You are on page 1of 6

ĐỀ BÀI TẬP TIỂU LUẬN THI HẾT MÔN HỌC

Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến – D18VT


NHÓM 3 và NHÓM 4

Đề số 1:

Câu 1: (2 điểm)
Một hệ thống sử dụng bộ lọc thích hợp để tách sóng các tín hiệu BPSK có xác suất
s1  t   2 E b Tb cos c t s 2  t   2 E b Tb cos  c t   
bằng nhau và trong điều kiện tạp
âm Gauss, E b N 0  6,8 dB . Giả sử E  y  Tb     E b (phân tích bài toán và phân tích
công thức được dùng trong bài làm):
a) Tìm xác suất lỗi bit nhỏ nhất.
u  0,1 E b
b) Tìm xác suất lỗi bit khi ngưỡng quyết định
là tối ưu cho một tập các xác suất tiên nghiệm  1 
u  0,1 E b P s
c) Biết ngưỡng 0
và  2  . Tính các giá trị xác suất tiên nghiệm này
P s

Câu 2: (2 điểm)
Cho bộ tạo mã xoắn r=1/3 với các đa thức tạo mã sau:
g1 ( x)  1  x  x 2  x 3
g 2 ( x)  1  x + x3
g3 ( x )  1 +x 2 +x3
a) Thiết kế sơ đồ tạo mã
b) Phân tích các tham số đặc trưng của sơ đồ lập mã.
b) Vẽ biểu đồ trạng thái và biểu đồ lưới.

Câu 3: (3 điểm)
Trình bày phương pháp điều chế/giải điều chế BPSK trên cơ sở không gian tín hiệu:
 Sơ đồ điều chế /giải điều chế trên cơ sở không gian tín hiệu:
 Thiết lập sơ đồ quá trình truyền tín hiệu điều chế/giải điều chế trên cơ sở
không gian tín hiệu;
2
1 (t)  cos  2f c t   
Tb
 Chứng minh rằng: Hàm là hàm trực chuẩn;
 Tham số hóa tín hiệu điều chế các tham số đặc trưng của không gian tín
hiệu.
 Nguyên lý hoạt động quá trình điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Dạng sóng tín hiệu;
 Quá trình hình thành không gian tín hiệu: Biểu đồ pha và quá trình chuyển
dịch pha tín hiệu;
 Phổ tần tín hiệu điều chế và quá trình dịch phổ tần tín hiệu.

 Phân tích hiệu năng của kỹ thuật điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Phân tích hiệu năng xác suất lỗi ký hiệu trên cơ sở không gian tín hiệu;
 Phân tích hiệu năng chiếm dụng phổ tần trên cơ sở không gian tín hiệu;
 Phân tích biểu đồ mắt tín hiệu;
 Phân tích biểu đồ pha tín hiệu.

Câu 4: (3 điểm)
Phân tích hiệu năng BER hệ thống BPSK trong môi trường kênh AWGN trên cơ sở
mô hình hóa và mô phỏng:
 Phân tích mô hình mô phỏng;
 Phân tích các tham số đầu vào của chương trình mô phỏng và ảnh hưởng của
chúng lên kết quả mô phỏng:
 Xác định các đoạn chương trình Matlab thực hiện các khối chức năng cho mô
hình mô phỏng: Ví dụ như xác định đoạn chương trình thực hiện tạo chuỗi nhị
phân và quá trình tạo chuỗi nhị phân; Xác định đoạn chương trình thực hiện
quyết định; Đoạn chương trình thực hiện so sánh đếm lỗi; Đoạn chương trình
thực hiện tạo biến ngẫu nhiên phân bố Gausian…..
 Ghi và phân tích các tín hiệu vào ra của mô hình mô phỏng theo chương trình
Matlab: ví dụ như xác định đầu vào ra kênh AWGN.

Đề số 2:

Câu 1: (2 điểm)
Một hệ thống BPSK có xác suất truyền bit "0" bằng xác suất truyền bit "1". Giả thiết
rằng khi hệ thống đồng bộ tốt, Eb/N0=9,6 dB dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10 -5. Trong
trường hợp vòng khóa pha PLL bị mắc lỗi pha . (phân tích bài toán và phân tích công
thức được dùng trong bài làm):
a) Xác suất lỗi bit sẽ giảm cấp như thế vào nếu =250
b) Sai pha là bào nhiêu sẽ dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10 -3

Câu 2: (2 điểm)
Một hệ thống điều chế BPSK có tốc độ bit R b=4800bps. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm thu
Eb/N0=8dB. (phân tích bài toán và phân tích công thức được dùng trong bài làm):
u
a) Tìm xác suất lỗi bit P và xác suất lỗi bản tin PM đối với hệ thống không mã
b
hóa, trong đó bản tin dài 11 bit
c c
b) Tìm xác suất lỗi bit mã hóa Pb và xác suất lỗi bản tin được mã hóa PM đối với
hệ thống dùng mã khối (15,11) sửa được lỗi đơn (t=1)
Câu 3: (3 điểm)
Trình bày phương pháp điều chế/giải điều chế M-QAM trên cơ sở không gian tín
hiệu.
 Sơ đồ điều chế /giải điều chế trên cơ sở không gian tín hiệu:
 Thiết lập sơ đồ cho quá trình truyền tín hiệu điều chế/giải điều chế trên cơ
sở không gian tín hiệu;
 Chứng minh rằng: Hàm 1 (t) va 2 (t) trực giao nhau và là các hàm trực
chuẩn;
 Tham số hóa tín hiệu điều chế các tham số đặc trưng của không gian tín
hiệu.
 Nguyên lý hoạt động quá trình điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Biểu diễn dạng sóng tín hiệu;
 Quá trình hình thành không gian tín hiệu: Biểu đồ pha và quá trình chuyển
dịch pha tín hiệu;
 Phân tích phổ tần tín hiệu điều chế và quá trình dịch phổ tần tín hiệu.
 Phân tích hiệu năng của kỹ thuật điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Phân tích hiệu năng xác suất lỗi ký hiệu trên cơ sở không gian tín hiệu;
 Phân tích hiệu năng chiếm dụng phổ tần trên cơ sở không gian tín hiệu;
 Phân tích biểu đồ mắt tín hiệu;
 Phân tích biểu đồ pha tín hiệu.

Câu 4: (3 điểm)
Mô tả và phân tích mật độ phổ công suất PSD của các kỹ thuật điều chế trên Matlab:
 Phân tích biểu thức PSD của tín hiệu điều chế BPSK, QPSK, 8-PSK;
 Thực hiện khảo sát PSD của tín hiệu điều chế BPSK, QPSK và 8-MPSK trên
Matlab:
 Phân tích các tham số đầu vào chương trình Matlab.
 Xác định đoạn chương trình Matlab thực hiện hàm PSD.
 Thiết lập giá trị cho các thông số đầu vào của chương trình, phân
tích/giải thích kết quả.

Đề số 3:

Câu 1: (2 điểm)
Một hệ thống BPSK có xác suất truyền bit "0" bằng xác suất truyền bit "1". Giả thiết
rằng khi hệ thống đồng bộ tốt, Eb/N0=9,6 dB dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10 -5. Trong
trường hợp vòng khóa pha PLL bị mắc lỗi pha .(phân tích bài toán và phân tích công
thức được dùng trong bài làm):
a) Xác suất lỗi bit sẽ giảm cấp như thế vào nếu =250
b) Sai pha là bào nhiêu sẽ dẫn đến xác suất lỗi bit bằng 10 -3
Câu 2: (2 điểm)
Mã khối tuyến tính (127, 92) có khả năng sửa ba lỗi (t=3). (phân tích bài toán và phân
tích công thức được dùng trong bài làm):
a) Tìm xác suất lỗi bản tin đối với khối dữ liệu 92 bít không được mã hóa nếu xác
3
suất lỗi ký hiệu kênh là 10 10
−3

b) Tìm xác suất lỗi bản tin khi sử dụng mã khối (127, 92) nếu xác suất lỗi ký hiệu
3
kênh là 10 10
−3

Câu 3: (3 điểm)
Trình bày phương pháp điều chế/giải điều chế GMSK trên cơ sở không gian tín hiệu.
 Sơ đồ điều chế /giải điều chế trên cơ sở không gian tín hiệu:
 Thiết lập sơ đồ cho quá trình truyền tín hiệu điều chế/giải điều chế trên cơ
sở không gian tín hiệu;
 Chứng minh rằng: Hàm 1 (t) va 2 (t) trực giao nhau;
 Tham số hóa tín hiệu điều chế các tham số đặc trưng của không gian tín
hiệu.
 Nguyên lý hoạt động quá trình điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Biểu diễn dạng sóng tín hiệu;
 Quá trình hình thành không gian tín hiệu: Biểu đồ pha và quá trình chuyển
dịch pha tín hiệu;
 Phân tích phổ tần tín hiệu điều chế và quá trình dịch phổ tần tín hiệu.

Câu 4: (3 điểm)
Mô tả và phân tích mật độ phổ công suất PSD của các kỹ thuật điều chế trên Matlab:
 Phân tích biểu thức PSD của tín hiệu điều chế QPSK và MSK;
 Thực hiện khảo sát PSD của tín hiệu điều chế QPSK và MSK trên Matlab:
 Phân tích các tham số đầu vào chương trình Matlab.
 Xác định đoạn chương trình Matlab thực hiện hàm PSD.
 Thiết lập giá trị cho các thông số đầu vào của chương trình, phân
tích/giải thích kết quả.

Đề số 4:

Câu 1: (2 điểm)
Một bộ giải điều chế/tách sóng BPSK có lỗi đồng bộ với độ lệch thời gian
pTb , 0  p  1. Nếu các tín hiệu đồng xác suất và đồng bộ về pha cũng như tần số.
(phân tích bài toán và phân tích công thức được dùng trong bài làm):
a) Biểu diễn xác suất lỗi bit Pb theo p
b) Nếu Eb N 0  9,6 dB và p  0, 2 , tính Pb do sự sai lệch thời gian.
c) Phải tăng Eb / N 0 thêm bao nhiêu (theo dB) để xác suất lỗi với trường hợp
p  0 bằng với xác suất lỗi khi Eb N 0  9,6 dB và p  0 .

Câu 2: (2 điểm)
Một bản tin 3 bit được truyền trên hệ thống BPSK và tỷ số tín hiệu trên tạp âm thu là
7 dB. (phân tích bài toán và phân tích công thức được dùng trong bài làm):
a) Tính xác suất 2 bit mắc lỗi
b) Bản tin được mã hóa sao cho từ mã tăng lên 5 bit. Tình xác suất 2 bit mắc lỗi.
Giả thiết rằng công suất phát trong hai trường hợp a) và b) là như nhau.
Tìm xác suất lỗi bản tin cho:
u
c) Trường hợp không mã hóa PM
c
d) Trường hợp mã hóa PM

Câu 3: (3 điểm)
Trình bày phương pháp điều chế/giải điều chế M-PSK trên cơ sở không gian tín hiệu.
 Sơ đồ điều chế /giải điều chế trên cơ sở không gian tín hiệu:
 Thiết lập sơ đồ cho quá trình truyền tín hiệu điều chế/giải điều chế trên cơ
sở không gian tín hiệu;
 Chứng minh rằng: Hàm 1 (t) va 2 (t) trực giao nhau và là các hàm trực
chuẩn;
 Tham số hóa tín hiệu điều chế các tham số đặc trưng của không gian tín
hiệu;
 Nguyên lý hoạt động quá trình điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Biểu diễn dạng sóng tín hiệu;
 Quá trình hình thành không gian tín hiệu: Biểu đồ pha và quá trình chuyển
dịch pha tín hiệu;
 Phân tích phổ tần tín hiệu điều chế và quá trình dịch phổ tần tín hiệu.
 Phân tích hiệu năng của kỹ thuật điều chế/giải điều chế trên cơ sở không gian tín
hiệu:
 Phân tích hiệu năng xác suất lỗi ký hiệu trên cơ sở không gian tín hiệu;
 Phân tích hiệu năng chiếm dụng phổ tần trên cơ sở không gian tín hiệu;

Câu 4: (3 điểm)
Mô tả và phân tích mật độ phổ công suất PSD của các kỹ thuật điều chế trên Matlab:
 Phân tích biểu thức PSD của tín hiệu điều chế QPSK và MSK khi chỉ xét phổ
dương;
 Thực hiện khảo sát PSD của tín hiệu điều chế QPSK và MSK khi chỉ xét phổ
dương trên Matlab:
 Phân tích các tham số đầu vào chương trình Matlab.
 Xác định đoạn chương trình Matlab thực hiện hàm PSD.
 Thiết lập giá trị cho các thông số đầu vào của chương trình, phân
tích/giải thích kết quả.

You might also like