You are on page 1of 132

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH MẠCH TRONG


MIỀN TẦN SỐ
2.1 TÍN HIỆU TUẦN HOÀN
KHÔNG SIN
2.1 Tín hiệu tuần hoàn không sin
f(t) T
f(t) T

t t
0 0

- Tín hiệu tuần hoàn : f(t) = f(t + nT)


- Chia thành 2 loại : tuần hoàn sin (điều hòa)
và tín hiệu tuần hoàn không sin.
- Phân tích mạch dưới tác động của tín hiệu
tuần hoàn không sin : dựa trên khai triển
chuỗi Fourier của tín hiệu.
2.2 PHƯƠNG PHÁP CHUỖI
FOURIER
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
- Chuỗi Fourier dạng lượng giác của tín
hiệu tuần hoàn không sin f(t) thoả điều kiện
Dirichlet (đơn điệu và bị chặn trên một chu
kỳ) có dạng:

f(t)  a 0   a cos  n ω t   b sin  n ω t 
n1
n 0 n 0 (2.1)

Với : n = 0,1,2 …
0 = 2/T : Tần số cơ bản.
a0, an, bn : Các hệ số khai triển Fourier.
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
- Các hệ số khai triển Fourier:
+ Tín hiệu có chu kỳ T(s):
t0  T
1
a0 
T  f(t)dt
t0
t0  T
2
an 
T  f(t).cosn ω t dt
t0
0

t0  T
2
bn 
T  f(t).sinn ω t dt
t0
0
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
+ Tín hiệu có chu kỳ 2 (rad):

1
a0  
2π 0
f(ω t)d(ω t)


1
a n   f(ω t).cosn ω0 t d(ω t)
π0

1
b n   f(ω t).sin n ω0 t d(ω t)
π0
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
- Chuỗi Fourier và hài (harmonic): Từ
phương trình (7.1), ta biến đổi :

f(t)  d 0   D cos  n ω
n1
n 0 t  φn  (2.2)

Với : d0 = thành phần DC (trung bình).


D1cos(0t + 1) = Tp hài cơ bản.
Dkcos(k0t + k) = Tp hài bậc k
 bn 
d 0  a 0 ; D n  a  b ; φ n  - arctg 
2
n
2
n
 an 
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
- Ứng dụng chuỗi Fourier:
1. Ý nghĩa xếp chồng : tín hiệu tuần hoàn
không sin là tổng của tín hiệu DC và các
điều hòa, có tần số là bội số của tần số cơ
bản. 
f(t)  TpDC   harn (2.3)
n1
2. Tín hiệu tuần hoàn không sin f(t) có thể
tạo ra từ các tín hiệu: tín hiệu DC và các tín
hiệu điều hòa, có tần số là bội số của tần số
tín hiệu muốn tạo.
2.2.1. Chuỗi Fourier dạng lượng giác:
- Tạo tín hiệu không sin từ các hài :
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
- Hàm lẻ f(t) = - f(-t) : Tín hiệu nhận gốc tọa
độ làm tâm đối xứng, suy ra an = 0 và
T/2
4
b n   f(t).sin n ω0 t dt
T 0
- Hàm chẵn f(t) = f(-t) : Tín hiệu nhận trục
tung làm trục đối xứng, suy ra bn = 0 và
T/2
4
a n   f(t).cosn ω0 t dt
T 0
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
* Lưu ý: Diện tích 2 hình bất kỳ = nhau thì
a0=0.
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.

f(t)
10

- 3π -π π 2 π 3π 4 π
-2π 0 t

- 10

Xác định tín hiệu chuỗi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)

10 khi 0  t  π
f(t)  
- 10 khi π  t  2 π

1  π 2π

a0  
2 π 0 10dt - 10dt   0
π 
1 π 2π

a n   10cos(nt)dt - 10cos(nt)dt   0
π 0 π 
1  π 2π

b n    10sin(nt)dt -  10sin(nt)dt 
π 0 π 
20
 (1 - cos π n)

0 Khi : n chẵn

 b n   40
 n π Khi : n lẻ
Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:

sin 2n - 1t 
40
f(t)  
n  1 (2n - 1) π
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
10
7 π 5π π π 3π 5π 7 π
- - -
2 2 2 2 2 2 2
3π 0 t
-
2
- 10

Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
 π π
10 khi -  t 
2 2
f(t)  
- 10 π 3π
 khi  t 
2 2
1  π/ 2 3 π/ 2

a0    10dt - 10dt   0
2 π -π/ 2 π/ 2 
1 π/ 2 3 π/ 2

a n    10cosnt dt -  10cosnt dt 
π - π/ 2 π/ 2 
40 nπ
 sin  
nπ  2 

0 Khi : n chẵn

 a n   40
 n π Khi : n lẻ

Lưu ý: an, bn là biên độ của các thành phần


cosin và sin
1 π/ 2 3 π/ 2

b n   10sin nt dt - 10sin nt dt   0
π - π/ 2 π/ 2 

Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:



cos2n - 1t 
40
f(t)  
n  1 (2n - 1) π
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
20

7π π π 7π
- -
2 2 2 2 t
5π 3π 0 3π 5π
- -
2 2 2 2
Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác
Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
 π π
 20 khi -  t 
2 2
f(t)  
0 π 3π
 khi  t 
2 2
π/ 2 π/ 2
1 1
a0   20dt  10 ; b n   20sin nt dt  0
2 π -π/ 2 π - π/ 2
1 π/ 2
 40 nπ
a n    20cosnt dt   n π sin  2 
π - π/ 2   
0 Khi : n chẵn

 a n   40
 n π Khi : n lẻ

Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:



cos2n - 1t 
40
f(t)  10  
n  1 (2n - 1) π
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
20

- 3 π- 2 π - π 0 π 2 π 3π 4 π t

Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
20 khi 0  t  π
f(t)  
0 khi π  t  2 π
π
1
a0  
2π 0
20dt  10
π
1
a n   20cos(nt)dt  0
π0
π
1 20
b n   20sin(nt)dt  (1 - cos π n)
π0 nπ
0 Khi : n chẵn

 b n   40
 n π Khi : n lẻ

Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:



sin 2n - 1t 
40
f(t)  10  
n  1 (2n - 1) π
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
π
π 3π
-π 2π t

Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
- t khi 0  t  π
f(t)  
 tπ khi - π  t  0
 0 π

a0 
1
  t  π dt   t.dt  0
2 π - π 0 
1 0 π

a n    t  π cos(nt)dt   tcos(nt).dt 
π - π 0 
2
 an  (1  cosn π)
n π
2

1 0 π
 1
b n    t  π sin(nt)dt   tsin(nt).dt   (cosn π - 1)
π - π 0  nπ

Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:


 
cos2n - 1t  -  sin 2n - 1t 
4 2
f(t)  
n  1 (2n - 1) π n  1 (2n - 1)
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
- Tính đối xứng của hàm: Hàm đối xứng
nửa sóng: f(t) = - f(t  T/2 ):
+ Tp DC: a0 = 0.
+ Với n chẵn : an = 0; bn = 0.
+ Với n lẻ : 4 T/2

an   f(t).cosn ω t dt
0
T 0
T/2
4
b n   f(t).sin n ω0 t dt
T 0
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
- Nếu hàm không đối xứng : dời trục
+ Dời tín hiệu theo trục tung : thay đổi
Thành phần DC của tín hiệu .

3
f (t )  g (t ) 
2
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
20

- 3 π- 2 π - π 0 π 2 π 3π 4 π t

Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
+ Dời tín hiệu theo trục tung: g(t)+10 = f(t)
g(t)
10

- 3π -π π 2 π 3π 4 π
-2π 0 t

- 10
+ Mà theo kết quả VD trên ta có:


sin 2n - 1t 
40
g(t)  
n  1 (2n - 1) π

+ Vậy: f(t) = g(t) + 10


sin 2n - 1t 
40
f(t)  10  
n  1 (2n - 1) π
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
+ Dời tín hiệu theo trục hoành : thay đổi góc
T0
pha của các hài. 2
T
 0
2
T0
4
T
 0
4

 T0 
f(t)  g t - 
 4
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
10
7 π 5π π π 3π 5π 7 π
- - -
2 2 2 2 2 2 2
3π 0 t
-
2
- 10

Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác


Giải: Ta có:
 π
+ Dời tín hiệu theo trục hoành: f(t)  g t  
 2
g(t)
10

- 3π -π π 2 π 3π 4 π
-2π 0 t

- 10
+ Mà theo kết quả VD trên ta có:


sin 2n - 1t 
40
g(t)  
n  1 (2n - 1) π


  π 
sin 2n - 1 t 
40
+ Vậy: f(t)   
n  1 (2n - 1) π   2 

cos2n - 1t 
40
 f(t)  
n  1 (2n - 1) π
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.
f(t)
100

10

5π 3π π 0 π 3π 5π 7π t
- - -
2 2 2 2 2 2 2
Xác định tín hiệu chuổi Fourier lượng giác
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
- Nếu hàm không đối xứng:
+ Phân tích thành các thành phần chẵn và
lẻ : f(t) = fe(t) + fo(t)
f(t)  f(-t)
f e (t) 
2
f(t) - f(-t)
f 0 (t) 
2
+ Hàm f(-t) xác định bằng đồ thị : a0 = a0e;
an = ane; bn = bno.
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:

f(t)
π
π 3π
-π 2π t

Hình 1
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:

f(t)
f(-t)
π π

π -π t
-π t π
-π -π
Hình 2 Hình 3
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:

f(t)  f(-t) f(t) - f(-t)


π π

-π π π
t -π t
-π -π

Hình 4 Hình 5
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:

1
f(t)  f(-t) 1
f(t) - f(-t)
2 2
π /2 π /2
-π π π
t -π t
- π /2 - π /2

Hình 6 Hình 7
Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
f(t)  f(-t)
f e (t) 
2
f(t) - f(-t)
f 0 (t) 
2
+ a0 = a0e; an = ane; bn = bno.
+ Xét hàm fe(t):
 π
t  2  - π  t  0 f e (t)
f e (t)  
- t  π  0  t  π π /2
 2 -π π
+ nhận xét: ta thấy diện t
tích của 2 hình bằng - π /2
nhau trong 1 chu kỳ: a0
=0
1   π
0 π
 π 
a n     t  cos(nt)dt    t  cos(nt)dt
π - π  2  0 2 
2
 a n  a ne  (1 - cosn π)
πn f 0 (t)
+ Xét hàm f0(t):
π /2
π π
 2  - π  t  0
f 0 (t)   -π t
π
-  0  t  π - π /2
 2

1 π 0 π
π 
b n    sin(nt)dt   sin(nt)dt 
π - π 2 0 2 
1
 b n  b n0  (cosn π - 1)
n
Vậy chuổi Fourier lượng giác của tín hiệu là:
 
cos2n - 1t  -  sin 2n - 1t 
4 2
f(t)  
n  1 (2n - 1) π n  1 (2n - 1)
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
- Một số ví dụ chuỗi Fourier:
+Hàm sóng vuông (square wave)
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
+Hàm sin chỉnh lưu nữa chu kỳ sóng (Half-
wave rectified sin)

A A 2A  1
f(t)   sin0 t -
 2

 n1 4n  1
2
cos 2n0 t
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
+Hàm sin chỉnh lưu toàn sóng (Full-wave
rectified sin)

2A 4A  1
f(t) 

-

n 1 4n  1
2
cos n0 t
2.2.2. Tính đối xứng của hàm và các hệ số
khai triển chuỗi Fourier:
+Hàm sóng tam giác

8A 
(-1)n 1
f(t)  2  sin( 2n  1)0 t
 n 1 (2n  1) 2
2.2.3. Chuỗi Fourier dạng mũ (dạng phức) :
- Nếu sử dụng các công thức biến đổi Euler
vào phương trình (2.1), ta nhận được chuỗi
Fourier dạng số mũ (dạng số phức) như
sau: 
f(t)   Cn e jn ω0 t
(2.4)
n  -
t0  T
1
Với: Cn   f(t).e
- jn ω0 t
dt
T t0
t0  T
1
C0 
T  f(t)dt  a
t0
0  d0
2.2.3. Chuỗi Fourier dạng mũ (dạng phức) :
- Quan hệ chuỗi dạng mũ và chuỗi lượng
giác:
a n - jb n a n  bn
2 2
 bn 
Cn   -arctg  
2 2  an 
Dn
  φn (2.5)
2
Vậy:

f(t)  C0  2C
n1
n cos  n ω0 t  Cn  (2.6)
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.

f(t)
10

- 3π -π π 2 π 3π 4 π
-2π 0 t

- 10

Xác định tín hiệu chuổi Fourier phức.


Giải: Ta có:
+ Tín hiệu có chu kỳ và tần số góc cơ bản
là: T  2 π(rad ); ω0  1 (rad/s)
10 khi 0  t  π
f(t)  
- 10 khi π  t  2 π
1  π 2π

C0  
2 π 0 10dt - 10dt   0
π 
1  π 2π

Cn   10e dt -  10e dt 
- jnt - jnt

2 π 0 π 
10 10
 Cn  (1 - cos π n)  (1 - cos π n)  90 0

jn π nπ
0 Khi : n chẵn

 C n   20
 n π Khi : n lẻ

Vậy chuổi Fourier phức của tín hiệu là:


10
Cn  (1 - cos π n)  90 0


2.2.4. Phổ tần số:

- Phổ tần số của tín hiệu bao gồm đồ thị


biểu diễn độ lớn biên độ (phổ biên độ) và đồ
thị biểu diễn độ lớn góc pha (phổ pha) các
hài theo tần số.

- Độ lớn biên độ hay pha được minh họa


bằng các đoạn thẳng : gọi là phổ vạch. Phổ
tần số của tín hiệu tuần hoàn là rời rạc.
2.2.4. Phổ tần số:
+ Phổ biên độ:
2.2.4. Phổ tần số:
+ Phổ pha:
9
0
7
0
5
0
3
0

n

0
2.2.4. Phổ tần số:
- Xác định và vẽ phổ tần số :
Dn
Ta có : Cn   φn (2.7)
2

+ Nên biểu diễn: |Cn| theo n là phổ biên độ;


Cn theo n là phổ pha.
+ Phổ tần số được xây dựng: Xác định C0,
Cn và sau đó vẽ biên độ và pha theo n (ở
đây là hài) .
2.2.4. Phổ tần số:
+ Phổ biên độ: đối xứng qua trục tung
2.2.4. Phổ tần số:
+ Phổ pha: đối xứng qua gốc toạ độ
VD: Cho tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình vẽ.

f(t)
10

- 3π -π π 2 π 3π 4 π
-2π 0 t

- 10

Xác định phổ biên độ và phổ pha của f(t).


Giải: Ta có chuổi Fourier phức của tín hiệu là:

cos(2n - 1)t  90 

40
f(t)   0

n  1 (2n - 1) π

Cn
40 40
40 40
40 π π 40
40 3π 3π 40
5π 5π
7π 7π

-7 -5 -3 -1 1 3 5 7 n
+ Phổ pha:
φn
π
2

1 3 5 7
-7 -5 -3 -1 n

π
-
2
2.2.4. Phổ tần số:
- Thời gian trễ (Time Shifting):
+ Nếu hàm f(t) bị làm trễ đi t0 , ta có :

f(t-t 0 )  Ce
n  -
n
jn ω0 (t-t 0 )
(2.8)

 C e .e

 f(t-t 0 )  n
- jn ω0 t 0 jn ω0 t
(2.9)
n  -

+ Tức là ở miền tần số , góc pha hài thứ n


bị thay đổi : n0t0
2.2.5. Truyền tín hiệu tuần hoàn qua mạch
tuyến tính:
- Giả sử ta có tín hiệu x(t) là 1 tín hiệu tuần
hoàn và y(t) là đáp ứng ngỏ ra sau khi x(t)
truyền qua mạch tuyến tính cụ thể được thể
hiện qua sơ đồ như sau:

Maïch
+

x(t) tuyeán
tính
_ y(t)
Tín hieäu
tuaàn hoaøn
2.2.5. Truyền tín hiệu tuần hoàn qua mạch
tuyến tính:
- Ta áp dụng nguyên lý xếp chồng trong
miền tần số:
+ Tìm chuỗi Fourier của x(t).

x(t)  d 0   D n cosn ω0 t  φ n 
n 1

+ Tìm Y0 : đáp ứng DC.


+ Tìm vecto phức của hài:
Yn  H jn ω0 .X n  Yn  ψ n
2.2.5. Truyền tín hiệu tuần hoàn qua mạch
tuyến tính:

+ khi đó đáp ứng có dạng :



y(t)  Y0   Yn cosn ω0 t  ψ n 
n 1

- Tóm lại, ta có sơ đồ như sau;


2.2.5. Truyền tín hiệu tuần hoàn qua mạch
tuyến tính:
VD: Cho mạch điện như hình vẽ.
i(t) 10  0,2H

e(t) 0,002F u C (t)

Xác định i(t) và uC(t). Biết : tần số f = 50Hz;


e(t)  200  190 sin( ω t - 300 ) + 120 sin(3ω t -1200 ) (V)
Giải: Ta áp dụng nguyên lý xếp chồng:
+ TP DC: E =200V; ZL  0; ZC  
I  0A; U C  200V
  190  - 30 0 V
+ TP hài cơ bản: E1

ZL  j2 π fL  j20 π 
1
ZC  - j  - j 1,6 
2 π fC
E1
 I1   3,06-110,72 A
0

R  Z L  ZC
 i(t)  3,06 sin( ω t - 110,720 ) A
ZC
 UC1  E1  4,9159,280 V
R  Z L  ZC

 u C1 (t)  4,9 sin( ω t  159,28 ) V


0


+ TP hài bac 3: tương tự: E 3  120   120 V
0

ZL  j60 π  ; ZC  - j 0,53 
 i3 (t)  0.63 sin(3ω t +153,05 ) A
0

 u C3 (t)  0,34 sin(3ω t  63,05 ) V 0


Vậy kết quả là:

 i(t)  3,06 sin( ω t - 110,720 )+0.63 sin(3ω t +153,050 ) A

 u C (t)  200+4,9 sin( ω t  159,280 )


+ 0,34 sin(3ω t  63,050 ) V
2.2.6. Công suất ở mạch không sin:
- Cho một nhánh có áp, dòng là tín hiệu
không sin : 
u(t)  U DC   U n cos  n ω0 t  φun  (2.10)
n1

i(t)  IDC  I
m1
m cos  m ω0 t  φim  (2.11)

- Trị hiệu dụng (RMS value):


2
 Un 

U RMS  U 2
DC    (2.12)
n  1 2
Tương tự : IRMS
2.2.6. Công suất ở mạch không sin:
1. Công suất tác dụng P(W): P=PDC+(Phài)
T
1
P 
T0 u(t).i(t)dt (2.13)


1
P  U DC IDC   U n I n cos  φun - φin  (2.14)
n12

2. Công suất phản kháng Q(VAr)= (Qhài) :



1
Q   U n In sin  φun - φin  (2.15)
n12
2.2.6. Công suất ở mạch không sin:
3. Công suất biểu kiến S(VA):
S = URMSIRMS (2.16)
4. Công suất méo dạng T(VA): có một số
hài chỉ tồn tại ở u(t) hay i(t), mà khi thay đổi
biên độ của chúng, S thay đổi nhưng P và
Q không đổi. Người ta đưa ra khái niệm
công suất méo dạng:

T  S2 - P 2 - Q 2 (2.17)
VD: Cho mạch điện như hình vẽ.
i(t) 10  0,2H i 2 (t)
 
i1 (t) 
1
e(t) 10  F u C (t)
500

a/ Tính : i(t); i1(t); i2(t) và uC(t).


b/ Tính trị hiệu dụng của e(t) và i(t)
c/ Tính P; Q; S; T của nguồn. Biết: f = 50Hz;
e(t)  220  190 sin( ω t - 300 ) +120 sin(3ω t -1200 ) (V)
Giải: a/Ta áp dụng nguyên lý xếp chồng:
+ TP DC: E =220V; ZL  0; ZC  
I  11A; I1  11A; I 2  0A; U C  110V
  190  - 30 0 V
+ TP hài cơ bản: E 1

ZL  j20 π  ; ZC  - j 1,6 
 I  3,1 - 110 ,50 A ; I1  0,48 168,6 0 A
I  3,02  - 101,4 0 A
2

 i(t)  3,1 sin( ω t - 110,5 ) A


0

 i1 (t)  0,48 sin( ω t  168,6 ) A


0
 i 2 (t)  3,02 sin( ω t - 101,4 ) A
0


 U C  4,8168,6 V
0

 u C (t)  4,8 sin( ω t  168,6 ) V


0

+ TP hài thứ 3: tương tự:E3  120  120 V


0

ZL  j60 π  ; ZC  - j 0,53 
 i(t)  0,64 sin(3 ω t  153,1 0 ) A
 i1 (t)  0,034 sin(3 ω t  66,10 ) A
 i 2 (t)  0,63 sin(3 ω t  156,1 ) A
0

 u C (t)  0,34 sin(3 ω t  63,10 ) V


Vậy kết quả là:
i(t)  11  3,1 sin( ω t - 110,5 )  0,64 sin(3 ω t  153,1 ) A
0 0

i1 (t)  11  0,48 sin( ω t  168,6 )  0,034 sin(3 ω t  66,1 ) A


0 0

i 2 (t)  3,02 sin( ω t - 101,4 )  0,63 sin(3 ω t  156,1 ) A


0 0

u C (t)  110  4,8 sin( ω t  168,6 )  0,34 sin(3 ω t  63,1 ) V


0 0

b/ ta có:
E RMS  220  190  120   271 V
1 22 2

1

I RMS  11  3,12  0,642  11,2 A
2
2

c/ ta có: 1

P  220.11  190.3,1cos -300  110,50
2

 
120.0, 64cos 1200  153,10   2500W
1

Q  190.3,1sin -300  110,50
2

 
120.0, 64sin 1200  153,10   329 VAr

S  E RMS I RMS  271.11,2  3035 VA

T  S2 - P 2 - Q 2  3035 2 - 2500 2 - 3112  1692 VA


2.2.7. Các đặc trưng của tín hiệu tuần
hoàn:
P
- Hệ số công suất cos: cos φ  (2.18)
S
- Hệ số méo dạng k = (Trị hiệu dụng hài cơ
bản) / (Trị hiệu dụng của tín hiệu):
F1RMS
k  (2.19)
FRMS
- Hệ số hàm lượng hài thứ n:
FnRMS
k  (2.20)
FRMS
2.2.7. Các đặc trưng của tín hiệu tuần
hoàn:
- Hệ số dạng kf :
RMS -value FRMS
kf   (2.21)
Average -value F0

- Hệ số đỉnh kp :
Max f(t) FMax
kP   (2.22)
RMS -value FRMS
2.3 PHƯƠNG PHÁP BIẾN
ĐỔI FOURIER
2.3.1. Biến đổi Fourier và ảnh Fourier.
- Biến đổi Fourier cho tín hiệu không tuần
hoàn f(t): là một công cụ toán có phạm vi áp
dụng rất lớn trong các bài toán kỹ thuật , nó
được định nghĩa là một cặp biến đổi thuận –
ngược như sau :

F( ω)   f(t).e dt (2.23)
- jωt

-

1
Và: f(t)   F( ω).e d ω (2.24)
jωt

2π -
2.3.1. Biến đổi Fourier và ảnh Fourier.
- Để có biến đổi Fourier, tín hiệu f(t) cũng
phải thỏa mãn điều kiện Dirichlets (đơn điệu
và bị chặn trên một chu kỳ).
- Đặc điểm của hàm F() :
+ Phổ tần số :
Phổ biên độ: biểu diễn |F(j)| theo .
Phổ pha : () theo .
+ Phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu
không tuần hoàn là các hàm liên tục theo .
2.3.1. Biến đổi Fourier và ảnh Fourier.
2.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier.
- Với F() = P() + jQ() thì : P() là hàm
chẵn theo tần số  và Q() là hàm lẻ theo
tần số .
- Tuyến tính (Linearity) :
af1 (t)  bf 2 (t)  aF1 ( ω )  bF2 ( ω ) (2.25)

- Nén tín hiệu (Time scaling):


1 ω
f(at)  F( ) (2.26)
a a
2.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier.
- Trễ tín hiệu (Time shifting):
f(t - t 0 )  F( ω ).e - jω t 0
(2.27)
- Điều chế (Modulation):
f(t).e jω0 t
 F( ω - ω0 ) (2.28)

- Đạo hàm trong miền thời gian:


df (t )
 (jω)F( ω) (2.29)
dt
2.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier.
- Tích phân trong miền thời gian (Integration
in the time domain):
t
1
-  f( τ )d τ  jω F( ω)  π F(0).δ ( ω) (2.30)

- Tích chập trong miền thời gian


(Convolution in the time domain):

f1 (t).f 2 (t)   f ( τ )f
-
1 2 (t - τ )d τ

 F1 ( ω ).F2 ( ω ) (2.31)
2.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier.

- Định lý Parseval (Parseval’s Theorem):


Cho ta một sự liên hệ giữa năng lượng ở
miền thời gian và năng lượng trong miền
tần số.
 
1
-  f (t)dt  2 π - f( ω) d ω
2
2
(2.32)
2.3.3 Biến đổi Fourier các hàm thông dụng:
Hàm gốc Ảnh Fourier
1
1(t)  πδ(ω)

(t) 1
1 (nguồn DC) 2()
1
e-αt.1(t)
α jω
2
Sign(t)

2.3.3 Biến đổi Fourier các hàm thông dụng:
Hàm gốc Anh Fourier
Hàm AC : cos(0t) πδ(ω - ω0 )  δ(ω  ω0 )

Hàm AC : sin(0t) - j πδ(ω - ω0 ) - δ(ω  ω0 )


π jω
Hàm quá độ AC : δ(ω - ω0 )  δ(ω  ω0 )  2 2
cos(0t).1(t) 2 ω0 - ω
Hàm quá độ AC : - j π δ(ω - ω ) - δ(ω  ω )  ω0
0 0
sin(0t).1(t) 2 ω0 - ω
2 2

Hàm mũ hai phía: 2α


-α t
e α 2  ω2
2.3.4. Áp dụng biến đổi Fourier.
2.3.4. Áp dụng biến đổi Fourier.
- Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính:
+ Xác định biến đổi Fourier của tác
động x(t) và hàm truyền theo tần số K(j)
của mạch . Sau đó xác định :
Y() = K(j).X()
+ Biến đổi ngược Y() tìm y(t).
- Lưu ý: không có khái niệm điều kiện đầu
như Ch6!
VD: Cho mạch điện như hình sau:

1H +
+

e(t) 10  u(t)
_ -

Tìm đáp ứng quá độ u(t) khi e(t) =5e-2t.1(t)V


Giải: Ta có: jω
+

E (ω)  ( ω)
+
_ 10 U
-

- Hàm truyền mạch ở miền tần số :


U (ω) 10
K(jω)  
E (ω) 10  j ω
- Ảnh Fourier của tác động :
5
E (ω) 
2  jω
Suy ra:
  50  1 1 
U(ω)  K(jω).E(ω)    
8  2  j ω 10  j ω 

Vậy: u(t)  6,25 (e -2t


-e -10t
).1(t) V
VD: Cho mạch điện như hình sau:

Tìm đáp ứng xác lập u(t) khi e(t) = 10cos(2t) V


Giải: Ta có: 2
2 jω

E (ω) jω  ( ω)
U

- Hàm truyền mạch ở miền tần số :



U(ω) ω 2

K(jω)   2
E (ω) 3 ω - j ω 4 - 4
- Ảnh Fourier của tác động :

E (ω)  10 πδ(ω 2)  δ(ω 2) 


- Suy ra:

 (ω) 
U
10 πω δ(ω
2
 2)  δ(ω 2) 
3ω - jω 4 - 4
2

- Tìm hàm u(t):



1 
u(t)  
jω t
U(ω)e d ω
2 π -

 δ(ω ω )e dω  e
jω t j ω0 t
- Lưu ý: 0
-

Và: f (ω). δ(ω ω0 )  f (ω0 ). δ(ω ω0 )


2 2
5.2 5.(-2)
 u(t)  2
e 
j2t
2
e - j2t

3.2 - j2. 4 - 4 3.(-2) - j(-2).4 - 4

20 j2t 20
 u(t)  e  e - j2t

8(1 - j) 8(1  j)
 u(t)  (1  j)(cos2t  jsin2t)
5
4
 (1 - j)(cos2t  jsin2t) 
5
 u(t)  (cos2t - sin2t)  3,53cos(2t  45 )0

Vậy: u(t)  3,53cos(2t  45 0 )


2.4 BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ CỦA
HÀM TRUYỀN
2.4.1. Đặc tuyến tần số của mạch.
- Trong hàm truyền toán tử, khi ta thay s =
j, ta có hàm truyền của mạch trong miền
tần số : K(jω )  K(jω ) e jφ(ω) (2.33)
K(jω )  P( ω )  jQ( ω ) (2.34)
Các đặc tuyến :
|K(j )| : Đặc tuyến biên tần.
() : Đặc tuyến pha tần.
P() : Đặc tuyến phổ thực .
Q() : Đặc tuyến phổ ảo
2.4.1. Đặc tuyến tần số của mạch.
- Hàm truyền mạch RC:

1 1 -ω
K(jω)   j
1  jω 1  ω 2
1 ω 2
2.4.1. Đặc tuyến tần số của mạch.
- Các đặc tuyến tần số của mạch RC:
2.4.2. Đặc tuyến logarit – Tần số logarit:
- Tần số tuyến tính (LIN) : Giá trị trên trục
tần số Vi = ki+a.
Tức là : i - i-1 = const .
- Tần số logarithm 2 (OCT): Giá trị trên trục
tần số Vi = log2(i).
Tức là : i =2i-1 .
- Tần số logarithm 10 (DEC hay LOG): giá
trị trên trục tần số Vi = log10(i).
Tức là : i =10 i-1 .
2.4.2. Đặc tuyến logarit – Tần số logarit:

- Khi biểu diễn các đặc tuyến tần số, người


ta ít dùng hàm |K(j)| mà thường dùng biểu
diễn hàm 20log10|K(j)|, đơn vị dB, theo
log10() được gọi là đặc tuyến biên độ
logarithm. Ưu điểm của cách biểu diễn này
là có thể mô tả hàm truyền trong một
khoảng rất rộng của tần số.
2.4.3. Giản đồ Bode.
- Nếu ta có biểu diễn hàm truyền dưới
dạng:
 jω 

 j ω 1   1  2 ξ N  j ωτ N    j ωτ N  ....
N
   2

K(jω)  K  Z1 

1 
jω 
 
 1  2 ξ M  j ωτ M    j ωτ M  ....
2

 P1 

Với: Zi là các điểm không của hàm truyền.


Pi là các điểm cực của hàm truyền.
2.4.3. Giản đồ Bode.
- Biến đổi để có đặc tuyến biên độ
logarithm:

A(ω)  20lg K(jω)   20lgK  20Nlg j ω




 20lg 1 
jω 

  
 20lg 1  2 ξ N  j ωτ N    j ωτ N  ...
2

 Z1 


- 20lg 1 
jω 

  
- 20lg 1  2 ξ M  j ωτ M    j ωτ M  ...
2

 Pi 
2.4.3. Giản đồ Bode.
+ Đặc tuyến biên độ logarit của A  20 lgK

A(ω)

20 lg K

Với: A(ω)  20lg  K(j ω) ; V  lg(ω)


2.4.3. Giản đồ Bode.
+ Điểm cực và không bằng không:
 20 lg( ω) Khi Zero
A
- 20 lg( ω) Khi Pole
A(dB) A(dB)
1 V
20
- 20
1 V
2.4.3. Giản đồ Bode.
+ Điểm cực và không khác không:

 ω
20 lg  Z  Khi Zero
  
A
- 20 lg  ω  Khi Pole
 p
 
2.4.3. Giản đồ Bode.
+ Đặc tuyến biên độ logarithm :
A(dB) ω  P  ω  10 P 
A(dB)
20 1 2 V

1 2 V 20
ω  Z  ω  10 Z

Với: Z  10 ; P  10
2.4.3. Giản đồ Bode.

+ Điểm cực và điểm không phức:

 ω
2
ω
20 log10    40 log10   Khi Zero
  Z  Z
A 2
 ω ω
- 20 log10  p   -40 log10  p  Khi Pole
    
2.4.3. Giản đồ Bode.
+ Đặc tuyến biên độ logarithm :
A(dB) A  40V - 40 ω  P  ω  10 P 
A(dB)
40 1 2 V

1 2 V 40
ω  Z  ω  10 Z A  - 40V  40

Với: Z  10 ; P  10
VD: Cho hàm truyền như sau:

 jω 
101  
K(j ω)   10 
 jω 
1  j ω1  
 50 

Vẽ giản đồ Bode
Giải: Ta có:
 ω
A(ω)  20lg10  20lg 1  j 
 10 
 ω
- 20lg 1  j ω - 20lg 1  j 
 50 
A 0  20 log1010  20db
ω
A1  20 log10  
 10 
A 2  - 20 log10 (ω)
ω
A 3  - 20 log10  
 50 
A(ω)

30 A1
A0
20
10 A
1,7 2,2 2,7 3,2
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 log 10 (ω)
- 10 A2
A3
- 20
VD: Cho hàm truyền như sau:

2010  j ω
K(jω) 
20  j ω1 - ω  j ω 
2

Vẽ giản đồ Bode
Giải: Ta có:
 ω  ω
A(ω)  20lg10  20lg1  j  - 20lg1  j 
 10   20 
- 20lg 1 - ω2  j ω  A 0  A1  A 2  A 3
A 0  20 log1010  20db
ω
A1  20 log10  
 10 
ω
A 2  - 20 log10  
 20 
A 3  - 40 log10 ω
A(ω)

30 A1
A0
20
10 A
1,3 1,8 2,3
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 log 10 (ω)
- 10 A2
- 20
- 26 A3
VD: Cho hàm truyền như sau:
0,2F
2

e(t) 10H 10  u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:
0,2F
2

e(t) 10 10H u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:
0,2F
2

e(t) 10 10H u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:
2 10 

e(t) 0,2F 10H u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:
2 10 

e(t) 10H 0,2F u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:
0,2F
10H

e(t) 2 10  u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode
VD: Cho hàm truyền như sau:

10H 10 

e(t) 2 0,2F u(t)

a. XĐ hàm truyền.
b. Vẽ giản đồ Bode

You might also like