You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Bộ môn: Điện tử - Viễn thông


Năm biên soạn: 2020
BÀI 6: BIẾN ĐỔI FOURIER CHO TÍN HIỆU
TUẦN HOÀN LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC

6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục
6.2 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn rời rạc

2
Mục tiêu bài học

• Thực hiện được phép biến đổi Fourier thuận, ngược với tín hiệu
tuần hoàn liên tục.
• Thực hiện được phép biến đổi Fourier thuận, ngược với tín hiệu
tuần hoàn rời rạc.
• Xác định được phổ mật độ công suất và phổ của tín hiệu tuần hoàn
liên tục, rời rạc.

3
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục

• Xét tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T 𝑥 𝑡 + 𝑇 = 𝑥 𝑡 đều có thể biểu diễn theo chuỗi
Fourier.
∞ ∞
2𝜋
𝑗𝑘𝜔0 𝑡 𝑗𝑘 𝑇 𝑡
x t = 𝑎𝑘 𝑒 = 𝑎𝑘 𝑒 (6.1)
𝑘=−∞ 𝑘=−∞
Các hệ số chuỗi Fourier cho biết phổ tín hiệu ở miền tần số
𝑇 𝑇
1 −𝑗𝑖𝑘𝜔 𝑡
1 2𝜋
−𝑗𝑘 𝑇 𝑡
𝑎𝑘 = 𝑥 𝑡 𝑒 0 𝑑𝑡 = 𝑥 𝑡 𝑒 𝑑𝑡 (6.2)
𝑇 0 𝑇 0

• Các hệ số ak tương ứng với thành phần của x(t) có tần số bằng số nguyên lần tần
số cơ bản ( hài bậc cao).
• Tín hiệu tuần hoàn trong khoảng thời gian hữu hạn thoả mãn điều kiện thực hiện
biến đổi Fourier
4
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục
Bài toán 1: Cho ảnh Fourier X(j) xác định x(t)

X ( j )  2 (  0 ) (6.3)

Bài giải: Áp dụng công thức biến đổi Fourier ngược ta có


1 

j0t
x(t )  2 (   ) e jt
d   e (6.4)
2 
0

Vậy x(t) là tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T = 2𝜋 𝜔0

Bài toán 2: Tìm x(t) tuần hoàn biết X(j):


 

X ( j )   2 a  (  k )
k 0 (6.5) x(t )  ae
k 
k
jk0t
(6.6)
k 

5
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục
x(t)
Bài toán 3: Xét dãy xung chữ nhật
1

-T1/2 T1 /2 t
• Theo chuỗi Fourier có Hình 6.1: Tín hiệu tuần hoàn
 T1 2
1
x(t )  ae
k 
k
jk0t
f0 
Tp
(6.7) ak 
1
Tp 
T1 2
x(t )e  jk0t dt (6.8)

• Khi đó các hệ số chuỗi Fourier xác định

1 T1 2 AT1
a0 
Tp 
T1 2
Adt 
Tp
(6.9)
T1 2
1 T1 2 A  e 
 j 2 F0 kt


 j 2 F0 kt
ak  Ae dt    (6.10)
Tp T1 2 Tp   j 2 F0  T1
k 2
6
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục

• Các hệ số chuỗi Fourier xác định

A e j F0 kT1  e  j F0kT1 A sin( F0 kT1 )


ak   k  1; 2... (6.11)
 F0 kTp 2j Tp  F0 k

𝐴𝑇1 𝑠𝑖𝑛∅
Đặt ∅ = 𝜋𝑘𝐹0 𝑇1 có 𝑎𝑘 = .
𝑇𝑝 ∅

𝑠𝑖𝑛∅
Hình 6.2: Dạng tín hiệu

7
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục
• Tính phổ mật độ công suất của chuỗi xung hình chữ nhật:
  AT1 
2

   k 0
  Tp 

2
ak 2
(6.12)
 AT1   sin( F0 kT1 ) 
2

    k  1; 2...


 Tp    F0 kT1 

Hình 6.3: phổ mật độ công suất chuỗi xung


8
6.1 Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục
• Các hệ số chuỗi Fourier của x(t):

2 T1 sin(k0T1 )
 ( )  0T1  k 

X ( j )   (  k0 ) (6.13)
Tp k0T1
• Đồ thị của X(j) theo  là

Hình 6.4: đồ thị biểu diễn X(j)


9
6.2. Phép biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn rời rạc

• Tín hiệu tuần hoàn rời rạc x(n); chu kỳ N: x(n+N)= x(n).
• Chuỗi Fourier : 𝑒 −𝑗2𝜋𝑘𝑛/𝑁 N 1 j 2 kn
x(n)   ak e N
(6.14)
k 0
Các hệ số chuối Fourier là ak
N a  1...
N 1
 N 1 j 2 kn N N  0,  N , 2 N ...
 a n
  1 aN
a 1
(6.15) e N
 (6.16)
n 0 
 1 a k 0  0 k
Dựa vào tính chất tổng các số mũ có
N 1  j 2 ln N 1 N 1  j 2 ( k  l ) n
 x ( n )e
n 0
N
  ak e
n 0 k 0
N
(6.17)

10
6.2. Phép biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn rời rạc
N 1  j 2 ( k l ) n
N k  l  0,  N , 2 N
e N

k
(6.18)
k 0 0
N 1  j 2 ln
1
al 
N
 x ( n )e
n 0
N
(6.19)
• Phân tích Fourier cho tín hiệu tuần hoàn rời rạc :

N 1 j 2 kn N 1  j 2 kn
1
x(n)   ak e N
(6.20) ak   x ( n )e N
(6.21)
k 0 N n 0

11
6.3. Phổ mật độ công suất cho tín hiệu tuần hoàn
• Các hệ số Fourier ak mô tả tín hiệu x(n) ở miền tần số, ak đại diện cho biên độ và
pha của các thành phần tần số
j 2 kn
sk (n)  e N
 e jk n (6.22) k  2 k N
• Thành phần sk(n+N)=sk(n) hay

N 1  j 2 ( k  N ) n N 1  j 2 kn
1 1
ak  N 
N
 x ( n )e
n 0
N

N
 x ( n )e
n 0
N
 ak (6.23)
• Phổ của tín hiệu rời rạc tuần hoàn chu kỳ N cũng rời rạc tuần hoàn theo chu kỳ N.
(N là các mẫu liên tiếp của tín hiệu).
0 k =2k/N  2; 0 k  N-1 tương ứng với dải tần 0 f <fs

12
6.3. Phổ mật độ công suất cho tín hiệu tuần hoàn
• Phổ mật độ công suất tín hiệu rời rạc tuần hoàn chu kỳ N là:

N 1
1
Px   x ( n)
2
(6.24)
N n 0

N 1 N 1
1
Px   ak   x ( n)
2 2
(6.25)
n 0 N n 0

Năng lượng của chuỗi rời rạc là

N 1 N 1
ak  aN  k
EN   x(n)  N  ak
2 2 (6.27)
(6.26) ak  aN  k
n 0 n 0

13
Bài tập áp dụng
Bài toán :Xác định phổ các tín hiệu sau:

Bài giải: Với tín hiệu

a) x(n)  cos 2 n b) x(n)  cos  n/ 3 c) x(n)  1,1, 0, 0  N 4 
a) Với tín hiệu a a) x(n)  cos 2 n 
f0 
1
2
f0 không phải là số hữu tỷ, không có chu kỳ. Tín hiệu không biến đổi được
theo chuỗi Fourier.
Tín hiệu có phổ, thành phần phổ chứa thành phần đơn tần: 𝜔 = 𝜔0 = 2𝜋
b) Với tín hiệu b
1
b) x(n)  cos  n/ 3 f0  N 6
6
N 1  j 2 kn  j 2 kn
1 1 5
ak 
N
 x ( n )e
n 0
N
ak   x(n)e
6 n 0
6
k  0,1...,5
14
TỔNG KẾT BÀI
6.1. Phép biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn liên tục miền thời gian
• Phân tích tín hiệu tuần hoàn có phổ là phổ rời rạc. Phân tích dựa vào chuỗi Fourier
• Đánh giá phổ ∞sẽ dựa vào các hệ số của

chuỗi Fourier
2𝜋
𝑗𝑘 𝑡
x t = 𝑎𝑘 𝑒 𝑗𝑘𝜔0 𝑡 = 𝑎𝑘 𝑒 𝑇 (6.1)
𝑘=−∞ 𝑘=−∞
𝑇 𝑇
1 −𝑖𝑘𝜔0 𝑡
1 −𝑖𝑘
2𝜋
𝑡
𝑎𝑘 = 𝑥 𝑡 𝑒 𝑑𝑡 = 𝑥 𝑡 𝑒 𝑇 𝑑𝑡 (6.2)
𝑇 0 0 𝑇
6.2. Biến đổi Fourier cho tín hiệu tuần hoàn rời rạc miền thời gian
• Tín hiệu tuần hoàn rời rạc các công thức tích phân ở các hệ số chuỗi thành công thức tổng
chuỗi
N 1 N 1  j 2 kn
j 2 kn 1
x(n)   ak e N
(6.20) ak 
N
 x ( n )e
n 0
N
(6.21)
k 0
6.3 Phổ mật độ công suất tín hiệu tuần hoàn N 1 N 1
1
Px   ak   x (n)
2 2
(6.25)
n 0 N n 0
15
Bài tập về nhà

1. Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc sau

• Xác định hệ số chuỗi Fourier, phổ mật độ công suất của tín hiệu
2. Trình bày và chứng minh các tính chất của biến đổi Fourier
3. Trình bày các ứng dụng của biến đổi Fourier

16
Tài liệu tham khảo
1. Đề cương bài giảng học phần “Tín hiệu và hệ thống”
2. D. Sundararajan, “ A practical approach to Signals and
Systems”, John Wiley & Son(Asia) Pte. Ltd, 2008.
3. Chương 4-Digital signal processing- John G. Proakis
4. Discrete- Time Signal Processing- Alan V. Oppenheim
5. Chương 3,4-Xử lý số tín hiệu - Khoa Điện Tử- ĐHCN HN

17

You might also like