You are on page 1of 8

Chương 2.

Dạng tín hiệu trong vi ba số

niệm hàm tương quan không chỉ được sử dụng trong các công thức biến đổi Fourier để tìm mật độ
phổ công suất mà còn được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau cuả truyền dẫn vô
tuyến như: tách sóng, trải phổ... Các phương pháp tìm mật độ phổ công suất xét trong chương này
cho phép ta biểu diễn tín hiệu trong miền thời tần số và độ rộng băng tần của tín hiệu. Các tín
hiệu ngẫu nhiên được trình bày trong chương này là các tín hiệu được sử dụng trong truyền dẫn vô
tuyến số. Trong số các tín hiệu ngẫu nhiên, các tín hiệu nhị phân băng gốc và băng thông được sử Formatted: Font: 11.5 pt, Not Bold

dụng nhiều nhất. Biểu diễn tín hiệu nhi phân ngẫu nhiên trong miền thời gian và miền tần số
được nghiên cứu cụ thể. Tiếp theo các ảnh hưởng của đường truyền vô tuyến lên tín hiệu như tạp
âm và băng thông được xét. Các ảnh hưởng này dẫn đến giảm tỷ số tín hiệu trên tạp âm và méo
dang sóng. Sau đó ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist, tạp âm và các quyết
định nhị phân được nghiên cứu. Cuối chương méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường
truyền được khảo sát. Chương này cung cấp các khái niệm cơ sở nhất để sinh viên có thể hiểu
được các chương sau.

2.10. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

vn
1. Cho một dẫy xung chữ nhật biên độ A, chu kỳ T và thời gian xung t (t<T).
a) Tìm năng lượng xung
b) Tìm công suất trung bình của xung

.
2. Hàm bậc thang

s(t) =

3. Hàm mũ
{
0, t < 0
1, t ≥ 0

{
là hàm kiểu gì?

du
.e
0, t < 0
s(t) = là hàm kiểu gì
exp(-t), t ≥ 0

4. Hàm
tit

1/ 1 + t là hàm kiểu gì?

5. Tìm ACF và PSD của hàm cosin dưới đây


.p

s(t)=Acos(2πft+ θ) tìm ACF và PSD.


6. Cho dẫy xung chữ nhật biên độ ±A , chu kỳ T như ở hình vẽ dưới đây
en

T/2
+A
t
0
-A
op

Tìm:

33
Chương 2. Dạng tín hiệu trong vi ba số

a) Biến đổi Fourier


b) PSD
c) ACF
d) Công suất trung bình
7. Cho dẫy xung trong là quá trình ngẫu nhiên được biểu diễn theo công thức sau:
Field Code Changed

T
X (t ) = ∑ AK pT (t + − kT )
k =−∞ 2
trong đó Ak={+A,-A} với xác xuất xuất hiện +A và -A bằng nhau và bằng 1/2. Tìm:
a) ACF
b) PSD
c) Công suất trung bình

vn
8. Một đường truyền dẫn băng gốc trong đó mỗi ký hiệu truyền được 2 bit có thừa số dốc α=1.
Nếu tốc độ số liệu cần truyền là 9600 bps , tìm:
a) Tốc độ truyền dẫn
b) Băng thông Nyquist .

.
du
9. Một đường truyền dẫn băng thông có dữ liệu như ở bài 10. Tìm:
a) Tốc độ truyền dẫn
b) Băng thông Nyquist
10.Một tín hiệu được đo tại đầu ra của bộ lọc băng thông lý lưởng với băng thông là B Hz. Khi
.e
không có tín hiệu tại đầu vào bộ lọc, công suất đo được là 1x10 -6W. Khi có tín hiệu NRZ đơn cực
công suất đo được là 1,1x10-5W. Tạp âm có dạng tạp âm trắng.
tit
a) Hãy biểu diễn tỷ số tín hiệu trên tạp âm theo dB
b) Tìm xác suất máy thu nhận biết sai xung NRZ.
11.Nếu băng thông bộ lọc trong bài 10 tăng gấp đôi và mức công suất tín hiệu đo tại đầu ra bộ lọc.
.p

Hỏi:
a) Khi không có tín hiệu thì công suất đo được tại đầu ra cuả bộ lọc bằng bao nhiêu
en

b) Tỷ số tín hiệu trên tạp âm bằng bao nhiêu


c) Xác suất lỗi xung NRZ bằng bao nhiêu.
12.Cho một chuỗi nhị phân dài vô tận có phân bố 1 và 0 ngẫu nhiên đi qua kênh AWGN. Tìm xác
suất lỗi xung khi:
op

a) Các xung là NRZ đơn cực với SNR=10dB


b) Các xung là NRZ lưỡng cực với SNR=5dB

34
Chương 3. Không gian tín hiệu và điều chế

thông tin di động và truy nhập băng rông thế hệ mới. Các công thức để đánh gíá hiệu năng cuả các
kỹ thuật điều chế này như: tính toán xác suất lỗi bit của tín hiệu số truyền trong kênh tạp âm
Gauss trắng cộng đựơc xét trong chương này. Để thực hiện phân tích hiệu năng này ta sử dụng
tách sóng khả giống cực đại với các giả thiết sau::
1. Các tín hiệu thể hiện các ký hiệu được phát với xác suất như nhau
2. Máy phát có công suất trung bình hữu hạn
3. Tín hiệu thu là xếp trong của tín hiệu được phát và tạp âm Gauss trắng cộng có trung bình
không và phương sai σ2=N0/2
4. Đối với tách sóng nhất quán máy thu được đồng bộ về mặt thời gian và mặt tần số.
Dựa trên phương pháp phân tích và gỉa định nói trên ta đã nghiên cứu các phương pháp điều
chế được sử dụng phổ biến nhất trong truyền dẫn vô tuyến số (đặc biệt trong thông tin di động và
các hệ thống truy nhập băng rộng) như: BPSK, QAM, GMSK và 16 QAM.
Trong các phần cuối cùng của chương này ta đã tổng kết và so sánh các đặc tính của các

vn
phương pháp điều chế khác nhau dựa trên việc sử dụng hai tài nguyên của môi trường vô tuyến:
công suất và băng thông.

3.19. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

.
1. Cho một tín hiệu bốn mức si={-3a/2,-a/2,a/2,3a/2}, i=1,2,3,4 với thời gian truyền mỗi mức là T
. Hãy biểu diễn tín hiệu này trong không gian tín hiệu.
a) Tìm vectơ đơn vị
b) Biểu diễn tín hiệu trong không gian tín hiệu
du
.e
2. Giả sử mỗi mức của tín hiệu trong bài 1 truyền hai bit tương ứng như sau {00,01,11,10}. Tìm
xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 00.
3. (Tiếp) Tìm xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 01.
tit

4. (Tiếp) Tìm xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 11.
5. (Tiếp) Tìm xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 10.
.p

6. Giả sử xác suất truyền các mức ai trong bài 2 như nhau và bằng 1/4. Tìm xác suất lỗi ký hiệu
trung bình.
7. Cho một tín hiệu điều chế 4-ASK đươc xác định như sau:
en

2E
si(t) = aicos(2πfct+θ)
T
với:
op

E là năng lượng trên một ký hiệu = 2Eb, Eb là năng lượng trên một bit.
T là thời gian của một ký hiệu bằng 2Tb, Tb là thời gian của một bit,

82
Chương 3. Không gian tín hiệu và điều chế

i = 1, 2, 3,4; fc tần số sóng mang, θ là một góc pha ban đầu bất kỳ không ảnh
hưởng lên quá trình phân tích nên ta sẽ bỏ qua; ai={-3,-1,1,3}.
a) Tim vectơ đơn vị
b) Biểu diễn tín hiệu trong không gian tín hiệu
8. (Tiếp) Giả sử mỗi mức của tín hiệu trong bài 1 truyền hai bit tương ứng như sau
{00,01,11,10}. Tìm xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 00.
9. (Tiếp). Tìm xác suất có điều kiện thu sai cặp bit 01.
10.(Tiếp) Tìm xác suất lỗi bit trung bình.
11.Tìm số bít lỗi xẩy ra trong một ngày đối với máy thu điều chế BPSK nhất quán hoạt động liên
tục. Rb=10.000bps, P=0,510-6 June. Giả thiết rằng công suất và năng lượng bit được chuẩn hóa tại
trở tải bằng 1 Ôm.
12.Một hệ thống BPSK họat động liên tục mắc lỗi trung bình 100 lỗi bit trên một ngày.
Rb=1000bps, N0=10-10WHz-1 .

vn
a) Tìm xác suất lỗi bit
b) Tìm công suất thu tương ứng để được xác suất lỗi bit như a)

.
13.Tín hiệu thu của hệ thống BPSK nhất quán được định nghĩa như sau:

r(t) = k
2E b
Tb
sin (2πfct) ± 1 − k
2 2E b
Tb
du
cos(2πfct) +x(t), 0≤t≤Tb

trong đó dấu cộng tương ứng với ký hiệu '0' và dấu trừ tương ứng với '1', thành phần thứ
.e
nhất thể hiện sóng mang để đồng bộ máy thu với máy phát, Tb là độ rộng bit và Eb là năng
lượng bit, x(t) là tạp âm Gauss trắng cộng.
a) Viết công thức liên hệ xác suất lỗi bit trung bình Pb với xác suất phát ký hiệu 1: P(1), xác
tit

suất phát ký hiệu 0: P(0), xác suất có điều kiện Pe(0|1): xác suất phát ký hiệu một nhưng
quyết định thu ký hiệu 0 và xác suất có điều kiện Pe(1|0): xác suất phát ký hiệu 0 nhưng
quyết định thu ký hiệu 1
.p

b) Tìm các biểu thức xác định Pe(0|1) và Pe(1|0)


14.(Tiếp) Đối với hệ thống BPSK như cho trong bài 13.
en

⎛ 2E b 2 ⎞
a) Chứng minh rằng xác suất lỗi trung bình bằng: Pe ⎜⎜ (1 − k ) ⎟⎟
⎝ N0 ⎠
trong đó: N0 là mật độ phổ công suất tạp âm Gauss trắng.
op

b) Giả thiết 10% công suất tín hiệu phát được phân bố cho thành phần sóng mang chuẩn để
đồng bộ tìm Eb/N0 để đảm bảo xác suất lỗi bit trung bình bằng 3.10-4.
c) So sánh giá trị SNR hệ thống này đối với hệ thống BPSK thông thường.

83
Chương 3. Không gian tín hiệu và điều chế

15.Một hệ thống BPSK có xác suất truyền bit "0" bằng xác suất truyền bit "1". Giả thiết rằng khi
hệ thống đồng bộ tốt, Eb/N0=9,6 dB dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10-5. Trong trường hợp vòng
khóa pha PLL bị mắc lỗi pha γ.
a) Xác suất lỗi bit sẽ giảm cấp như thế vào nếu γ=250
b) Sai pha lớn nào sẽ dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10-3
16.Cho hai máy thu hệ thống truyền dẫn nhất quán 16-QAM với các thông số sau: công suất thu
trung bình Pavr=10-5W, Rb=5000bps, N0=10-10WHz-1.
a) Tìm xác suất lỗi bit trong hai hệ thống
b) Tìm và băng thông Nyquist của hai hệ thống khi cho hệ số dốc α=0,2.
17.Để hệ thống 16QAM đạt được xác suất lỗi bit giống như hệ thống QPSK ta cần tăng công suất
cho hệ thống 16QAM lên bao nhiêu lần.

. vn
du
.e
tit
.p
en
op

84
Chương 4. Mã hoá kênh kiểm soát lỗi trong truyền dẫn vô tuyến số

Trong các phần cuối cùng của chương này mã turbo được nghiên cứu. Mã turbo là một mã
rất mạnh, vì thế nó được sử dụng trong tất cả các hệ thống thông tin di động thế hệ mới. Trong các
phần liên quan đến mã turbo các sơ đồ mã xoắn hệ thống hồi quy (RSC), bộ đan xen đã được xét.
Đây là các phần tử cơ bản bộ tạo mã turbo. Phương pháp giải mã MAP được nghiên cứu cho các
bộ giải mã turbo. Đây là phương pháp giải mã cho hiệu suất cao. Cuối chương sơ đồ kênh thông
tin vô tuyến sử dụng mã turbo và hiệu năng của mã này được trình bày.

4.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Một bản tin 3 bit được truyền trên hệ thống BPSK và tỷ số tín hiệu trên tạp âm thu được bằng
7 dB.
a) Tính xác suất 2 bit mắc lỗi
b) Bản tin được mã hóa sao cho từ mã tăng lên 5 bit. Xác suất 2 bit mắc lỗi bằng bao nhiêu.
Giả thiết rằng công suất phát trong hai trường hợp a) và b) là như nhau.
2. Tìm xác suất lỗi ban tin cho hệ thống truyền dẫn trong bài 1 cho:

vn
a) Trường hợp không mã hóa (PM)
b) Trường hợp mã hóa (PMc)
3. Băng thông cho hệ thống được mã hóa trong bài 1 tăng lên bao nhiêu lần so với hệ thống

.
không mã hóa.

Eb/N0=6dB.
du
4. Một hệ thống điều chế BPSK có tốc độ bit Rb=4800bps. Tỷ số tớn hiệu trên tạp âm thu:

a) Tìm xác suất lỗi bit (Pb) và lỗi bản tin (PM) cho hệ thống không mã hóa, trong đó bản tin
.e
dài 11 bit

b) Tìm xác suất lỗi bit (Pbc) và lỗi bản tin (PMc) cho hệ thống mã hóa, cho mã khối (15,11)
tit

sửa lỗi đơn


5. Cho một bộ tạo mã khối tuyến tính có ma trận tạo mã sau:
.p

⎡0 1 1 1 0 0⎤
G = ⎢⎢1 0 1 0 1 0 ⎥⎥
⎣⎢1 1 0 0 0 1⎥⎦
en

a) Tìm các từ mã

b) Tìm Syndrome trong trường hợp từ mã phát là "111" còn từ mã thu là "110".
op

6. Một bộ tạo mã vòng (7,4) có đa thức tạo mã g(x)= 1+x+x3 và bản tin đầu vào 101. Tìm từ mã
đầu ra.

o Một bộ tạo mã vòng có đa thức tạo mã g(x)=1+x2+x3.


129
Chương 4. Mã hoá kênh kiểm soát lỗi trong truyền dẫn vô tuyến số

a) Thiết kế sơ đồ bộ tạo mã

b)Kiểm tra hoạt động cuả nó với bản tin m=[1010].


7. Một bộ tạo mã xoắn với chuỗi tạo mã sau:
g1 = ( g1,1 , g2,1 , g3,1) = (1,0,1)
g2 = ( g1,2 , g2,2 , g3,2) = (1,1,1)
a) Thiết kế sơ đồ
b) Tính toán chuỗi đầu ra theo bảng khi cho chuỗi đầu vào m=[101011], trong đó bit ngoài
cùng bên trái là bit vào bộ tạo mã đầu tiên.
8. (Tiếp). Tìm chuỗi mã đầu ra theo phương pháp chuỗi tạo mã.
9. (Tiếp). Tìm chuỗi mã đầu ra theo phương pháp đa thức tạo mã.
10.(Tiếp). Tìm chuỗi mã đầu ra theo biểu đồ lưới.

vn
11.(Tiếp). Khi chuỗi ký hiệu thu được bằng : v=[11 01 00 01 00 10 11 11]. Tìm khoảng cách
Hamming giữa ký hiệu thu và ký hiệu phát.
12.(Tiếp). Biểu thị đường dẫn sống sót sau lần thứ nhất hội nhập các cặp đường dẫn.

.
13.(Tiếp). Biểu thị đường dẫn sống sót sau lần thứ hai hội nhập các cặp đường dẫn.
14.Một bộ tạo mã xoắn với các đa thức tạo mã sau:
g1(x) = 1+x+x2
g2 (x)= 1+x2 du
.e
a) Thiết kế sơ đồ
b) Vẽ biểu đồ trạng thái
c) Vẽ biểu đồ lưới
tit

15. (Tiếp).
a) Vẽ biểu đồ lưới
.p

b) Tìm chuỗi ký hiệu ra theo biểu đồ lưới khi chuỗi bit vào là: m=[101011].
16.Cho đa thức tạo mã sau:
en

g(x)=1+x2
a) Thiết kế bộ mã hóa xoắn hệ thống SC
b) Vẽ biểu đồ lưới.
op

17.Cho đa thức tạo mã sau:

⎛ 1 + x2 ⎞
g(x) = ⎜ 1, ⎟⎟
⎜ 1 + x + x2
⎝ ⎠

130
Chương 4. Mã hoá kênh kiểm soát lỗi trong truyền dẫn vô tuyến số

a) Thiết kế bộ tạo mã xoắn hồi quy RSC


b) Vẽ biểu đồ lưới.
18. (Tiếp). Chuỗi bit số liệu vào bộ mã hóa RSC là d=[100]
a) Tìm chuỗi ký hiệu đầu ra của bộ mã hóa dựa trên biểu đồ lưới.
b) Tìm chuỗi ký hiệu lưỡng cực đưa lên điều chế.
2
19. (Tiếp). Với giả thiết σ = 1 và chuỗi ký hiệu thu được tại đầu vào bộ giải mã MAP tại các thời
điểm k=[0,1,2] như sau: R=[(-0,5;-0,2), (1,5;1,2),(0,8;-0,4)]. Giả thiết xác suất phát dk=0 và dk=1
là như nhau. Tính số đo nhánh cho
a) k=0
b) k=1
c) k=2
20. (Tiếp). Tinh số đo trạng thái thuận (Forward State Metric).

vn
21. (Tiếp). Tính số đo trạng thái ngược (Backward State Metric).
22. (Tiếp).
a) Điền các số đo tìm được trong các bài trước lên biểu đồ lưới

.
b) Tinh L( d̂ k ) và tìm ước tính nhận được sau giải mã..

du
.e
tit
.p
en
op

131

You might also like