi Fourier
9

5/28/2021
Chuỗi Fourier và phổ tần
10

▪ Mỗi hệ số của chuỗi Fourier định lượng lượng thông tin của
tín hiệu tại tần số tương ứng.
▪ Phân bố thông tin của tín hiệu tại các tần số khác nhau được
gọi là phổ tần (frequency spectrum) của tín hiệu
→ Các hệ số của chuỗi Fourier ck biểu diễn phổ tần
của tín hiệu rời rạc tuần hoàn
▪ Phổ của tín hiệu tuần hoàn chỉ tồn tại tại các tần số kΩ0 với k
là số nguyên với Ω0 = 2π/N.
▪ Các biên độ |ck| là phổ biên độ của tín hiệu x(t)
▪ Argument của ck là phổ pha của tín hiệu x(t)
5/28/2021
Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc thời gian
11

▪ Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc theo thời gian

▪ Biến đổi Fourier thời gian rời rạc: Discrete time


Fourier transform (DT - Fourier Transform)

▪ Công cụ để biểu diễn một tín hiệu rời rạc trong


miền thời gian sang miền tần số

▪ Áp dụng đúng cách thức để xây dựng CT - FT từ


chuỗi Fourier cho việc xây dựng DT - FT
5/28/2021
Biến đổi Fourier rời rạc thời gian
12

▪ Định nghĩa 1: Biến đổi Fourier thời gian rời rạc (DT-FT)
của chuỗi x(n)

▪ Định nghĩa 2: Biến đổi Fourier ngược thời gian rời rạc
(DT-IFT) của X(Ω)

x(n) và X(Ω) tạo nên cặp biến đổi Fourier

5/28/2021
Biến đổi Fourier rời rạc thời gian
13

▪ x(n) là chuỗi tín hiệu rời rạc theo thời gian bất kì
(không cần phải là tín hiệu tuần hoàn)
▪ DT-FT chính là phiên bản rời rạc của CT-FT
→ hầu hết các tính chất của DT-FT và CT-FT là
tương tự nhau, ngoại trừ
▪ X(Ω) là tín hiệu tuần hoàn có chu kì 2π
▪ x(n) thu được nhờ tích phân trong khoảng hữu
hạn (2π) phổ tương ứng của nó

5/28/2021
Điều kiện thực hiện DT-FT – Điều kiện hội tụ
14

▪ Đối với chuỗi x(n), biến đổi Fourier thời gian rời rạc sẽ hội
tụ đều (uniformly) khi và chỉ khi
x(n) có tổng hữu hạn
(absolutely summable)
▪ Đối với chuỗi x(n), biến đổi Fourier thời gian rời rạc sẽ hội
tụ theo MSE khi và chỉ khi
x(n) có tổng bình
phương hữu hạn → x(n)
là tín hiệu năng lượng
▪ Nếu phổ X(Ω) là giới hạn, thì biến đổi Fourier ngược luôn
luôn hội tụ do tích phân được lấy trong khoảng giới hạn

5/28/2021
Các tính chất của biến đổi Fourier
15

5/28/2021
Một số cặp biến đổi Fourier
16

5/28/2021
Phổ của một số tín hiệu cơ bản
17

▪ Phổ của xung đơn vị x(n) = δ(n)

▪ Phổ của chuỗi x(n) = anu(n), |a| < 1

5/28/2021
DT – FT vs CT – FS
18
▪ Biểu thức DT – FT và Inverse DT – FT lần lượt như sau:

▪ Biểu diễn CT - FS và hệ số chuỗi Fourier của tín hiệu xc(t) có dạng

Có thể viết lại như sau

▪ Biểu diễn CT – FS với T = 2π tương ứng với DT – FT với X = xc, Ω = t


và x(n) = a(-n)
▪ Hệ số chuỗi Fourier với T = 2π tương ứng với IDT – FT với X = xc và
x(n) = a(-n)
DT – FT X(Ω) của chuỗi x(n) có thể được xem như là biểu diễn
CT – FS của X theo chu kì 2π
5/28/2021
Phổ vạch của tín hiệu tuần hoàn
19
▪ Mối quan hệ giữa chuỗi Fourier và biến đổi Fourier
▪ Nếu chuỗi x(n) là tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ N, định nghĩa
chuỗi xN(n) như sau:

▪ Nếu ak là các hệ số chuỗi Fourier của x(n), X và XN lần lượt là


biến đổi Fourier của x(n) và xN(n) thì giữa chúng có mối quan hệ
như sau

5/28/2021
Phổ vạch của tín hiệu tuần hoàn
20

▪ Các hệ số chuỗi Fourier ak thu được nhờ lấy mẫu XN tại các
vị trí là nguyên lần của tần số cơ bản 2π/N và lấy tỉ lệ các
mẫu với 1/N.
▪ Biến đổi Fourier của một tín hiệu rời rạc tuần hoàn chỉ có
thể khác 0 tại các vị trí là nguyên lần của tần số cơ bản
(tương tự với trường hợp tín hiệu liên tục tuần hoàn)

5/28/2021
Định lý Parseval
21
▪ Định lý Perseval đưa ra một phương pháp khác để xác
định năng lượng trong miền tần số thay vì trong miền
thời gian
▪ Hay nói cách khác năng lượng được bảo toàn trong cả
2 miền.

Định lý Parseval cho tín hiệu x(n) rời rạc

ck là các hệ số chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc x(n)


5/28/2021
Đáp ứng tần số của hệ thống DT-LTI
22
▪ Một hệ thống DT-LTI có mối quan hệ giữa đầu ra y(n) với đầu vào
x(n) và đáp ứng h(n) như sau
y(n) = x(n) * h(n) x(n) Hệ thống DT-LTI y(n)
▪ Áp dụng biến đổi Fourier h(n)  H(Ω)
X(Ω) Y(Ω)
Y(Ω) = X(Ω) H(Ω)

H(Ω): hàm truyền đạt hay đáp ứng


tần số của hệ thống DT-LTI.
Đáp ứng xung vs đáp ứng tần số:
cặp biến đổi Fourier.
▪ Đáp ứng tần số của mọi hệ thống DT-LTI là tuần hoàn với chu kì
2π, chỉ cần quan sát đáp ứng tần số trong một chu kì → khác biêt
so với hệ thống CT-LTI
5/28/2021
Đáp ứng tần số của hệ thống DT-LTI
23
▪ H(Ω) là hàm phức, có thể được biểu
diễn dưới dạng toạ độ cực:
- |H(Ω)| là đáp ứng biên độ (chính là độ khuếch đại)
- Argument của H(Ω) là đáp ứng pha (chính là độ dịch pha)
▪ Nếu tín hiệu đầu vào là chuỗi mũ phức thì tín hiệu đầu ra
cũng có dạng chuỗi
mũ phức
▪ Nếu tín hiệu đầu vào x(n)
là tuần hoàn với chu kì N0
được biểu diễn dưới dạng
chuỗi Fourier rời rạc thì
tín hiệu đầu ra y(n) cũng
là tuần hoàn với chu kì N0
5/28/2021
Phtr sai phân của hệ thống DT-LTI
24

▪ Phtr sai phân đặc trưng cho hệ thống DT - LTI là:

với M<N

DT-FT

→ Đáp ứng
tần số

5/28/2021
Đáp ứng với tín hiệu đầu vào dạng sin
25
▪ Tín hiệu dạng sin rời rạc theo thời gian cos(Ωn) thu được từ tín
hiệu dạng sin liên tục theo thời gian cosωt với chu kì lấy mẫu Ts
như sau:
với Ω=ωTs
- Lưu ý 1: cos[(Ω + 2πm)n] = cos(Ωn + 2πmn) = cos(Ωn)  m nguyên
→ Tín hiệu dạng sin rời rạc cosΩn chỉ có dạng sóng duy nhất với các giá
trị Ω trong dải từ 0 đến 2π.
- Lưu ý 2: cos(π ± Ω)n = cos(πn)cos(Ωn) sin(πn)sin(Ωn) = (-
1)ncos(Ωn)
Như vậy cos(π + Ω)n = cos(π - Ω)n
→ Tín hiệu dạng sin rời rạc cosΩn chỉ có dạng sóng duy nhất với các giá
trị Ω trong khoảng 0 ≤ Ω ≤ π: chỉ cần quan sát trong khoảng tần số này
- Lưu ý 3: Tín hiệu dạng sin liên tục cosωt có dạng sóng duy nhất với
mọi giá trị ω trong dải từ 0 đến ∞. 5/28/2021
Đáp ứng với tín hiệu đầu vào dạng sin
26
▪ Khi tín hiệu đầu vào của hệ thống lần lượt là cos(Ωn), sin(Ωn) và ejΩn
với ejΩn=cos(Ωn) + jsin(Ωn) thì đáp ứng yc(n), ys(n) và y(n) tương ứng
sẽ là
y(n) = yc(n) + jys(n) = H(Ω)ejΩn
yc(n) = Re{y(n)} = Re{H(Ω)ejΩn }
ys(n) = Im{y(n)} = Im{H(Ω)ejΩn }

▪ Nếu ΩM = 2πfM là tần số lớn nhất của tín hiệu dạng sin liên tục thì điều
kiện để tín hiệu dạng sin rời rạc lấy mẫu có dạng sóng duy nhất là

hay

Tốc độ lấy mẫu không được nhỏ hơn hai lần tần số lớn nhất của
tín hiệu dạng sin liên tục
5/28/2021
Mô phỏng CT-LTI bằng DT-LTI
27

x(t) Hệ thống CT-LTI y(t)


Hc(s)
Lấy mẫu với chu kì Ts
x[n] = x(nTs) Hệ thống DT-LTI y[n] = y(nTs)
Hd(z)

▪ Yêu cầu: y[n] = y(nTs) → Hc(jω)ejnωTs = Hd(ejωTs)ejnωTs  Hc(jω) = Hd(ejωTs)


→ Biểu diễn dưới dạng biến đổi Fourier: Hc(ω) = Hd(Ω) với Ω=ωTs (1)
▪ Hc(ω): đáp ứng của CT-LTI tồn tại duy nhất với mọi ω trong dải 0<ω<∞
▪ Hd(Ω): đáp ứng của DT-LTI là hàm tuần hoàn theo ω (chu kì là 2π/Ts)

✓ x(t) là tín hiệu có băng tần giới hạn, (1) thoả mãn ω∈(-π/Ts, π/Ts)
✓ Có thể tìm được hệ thống DT-LTI thoả mãn (1) với độ chính xác
cho phép ω trong dải tần của x(t)
5/28/2021
Discrete Fourier Transform (DFT)
28

▪ Định nghĩa 1: Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) của


tín hiệu rời rạc x[n] có chiều dài N mẫu là
với k = 0,1,2,…,N-1

▪ Định nghĩa 2: Biến đổi Fourier rời rạc ngược


(Inverse - DFT) của chuỗi phổ X có chiều dài N
mẫu là
với n = 0,1,2,…,N-1

x(n) và X(k) tạo nên cặp biến đổi Fourier rời rạc
5/28/2021
Discrete Fourier Transform
29
▪ Đặc trưng quan trọng của DFT
- DFT ánh xạ một chuỗi tín hiệu N mẫu từ miền thời gian sang chuỗi tín
hiệu N mẫu trong miền tần số và ngược lại
- DFT có liên quan chặt chẽ với chuỗi Fourier và biến đổi Fourier
- DFT phù hợp thực hiện trên máy tính vì rời rạc và hữu hạn cả trong
miền thời gian và tần số
- Thuật toán tính DFT cực nhanh → FFT
- X[k] của DFT chính là X(Ω) được lấy mẫu tại các Ω=k2π/N k nguyên

Biến đổi thuận Biến đổi ngược Tín hiệu miền thời gian Tín hiệu miền tần số
CT - FT Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục
DT - FT Rời rạc Liên tục Rời rạc Liên tục
DFT Rời rạc Rời rạc Rời rạc Rời rạc
5/28/2021
Các tính chất của DFT
30

5/28/2021

You might also like