You are on page 1of 47

Bài Giảng - 6

Chương – 3
Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn
dùng chuỗi Fourier

1
Ch-3: Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn dùng chuỗi Fourier

Nội dung

3.3. Chuỗi Fourier và tính chất


3.2. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI

2
3.3. Chuỗi Fourier và tính chất

Nội dung chi tiết

3.3.1. Chuỗi Fourier


3.3.2. Điều kiện tồn tại chuỗi Fourier
3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier

3
3.3.1 Chuỗi Fourier
Xét tập tín hiệu
{1, cos0t, cos20t, . . . , cosn0t, , . . .; sin0t, sin20t, . . . , sinn0t, . . . }

 Thành phần cơ bản: sóng sin tần số 0.


 Sóng hài bậc n: sóng sin tần số n0:
 Thừa số hằng 1 là hài bậc 0 (n = 0) trong tập do cos(n0t) = 1.

Đây là tập trực giao trong mọi khoảng chu kỳ cơ bản T0 = 2/0,
Các tính chất:

4
3.3.1 Chuỗi Fourier
Chuỗi Fourier lượng giác:
Từ tập tín hiệu trực giao:
 Biểu diễn được tín hiệu f (t) tuần hoàn với chu kỳ T0 bất kỳ thành
f (t) = a0 + a1cos0t + a2cos20t + . . .
+ b1sin0t + b2sin20t + . . . t1  t  t1+T0

f  t   a0    an cos n0t  bn sin n0t  t1  t  t1  T0
n 1

1
t1 T0
2
a0   f t  dt 0 
T0 t1
T0
t1 T0 t1 T0
2 2
an 
T0  f  t  cos n tdt
t1
0 bn 
T0  f  t  sin n tdt
t1
0

5
3.3.1 Chuỗi Fourier
Chuỗi Fourier lượng giác (dạng gọn):

Kết hợp thành một dạng sin với cùng tần số dùng đẳng thức lượng giác:
ancos n0t + bnsin n0t = Cncos(n0t + n) t1  t  t1+T0.


f  t   C0   Cn cos  n0t   n 
n 1

 bn 
C0  a0 n  tan  1

 n 
a

Cn  an2  bn2
6
3.3.1 Chuỗi Fourier
Chuỗi Fourier lượng giác (dạng gọn):
Tìm dạng gọn của chuỗi Fourier của hàm mũ e-t/2 vẽ trong hình (a) trong
khoảng 0  t  .

Tín hiệu tuần hoàn

Tín hiệu xác định


trong 1 chu kỳ

T 7
3.3.1 Chuỗi Fourier
e –t/2
Thí dụ 3:
Tìm dạng gọn của chuỗi Fourier
của hàm mủ e-t/2 vẽ trong hình (a)
trong khoảng tô bóng 0  t  .

Giải: Do chỉ biểu diễn f (t) thành dạng chuỗi Fourier lượng giác trong khoảng
0  t  , T0 =   tần số cơ bản là 0 = 2/T0 = 2.

8
3.3.1 Chuỗi Fourier
Chuỗi Fourier lượng giác (dạng gọn)
Thí dụ 3 (t.t):

Tìm dạng gọn của chuỗi Fourier f  t   C0   Cn cos  n0t   n 


n 1

f (t) = 0,504 + 0,244cos(2t - 75,960) + 0,125cos(4t - 82,870)


+ 0,084cos(6t - 85,240) + 0,063cos(6t - 86, 420) + …
9
Chú ý: ta chỉ xấp xỉ hàm trong khoảng 0  t  . 10
3.3.1 Chuỗi Fourier
Tính tuần hòan của chuỗi Fourier lượng giác

Điều này cho phép lấy tích phân trong mọi khoảng T0.
Nên các hệ số chuỗi Fourier của f (t) trong mọi khoảng T0 được viết thành.

n = 1, 2, 3, …

11
3.3.1 Chuỗi Fourier
Phổ Fourier:

Mô tả tín hiệu
1 2

Mô tả tín hiệu
Mô tả tín hiệu
trong miền tần số
trong miền thời gian
(phổ tần số )

Phổ biên độ - tần số Phổ pha - tần số


Cn theo  n theo 

12
3.3.2 Điều kiện tồn tại của chuỗi Fourier
Điều kiện Dirichlet:
Điều kiện tồn tại của chuỗi Fourier
của tín hiệu tuần hoàn f (t)

(i) f (t) khả tích trên mọi chu kỳ  f  t  dt  


T0

(ii) f (t) chỉ có một số hữu hạn cực đại, cực tiểu trên mọi chu kỳ

(iii) f (t) chỉ có một số hữu hạn các điểm không liên tục trên mọi chu kỳ

13
Thí dụ 4:
Tìm chuỗi Fourier lượng giác dạng gọn của sóng vuông tuần hoàn f (t) vẽ
trong hình 3.8a, rồi vẽ phổ của tín hiệu.

Giải:
Trường hợp này, T0 = 2 và 0 = 2/ T0 = 1. Do đó

Có thể lấy tích phân f (t) trong các khoảng thời gian T0 = 2.
Hình (a) cho thấy chọn lựa tốt nhất để lấy tích phân là từ -  đến .
Do f (t) chỉ bằng 1 trong khoảng (- /2; /2 ) và f (t) = 0 trong đoạn còn lại.

14
Thí dụ 4 (t.t):

15
Thí dụ 4 (t.t):

Thay vì dùng công thức tính chuỗi Fourier dạng gọn,


dùng tính chất – cos (x) = cos(x – ), tạo chuỗi dạng gọn:

Phổ Fourier của tín hiệu

16
Thí dụ 5:
Tìm chuỗi Fourier lượng giác dạng gọn của sóng tuần hoàn f (t) vẽ trong hình (a),
vẽ phổ biên độ và phổ pha của f (t).

Giải:
Trường hợp này, T0 = 2 và 0 = 2/2 = .

Chọn khoảng tích phân từ (-1/2) đến (3/2) thay vì từ 0 đến 2.

 a0 = 0 và an = 0.

17
Thí dụ 5 (t.t):

Không dùng công thức tính chuỗi Fourier dạng gọn, từ tính chất:
 sin ky  cos  ky 900 

Trong chuỗi này:


 Các hài bậc chẵn triệt tiêu.
 Pha các hài bậc lẻ luân phiên thay đổi từ -900 sang 900.
 Hình (b) và (c) vẽ phổ biên độ và phổ pha của f(t). 18
Thí dụ 5 (t.t):
Tín hiệu trong miền thời gian

Phổ biên độ

Phổ pha

19
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Tính đối xứng:
Biết tín hiệu trong 1/2 chu kỳ và tùy theo dạng đối xứng (chẵn hay lẻ)
 Xác định được dạng sóng tín hiệu trong toàn chu kỳ.
Với cosn0t: hàm chẵn theo t
sinn0t: hàm lẻ theo t

20
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Tính đối xứng:

Nếu f (t) là hàm chẵn theo t .  Nếu f (t) là hàm lẻ theo t .


 f (t)cosn0t cũng là hàm chẵn  f (t)cosn0t cũng là hàm lẻ
 f (t)sinn0t là hàm lẻ theo t f (t)sinn0t là hàm chẵn theo t

T0 /2
2
a0 
T0  f  t  dt
0
b0  0 a0  an  0

T0 /2 T0 /2
4 4
an 
T0  f t  cos n dt
0
0 bn 
T0  f t  sin n tdt
0
0

21
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Tính đối xứng – đối xứng nữa sóng: khi

Tín hiệu đối xứng nữa sóng

22
Bài tập E-6:
Tìm chuỗi Fourier dạng gọn của các tín hiệu tuần hoàn trong hình (a) và (b).
Vẽ đồ thị phổ biên độ và phổ pha.
Cho phép Cn có các giá trị âm nếu bn = 0 sao cho có thể loại được phổ pha.

23
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Tìm tần số cơ bản và chu kỳ:
Các tín hiệu tuần hoàn có thể được biểu diễn thành tổng các sóng sin có tần
số cơ bản 0 và các sóng hài của nó.
Như thế, phương thức xác định tần số cơ bản là như thế nào?
Xét 3 hàm:

Mỗi tần số trong tín hiệu tuần hoàn là bội số nguyên của tần số cơ bản 0.
 Tỉ số của hai tần số có dạng m/n (m và n là các số nguyên).
 Tỉ số giữa hai tần số là số hữu tỷ.
được gọi là có quan hệ sóng hài.
24
Tìm tần số cơ bản và chu kỳ (t.t):

 Số dương lớn nhất mà mọi tần số đều là bội số nhân: tần số cơ bản.
Các t/số trong phổ của f1(t) là ½, 2/3 , và 7/6 (không xét thành phần dc).
Tỉ số giữa các tần số liên tiếp lần lượt là ¾ và 4/7 là hữu tỷ,
 3 tần số trong phổ có quan hệ hài  Tín hiệu f1(t) là tuần hoàn.
Số lớn nhất của các bội số ½, 2/3 và 7/6 là 1/6.
Và 3(1/6) = ½, 4(1/6)= 2/3, và 7(1/6) = 7/6.
 Tần số cơ bản = 1/6. Ba tần số trong phổ là các hài bậc 3, 4 và bậc 7.
Không có thành phần tần số cơ bản trong chuỗi Fourier này.

 Tín hiệu f2(t) là không tuần hoàn do tỉ số giữa 2 tần số trong phổ là 2/,
không là số hữu tỷ.

 Tín hiệu f3(t): tuần hoàn do tỉ số giữa các tần số 3 và 6 là ½: hữu tỷ.
2 2
Tần số cơ bản 0  3 2, chu kỳ T0   
3 2 3 25
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Vai trò của phổ biên độ và phổ pha trong dạng sóng
1 2 1 1 1 
Phổ biên độ f (t )    cos t  cos 3t  cos 5t  cos 7t  
2  3 5 7 
Chỉ dùng thừa số thứ 1 (n = 0), là thành
phần hằng ½ (dc); hình (a)

Thành phần dc + hài bậc 1 sin + ½ (dc);


hình (b)

Thành phần dc + hài bậc 1 + bậc 3


hình(c)

Thành phần dc + hài bậc 1 + bậc 3 + bậc 5


hình (d)

Thành phần dc + tổng các hài 1 , 3, 5, …, 9


hình (d)  gần với f (t). 26
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier: phổ pha

Hình vẽ 3 thành phần đầu của chuỗi.


Pha của mọi (vô hạn) thành phần làm cho các biên độ là dương ngay trước khi t = 1
và chuyển thành âm ngay sau khi t = 1, là điểm gián đoạn, tương tự khi t = -1

27
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Vai trò của phổ biên độ và phổ pha trong dạng sóng

Việc đảo dấu trong mọi thành phần sóng hài được cộng dồn để tạo
bước nhảy gián đoạn và phổ pha đóng vai trò chủ yếu.
Nếu cố tái tạo tín hiệu mà không quan tâm đến phổ pha,
tín hiệu sẽ bị xấu và bị dãn ra.

Phổ pha cũng quan trọng như phổ biên độ trong định hình dạng tín hiệu.

Việc tổng hợp các tín hiệu f (t) được thực hiện dùng một tổ hợp thích hợp nhất
về biên độ và pha của nhiều sóng sin khác nhau gọi là phổ Fourier.

28
3.3.3 Các tính chất của chuỗi Fourier
Hiện tượng Gibbs
Số hài dùng tính toán càng tăng thì sai số khi phôi phục càng bé.
Tuy nhiên, khi số hài khá lớn thì dạng sóng khôi phục vẫn còn dợn sóng xung
quanh trị đúng, đặc biệt tại nơi dạng sóng gốc bị gián đoạn (cạnh vuông, góc
nhọn…) thì vẫn có:
độ vọt lố trên (overshoot 8,9%) và độ vọt lố dưới (undershoot  8,9%).
Sự thiếu chính xác ở điểm gián đoạn như vậy là hiện tượng Gibbs.
Hình vẽ sóng vuông được khôi phục so với dạng sóng vuông gốc
có độ vọt 8,9% mặc dù đã khai triển với hài tương đối lớn, n=7 và n=19.

29
Chuỗi Fourier dạng mũ
Tập các hàm mũ e jnot, (n = 0, 1, 2, . . . ) trực giao trong khoảng thời gian
T0 = 2/0, tức là:
0 m n
T0 e  e  dt  T0 e
 j  m  n 0t
jm0t jm0t
dt  
T0  n
Tập này còn là tập đủ. Vậy biểu diễn được tín hiệu f (t) thành chuỗi Fourier
dạng hàm mũ trong khoảng thời gian T0 giây.

1
f t   
n 
Dn e jn0t
Dn 
T0 
T0
f  t  e  jn0t dt

Dạng khác của chuỗi Khai triển chuỗi Fourier thành các thành
Fourier lượng giác. phần e jnot với n từ - đến .

Chuỗi Fourier dạng mũ là tuần


hoàn với chu kỳ T0. 30
Chuỗi Fourier dạng mũ
Tìm khai triển Fourier hàm mũ từ chuỗi Fourier lượng giác.
Dùng công thức Euler:

Cn  j  n0t n   j  n0t n  


Cn cos  n0t   n   e e
2  
 Cn jn  jn0t  Cn  jn   jn0t
  e e  e e
 2   2 
Dn D-n

Cn cos  n0t  n   Dne jn0t  Dne jn0t

31
Chuỗi Fourier dạng mũ

Dạng gọn:

Chuỗi Fourier lượng giác Chuỗi Fourier dạng mũ


f  t   C0   Cn cos  n0t   n 
n 1


f  t   D0   Dn e jn0t  D n e  jn0t 
n 1


f t   
n 
Dn e jn0t
32
Chuỗi Fourier dạng mũ
Quan hệ giữa hệ số của chuỗi lượng
giác và hàm mũ

Hệ số chuỗi lượng giác (gọn) Hệ số chuỗi lượng giác


và hệ số dạng hàm mũ và hệ số dạng hàm mũ

1 1 1
Dn  Cn e jn D n  Cn e  jn Dn   an  jbn 
2 2 2

Ghi chú:

Chuỗi Fourier hàm mũ giúp tính toán và biểu diễn dễ dàng


 Phân tích tín hiệu: dùng dạng chuỗi Fourier hàm mũ
33
Chuỗi Fourier dạng mũ
Thí dụ 6: Tìm chuỗi Fourier dạng mũ của tín hiệu trong hình

Giải: Trường hợp này T0=, 0=2/ T0= 2, và

 Các hệ số Dn: trị phức (liên hợp). 34


Chuỗi Fourier dạng mũ
Phổ Fourier dạng mũ
Vẽ các hệ số Dn(); là dạng số phức
Có 2 dạng (phần thực + phần ảo) và (biên độ + góc pha).
Dùng dạng Dn= Dne jDn.
So sánh với chuỗi Fourier lượng giác, có kết quả sau:

Phổ biên độ (tần số) Phổ pha (tần số)

D0  a0  C0 ; n0 Dn   n

1 D n  n
Dn  D n  Cn ; n0
2
Hàm chẵn theo  Hàm lẽ theo 
khi f (t): hàm thực khi f (t): hàm thực
35
Chuỗi Fourier dạng mũ
Tần số âm (< 0) là gì?

Tồn tại của phổ tại các tần số âm có vẽ khó hiểu do định nghĩa thì tần số
(số lần lặp lại trong một giây) là đại lượng dương.

Như thế tại sao ta lại dùng tần số âm?

Dùng đẳng thức lượng giác, viết sóng sin có tần số âm tại – 0 là
cos(– 0t + ) = cos(0t – ) [hệ thức cos(– a) = cos(a)].

Vậy tần số của sóng cos(– 0t + ) là 0.


Tương tự e jot = cos0t  sin0t.
Do đó, tần số của hàm mũ e jot cũng là 0.

36
Chuỗi Fourier dạng mũ
Thí dụ 7: Phổ của chuỗi Fourier lượng giác của tín hiệu tuần hoàn f (t) ở hình (a).
Xem xét các phổ này, vẽ phổ của chuổi Fourier mũ tương ứng.

Thành phần phổ lượng giác có tại các tần số 0, 3, 6 và 9.


Thành phần phổ mũ xuất hiện tại các tần số 0, 3, 6, 9 và –3, –6, –9.
Phổ biên độ: thành phần dc giữ không đổi,  D0 = C0 =16.
Do Dn: hàm chẵn theo   Dn= D–n = Cn/2.
Do đó, mọi phổ còn lại của Dn với n dương là phân nửa của phổ biên độ lượng giác
Cn, và phổ Dn khi n < 0 là phần phản chiếu phổ khi n > 0 như vẽ trong hình (b). 37
Chuỗi Fourier dạng mũ Thí dụ 7 (t.t): Phổ pha
Phổ Dn = n khi n > 0; là Dn = – n khi n < 0, vẽ trong hình (b).

Băng thông của tín hiệu: Sai biệt giữa các tần số cao nhất và tần số thấp nhất
của các thành phần phổ của tín hiệu.
 Băng thông của tín hiệu có phổ hàm mũ vẽ trong hình (b) là 9 (radian).
Tần số cao nhất và thấp nhất lần lượt là 9 và 0.
 Chú ý: thành phần tần số 12 có biên độ là zêrô và không tồn tại.
Tần số thấp nhất là 0, không phải là – 9.
 Nhắc lại: các tần số (theo nghĩa truyền thống) của thành phần phổ tại
 = – 3, – 6 và – 9 trong thực tế là 3, 6 và 9.
 Băng thông có thể dùng phổ lượng giác trong các hình (a). 38
3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier.
 Tính tuyến tính:
f1  t   D1n 
 f  t   k1 f1  t   k2 f 2  t   Dn  k1D1n  k2 D2 n
f 2  t   D2 n 

 Phép dịch thời gian:

f  t   Dn f t  t0   e jn0t0 Dn
 Phép đảo thời gian:

f  t   Dn f  t   Dn

 Phép tỷ lệ thời gian:



f  t   Dn f  at   Dn ; f  at   
n 
Dn e jn0t
Chú ý:
Hệ số Fourier không đổi, nhưng chuỗi Fourier thay đổi do tần số cơ bản đã thay đổi39
3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier.
 Nhân 2 tín hiệu:

f1  t   D1n  


f 2  t   D2 n 
f  t   f1  t  f 2  t   Dn  D
k 
1n D2( n k )

 Liên hiệp phức:

f  t   Dn f   t   Dn

 Định lý Parseval :


1
Pf   f  t  dt   Dn
2 2

T T n 

40
Định lý Parseval
Định lý Parseval
Cho tín hiệu tuần hoàn f (t)

Công suất tín hiệu

Dạng hàm


Dạng lượng giác f t   
n 
Dn e jn0t

f  t   C0   Cn cos  n0t   n 
n 1 
Pf  
2
Dn
n 

Pf  C   Cn2
2
0
n 1
Khi f (t): tín hiệu thực  D n  Dn


Pf  D  2 Dn
2 2
0 41
n 1
3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI.
 Xét hệ thống LTI với đáp ứng xung là h(t)

và f (t) là tín hiệu tuần hoàn thỏa điều kiện Dirichlet.


Có thể biểu diễn f (t) thành chuỗi Fourier là tổng các thành phần tần số e jnot

f  t    Dn e jn0t
n 

y t   f t   h t   
n 
Dn e jn0t  h  t  
 
d   Dn  h   e  jn0 d 

 
y t   D
n 
n  h  e jn0  t  

n 
  

 
y t   
n 
Dn H  n0  e jn0t
H     h  t  e  jt dt

42
3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI.

 Nhận xét về đáp ứng của hệ thống LTI với tín hiệu tuần hoàn
 y(t) còn được biểu diễn dưới dạng chuỗi Fourier với các hệ số DnH(n0)
 y(t) là tín hiệu tuần hoàn cùng tần số với f (t)

 Các thành phần tần số khác nhau của f (t) khi qua hệ thống LTI
sẽ bị thay đổi khác nhau về biên độ và pha tùy thuộc vào H()
 Hệ thống LTI đóng vai trò một bộ chọn lọc tần số;
H(): đáp ứng tần số.

43
3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI với ngõ vào tuần hòan.
Hệ LTI: hệ thỏa mãn đồng thời tính tuyến tính và bất biến.

 Đáp ứng của hệ thống với hàm mũ không dừng e jt cũng là một
hàm mũ không dừng H()ejt .

Cặp vào – ra
Hệ tuyến tính
Ngõ vào e jt  Ngõ ra H()e jt .

 

Ngõ vào f (t):  Dn e j0t


 Ngõ ra y(t): 
n 
Dn H  j0  e j0t
n 

Tín hiệu tuần hoàn, tần số 0 Tín hiệu tuần hoàn, tần số 0
44
3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI.

 Ví dụ: Tìm chuỗi Fourier của ngỏ ra hệ thống LTI có đáp ứng xung h (t) = e -2tu (t)
với ngõ vào f (t) như ví dụ phần 3.3.1 có T = 

45
Hạn chế của phương pháp phân tích dùng chuỗi Fourier

1 2

Chuỗi Fourier chỉ dùng cho hệ có Kỹ thuật này chỉ dùng cho
các ngõ vào tuần hoàn. hệ ổn định tiệm cận.
Các ngõ vào trong thực tế đều không Không dùng dễ dàng khi hệ
tuần hoàn. (xin nhớ: tín hiệu tuần thống không ổn định hay ở biên
hoàn bắt đầu tại thời điểm t = - ). ổn định.

Khắc phục: Khắc phục:


Biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn Dùng hàm mũ est
thành hàm mũ không dừng. với s có giá trị phức bất kỳ.
Dùng tích phân Fourier, là dạng mở Điều tổng quát hóa này
rộng của chuỗi Fourier. dẫn đến phương pháp Laplace. 46
Tổng kết bài giảng
Các bạn sinh viên đọc kỹ lại bài giảng
Tham khảo và làm các bài tập trong
BaiTap_6_2024.pdf ”

47

You might also like