You are on page 1of 84

KỸ THUẬT XUNG – SỐ

PHẦN 1:
KỸ THUẬT XUNG
Mục tiêu
 Kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật xung
 Nhận biết, phân tích, tính toán thiết kế, ứng
dụng được các mạch tạo xung và biến đổi
dạng xung thông dụng.
Giáo trình và tài liệu tham khảo
 Sách, giáo trình chính
 Giáo trình Kĩ thuật xung, số ĐH Công
nghiệp Tp.HCM
- Tài liệu tham khảo
 Nguyễn Như Anh, Kĩ thuật xung
 Nguyễn Việt Hùng, Kĩ thuật xung và số.
 Nguyễn Thúy Vân, Kĩ thuật số, NXB
Khoa học và kĩ thuật, 1994.
Chương I: TÍN HIỆU XUNG VÀ MẠCH RLC

MỤC TIÊU THỰC HIỆN:


Học xong bài này học viên có khả năng:
- Hiểu được khái niệm và các dạng xung, các thông số
của tín hiệu xung, các mạch lọc, mạch tích phân, vi
phân.
- Phân tích tính toán được các mạch lọc, mạch tích
phân và vi phân.
- Ứng dụng
I. Khái niệm và các dạng xung

1. Khái niệm:
- Tín hiệu tương tự (analog) là tín hiệu có biên độ và thời
gian liên tục.
- Tín hiệu lượng tử là tín hiệu có biên độ rời rạc, thời gian
liên tục.
V V

t t
0 0

Hình 1.1 Tín hiệu tương tự Hình 1.2 Tín hiệu lượng tử
I. Khái niệm và các dạng xung

1. Khái niệm:
- Tín hiệu rời rạc là tín hiệu có biên độ liên tục, thời gian
rời rạc.
- Tín hiệu số (digital) là tín hiệu có biên độ rời rạc, thời
gian rời rạc.
V V

t t
0 0

Hình 1.3 Tín hiệu rời rạc Hình 1.4 Tín hiệu số
I. Khái niệm và các dạng xung

2. Các dạng xung thường gặp:


a.Xung Dirac  (t )
Ký hiệu:  (t )

Định nghĩa:

 (t )  0, t0 t

 0
   (t ).dt  1,  0
  Hình 1.5 Xung Dirac
I. Khái niệm và các dạng xung

2. Các dạng xung thường gặp:


b. Hàm bước
Ký hiệu: 1(t) 1(t)
Định nghĩa: 1

t
0, t0
1(t )   0
1, t0
Hình 1.6 hàm bước
I. Khái niệm và các dạng xung

2. Các dạng xung thường gặp:


c. Xung vuông
Ký hiệu: p(t) p(t)
Định nghĩa: 1

t
0, t  t1 , t  t2
p(t )   0 t1 t2
1, t1  t  t2
Hình 1.7 xung vuông
I. Khái niệm và các dạng xung

2. Các dạng xung thường gặp:


d. Hàm dốc
Ký hiệu: r(t) r(t)

Định nghĩa: 1

t
t , t0
r (t )   0 1

0, t0 Hình 1.8 hàm dốc


I. Khái niệm và các dạng xung

2. Các dạng xung thường gặp:


e. Hàm mũ x1 (t ) x2 (t )
K K

t t
0  0 
Hình 1.9 hàm mũ

Chúng được biểu diễn bằng các biểu thức


sau:
t t
 
x1 (t )  K (1  e  )u (t ) x2 (t )  Ke  u (t )
II. Các thông số của tín hiệu xung

Trên thực tế tín hiệu xung rất đa dạng. Để


đặc trưng cho một tín hiệu xung bất kỳ ta có
các thông số cơ bản sau:
V
V Vm: Biên độ xung.
Vm V: Độ sụt áp đỉnh
0,9Vm xung.
tr: Độ rộng sườn
0,1Vm t trước.
0
tP: Độ rộng đỉnh xung.
tr tp tf
tf: Độ rộng sườn sau.
ton ton: Độ rộng xung thực
tế.
Hình 1.11 Các thông số của tín hiệu xung
II. Các thông số của tín hiệu xung

 Độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau là thời


gian biên độ xung tăng hay giảm trong
khoảng 0,1Vm đến 0,9Vm.
 Độ rộng đỉnh xung là thời gian xung có biên
độ nằm trong khoảng từ 0,9 Vm đến Vm ứng
với đoạn đỉnh.
 Độ rộng xung thực tế là: ton = tr + tp +tf
 Độ sụt áp đỉnh xung V là độ giảm biên độ ở
phần đỉnh xung.
II. Các thông số của tín hiệu xung

Đối với các dãy xung tuần hoàn

V
Vm : Biên độ xung.
Vm ton : Độ rộng xung.
toff : Thời gian không có
xung.
t
0
toff ton T : Chu kỳ
T

Hình 1.12 Chuỗi xung tuần hoàn


II. Các thông số của tín hiệu xung

Đối với các dãy xung tuần hoàn


Chu kỳ xung: T = ton + toff (s)
V
1
Vm
Tần số là số xung : f  T
H(Z)
T
t Độ rỗng của xung : Q 
0
t on
toff ton t on
Hệ số đầy xung :  
T T
Chu trình làm việc D (Duty Cycle):

Hình 1.12 Chuỗi xung tuần hoàn t on


D 100%
T
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RC

a. Phản ứng với hàm đột biến điện áp: vi = a.1(t)


i R

vR
+ vi a
vi C - vC

t
0

Hình 1.13 Mạch RC t<0: vi = 0 , i = 0


vR = 0 , vC = 0
t=0: vi = a
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RC

Mặt khác: vi = vC + vR
Mà vC = 0 vR a
Do đó: vR = a  i 
R R
vi  vC
t > 0 : Tụ C nạp bằng dòng điện i 
R
vC tăng dần,  i giảm dần, vR giảm
dần.
t =  : Mạch xác lập.
Tụ C nạp đầy với vC = vi = a , vR = 0 , i = 0
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RC

t / 
v R  a.e
t / 
v C  a. (1 e )
 = RC : Được gọi là thời hằng.  đặc trưng cho tốc
độ diễn ra quá trình quá độ.  càng lớn, quá trình quá độ càng kéo
dài, mạch lâu xác lập.
v
vC(t)
a

vR(t)

t
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RC

Mạch RC lấy tín hiệu ra trên tải C


thì được gọi là mạch lọc thông thấp (hạ thông).
Nếu mạch lọc thông thấp có thời hằng
rất lớn thì được gọi là mạch tích phân .

Mạch RC lấy tín hiệu ra trên tải R


thì được gọi là mạch lọc thông cao (thượng thông ).
Nếu mạch lọc thông cao có thời hằng
rất nhỏ thì được gọi là mạch vi phân.
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RL

i R

vR

Vi VL L

Hình 1.14 Mạch RL


III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RL

a. Phản ứng với hàm đột biến điện áp: vi = a.1(t)

- t < 0 : vi = 0 Suy ra: VR = 0, VL = 0

-t = 0 : vi = a Suy ra:
i = 0 ( dòng qua cuộn dây không đột biến ).
VR = 0
VL = Vi – VR = a

- t > 0 : Dòng qua cuộn dây tăng dần, VR tăng, VL giảm.

- t =  : Mạch xác lập. VL = 0, VR = a


III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RL

t / 
v R  a.(1 e )
t / 
v L  a.e
Với  = L/R được gọi là thời hằng.
v
vR(t)
a

vL(t)

t
III. Mạch lọc
1. Mạch lọc RL

 Mạch RL lấy tín hiệu ra trên tải R


thì được gọi là mạch lọc thông thấp (hạ thông).
 Mạch RL lấy tín hiệu ra trên tải L
thì được gọi là lọc thông cao (thượng thông ).

 Nhận xét:
 Phản ứng của mạch RL thông cao
giống phản ứng của mạch RC thông cao.
 Phản ứng của mạch RL thông thấp
giống phản ứng của mạch RC thông thấp.
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

Mạch tích phân RC chính là mạch lọc thông thấp RC


khi tín hiệu vào có tần số fi rất lớn so với tần số cắt fc của mạch.

i R
+ Vo
vR Vi
Vo Vi
Vi vC C - 2
BW

0 fc f

Hình 1.15a Mạch thông thấp RC Hình 1.15b Đáp ứng tần số
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

Tín hiệu ra lấy trên C.

 Mạch thông thấp cho các tín hiệu có tần số nhỏ hơn
tần số cắt qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số cao bị suy
giảm biên độ. Tín hiệu ra trễ pha so với tín hiệu vào.
1
 Tần số cắt fC 
2RC

Vi
Tại tần cắt điện áp ra có biên độ V0 
2
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

a. Thiết lập công thức mạch tích phân RC:

Từ hình ta có: Vi (t)= VR(t) + VC (t) (1)


Từ điều kiện tần số fi rất lớn so với tần số cắt fc ta có:
1
fi >> f C 
2RC
1
R >> XC 
2f i C
 VR(t) >> Vc(t)
Vi (t )
Vi (t)  VR(t) = R. i(t)  i (t ) 
R
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

Điện áp ra V0 (t):
1
V0 (t) = VC (t )   i (t )dt
C
1 Vi (t )
 V0(t) =
C  R
dt

1
 V0(t) =
RC  Vi ( t ) dt

Như vậy, điện áp ra V0(t) tỉ lệ với tích phân theo thời gian
1
của điện áp vào Vi(t) với hệ số tỉ lệ K làK 
RC
khi tần số fi rất lớn so với fC .
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

b. Điều kiện mạch tích phân RC:


1 Ti
fi >> fC >> =
2f i 2
Trường hợp điện áp vàoVi(t) là tín hiệu hình sin qua
mạch tích phân: Vi(t) = Vm.sin(t)
1 Vm
Đ iện áp ra: V0(t)=
RC  Vm Sintdt  
RC
cos t

Vm
V0(t) = sin( t  90 0 )
RC
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

b. Điều kiện mạch tích phân RC:

Như vậy, nếu thỏa mãn điều kiện của mạch tích phân
như trên thì điện áp ra bị trễ pha 900 và
1
biên độ bị giảm xuống với hệ số tỉ lệ là RC
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

c. Tín hiệu xung vuông qua mạch tích phân RC:


Vi(t)

VM

t
a) Dạng sóng ngõ vào.
Vo(t)

VM

b) Dạng sóng ngõ ra khi  <<Ti


IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

c. Tín hiệu xung vuông qua mạch tích phân RC:


Vi(t)

VM

t
a) Dạng sóng ngõ vào.
Vo(t)

VM

t
c) Dạng sóng ngõ ra khi  =ti/5
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

c. Tín hiệu xung vuông qua mạch tích phân RC:


Vi(t)

VM

t
a) Dạng sóng ngõ vào.
Vo(t)

d) Dạng sóng ngõ ra khi  >>Ti


IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

b. Điều kiện mạch tích phân RC:

Như vậy, nếu thỏa mãn điều kiện của mạch tích phân
như trên thì điện áp ra bị trễ pha 900 và
1
biên độ bị giảm xuống với hệ số tỉ lệ là RC
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

b. Điều kiện mạch tích phân RC:

Như vậy, nếu thỏa mãn điều kiện của mạch tích phân
như trên thì điện áp ra bị trễ pha 900 và
1
biên độ bị giảm xuống với hệ số tỉ lệ là RC
IV. Mạch tích phân
2. Mạch tích phân RL

Mạch tích phân RL chính là mạch lọc thông thấp RL khi tín
hiệu vào có tần số fi rất lớn so với tần số cắt fc của mạch.

i L Vo

Vi
+
VL
Vi
Vo 2
Vi VR 0 BW
R
-

fc f

Hình 1.17a Mạch thông thấp RL Hình 1.17b Đáp ứng tần số
IV. Mạch tích phân
2. Mạch tích phân RL

- Tín hiệu ra lấy trên R.


- Mạch thông thấp cho các tín hiệu có tần số nhỏ hơn tần số cắt
qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số cao bị suy giảm biên độ.
- Tín hiệu ra trễ pha so với tín hiệu vào.
R
- Tần số cắt fC 
2L
Vi
- Tại tần cắt điện áp ra có biên độ V0 
2

R
- Điện áp ra V0(t) của mạch tích phân RL V0 (t )  Vi (t )dt
L
IV. Mạch tích phân
3. Mạch tích phân dùng Opamp

Điện áp ra của mạch tích phân dùng


1
op-amp được tính theo công thức: V0 (t )    Vi(t )dt
RC
1

Nếu ngõ vào nhận xung vuông thì qua điện trở R1 ở ngõ vào đảo
sẽ có xung tam giác
V. Mạch vi phân
1. Mạch vi phân RC

Mạch vi phân RC chính là mạch lọc thông cao RC khi tín hiệu
vào có tần số fi rất thấp so với tần số cắt fc của mạch.
i C
+
vC
Vo Tín hiệu ra lấy trên R.
Vi vR R
- Mạch thông cao tần số cao hơn tần số
cắt qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số thấp
bị suy giảm biên độ.
Hình 1.19a Mạch thông cao
RC Tín hiệu ra sớm pha so với tín hiệu vào.
Vo 1
Vi Tần số cắt fC 
BW
2RC
0
Tại tần cắt điện áp ra có biên độ V0  Vi
fc f 2

Hình 1.19b Đáp ứng tần số


IV. Mạch vi phân
1. Mạch vi phân RC

Thiết lập công thức mạch vi phân RC:

Ta có: Vi (t)= VR(t) + VC (t)

1
Từ điều kiện tần số fi rất thấp so với tần số cắt fc ta có: fi << fC 
2RC
1
Suy ra R<< XC 
2f i C
Nên VR(t) << Vc(t)  Vi (t)  VC(t)
q(t )
Đối với tụ C: VC (t ) 
C
dVi (t ) dVC (t ) 1 dq(t ) 1
Từ đó ta có :    i (t )
dt dt C dt C

dVi (t )
Điện áp ra V0 (t): V0(t) = VR(t) = R.i(t)  V0(t) = R C
dt
IV. Mạch tích phân
1. Mạch tích phân RC

b. Điều kiện mạch vi phân RC:


1 Ti
fi << fC << =
2f i 2

Trường hợp điện áp vàoVi(t) là tín hiệu hình sin qua


mạch tích phân: Vi(t) = Vm.sin(t)
d
Đ iện áp ra: V0(t)= R.C
dt
( Vm.sint )

= R.C.Vmcost
= R.C.Vm.sin(t + 90)
IV. Mạch vi phân
1. Mạch vi phân RC

Tín hiệu xung vuông qua mạch vi phân RC:


Vi(t)
Vm

t
Ti
a) Dạng sóng ngõ vào.
Vo(t)
Vm

t
Vm

b) Dạng sóng ngõ ra khi  =Ti/5


Vo(t)
Vm

t
-Vm

c) Dạng sóng ngõ ra khi  << Ti.


IV. Mạch vi phân
2. Mạch vi phân Rl

i R
+
vR Tín hiệu ra lấy trên L.
Vo
Vi VL L Mạch thông cao tần số cao hơn tần số
- cắt qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số thấp
bị suy giảm biên độ.
Hình 1.21a Mạch thông cao RC Tín hiệu ra sớm pha so với tín hiệu vào.
Vo
Vi Tần số cắt R
fC 
BW 2L

f
Tại tần cắt điện áp ra có biên độ Vi
fc V0 
2
Hình 1.21b Đáp ứng tần
số L dVi (t )
Điện áp ra V0(t): V0 (t) 
R dt
IV. Mạch vi phân
3. Mạch vi phân dùng Opamp

Điện áp ra của mạch tích phân dùng


d(Vi )
op-amp được tính theo công thức: Vo(t) = -R2 C
dt
R2

R1 C +
Vi Vo
R3

Hình 1.22: Mạch vi phân dùng op-amp

Nếu cho tín hiệu vào xung vuông thì dòng qua tụ sẽ cho ra hai xung
nhọn. Đối với op amp khi cho xung tam giác đặt ở ngõ vào thì sẽ cho
xung vuông ở ngõ ra.
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
1. MẠCH XÉN
 Khái niệm mạch xén

- Mạch xén là mạch cắt đi một phần của dạng


điện áp vào ở trên hay ở dưới một mức chuẩn
nào đó.

Mạch
Xén
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
1. MẠCH XÉN
 Chức năng: Giới hạn biên độ tín hiệu
 Phân loại theo chức năng: có 3 loại

- Mạch xén trên (xén dương)


- Mạch xén dưới ( xén âm)
- Mạch xén 2 mức ( xén dương và xén âm)
 Phân loại theo cấu trúc: có 2 loại

- Mạch xén song song


- Mạch xén nối tiếp
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP

1.1 MẠCH XÉN DÙNG DIODE


Mạch xén dùng diode là mạch sửa dạng sóng rất phổ biến trong
thực tế.
Giả sử các diode lí tưởng
a/ Mạch xén trên: dùng diode. xén phần tín hiệu lớn hơn VN

Mạch xén song song Mạch xén nối tiếp


MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
a/ Mạch xén trên (tt)
 Đặc tuyến truyền đạt Dạng tín hiệu vào-ra

 Phần nghiêng: là phần truyền tín hiệu


 Phần thẳng: là phần để xén
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
a/ Mạch xén trên (tt)

• Vi >= VN: D dẫn • Vi > VN: D ngưng


⇒ VO = V N ⇒ VO = VN
• Vi < VN: D ngưng • Vi <= VN: D dẫn
⇒ VO = Vi ⇒ VO = Vi
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
b/ Mạch xén trên dùng diode zener
• Vi <0: Z phân cực thuận, Z dẫn
giống diode
⇒ VO = 0
• Vi  0: Z phân cực nghịch
+ Vi<VZ: Z ngưng
⇒ Vo = Vi
+ Vi VZ : Z dẫn ổn áp
⇒ Vo = VZ
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2. Mạch xén dưới ( xén âm )
 Khái niệm mạch xén dưới

- Mạch xén dưới là mạch cắt đi một phần của dạng


điện áp vào ở dưới một mức chuẩn nào đó.

Mạch
Xén
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2. Mạch xén dưới (tt)
 Đặc tuyến truyền đạt Dạng tín hiệu vào-ra

Phần nghiêng: là phần truyền tín hiệu


Phần thẳng: là phần để xén
Chương 2: MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP

2.2. Mạch xén dưới (tt)


 Chức năng:
- Giới hạn biên độ tín hiệu bé hơn Vn
 Phân loại theo cấu trúc: có 2 loại

- Mạch xén song song (mạch xén song song là


mạch xén có phần tử xén nối song song với tải)
- Mạch xén nối tiếp (mạch xén nối tiếp là mạch
xén có phần tử xén nối nối tiếp với tải).
Chương 2: MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2.1. Mạch xén song song dùng diode
Giả sử diode D lí tưởng

• Vi  Vn: D ngưng
⇒ VO = Vi

• Vi < Vn: D dẫn


⇒ VO = Vn
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2.2. Mạch xén nối tiếp dùng diode
Giả sử diode D lí tưởng

• Vi > Vn: D dẫn


⇒ VO = Vi

• Vi  Vn: D ngưng
⇒ VO = Vn
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
Ví dụ: cho mạch xén và tín hiệu Vi như hình

Vn=4V

Ta thấy, khi Vi >Vn thì


điện áp ngõ ra Vo= Vi.
Khi Vi < Vn thì điện áp
ngõ ra Vo = Vn.
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2.3 Mạch xén dưới dùng diode zener
Giả sử diode zener lí tưởng

• Vi > 0: Z phân cực thuận, Z dẫn


giống diode
⇒ VO = 0
• Vi  0: Z phân cực nghịch
+ Vi> -VZ: Z ngưng
⇒ Vo = Vi
+ Vi  -VZ : Z dẫn ổn áp
⇒ Vo = -VZ
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.3. Mạch xén hai mức ( kết hợp mạch xén trên và dưới )
 Đặc tuyến truyền đạt Dạng tín hiệu vào-ra
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.3. Mạch xén hai mức (tt)

• Vi <Vn1 < Vn2:


D1 dẫn, D2 ngưng
⇒ VO = Vn1
• Vn1  Vi  Vn2:
D1 ngưng, D2 ngưng
⇒ VO = Vi
• Vi>Vn2>Vn1
D1 ngưng, D2 dẫn
⇒ VO = Vn2
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2.3 Mạch xén 2 mức dùng diode zener
Giả sử diode zener lí tưởng

• Vi  -Vz1 < 0: Z1 phân cực nghịch,


Z1 dẫn giống ổn áp, Z2 phân cực thuận
Z2 dẫn bình thường ⇒ Vo = -Vz1
• -Vz1 <Vi  0: Z1 phân cực nghịch
⇒ Vo = Vi
• Vz2>Vi>0: Z2 phân cực nghịch
⇒ Vo = Vi
• Vi  VZ2>0 : Z1 phân cực thuận
Z1 dẫn bình thường, Z2 phân cực nghịch
Z2 dẫn ổn áp
⇒ Vo = VZ2
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2. MẠCH GHIM
 Khái niệm mạch ghim

- Mạch ghim là mạch cố định đỉnh trên hay đỉnh


dưới của tín hiệu ở 1 giá trị điện áp nhất.
- Mạch ghim không làm thay đổi biên độ đỉnh
đỉnh của tín hiệu.
- Có 2 loại mạch ghim đỉnh trên và mạch ghim
đỉnh dưới.
MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
2.2.1 Mạch ghim đỉnh trên
• 0  t < t1 : Vi>Vdc, D dẫn ⇒ Vo = Vi
Tụ C nạp qua D đầy tức thì
Vc= Vi – V0= Vi - Vdc
• t1  t < t2, Vi<Vdc, D ngưng
⇒ Vo = Vi – Vc= –Vm –(Vm –
Vdc)= –2Vm + Vdc
• t2 < t < t3: Ta có: –Vi +Vc +Vak +Vdc=0
⇒ Vak= Vi – Vc – Vdc
Do trong thời gian trước tụ xả không
đáng kể nên tại thời điểm t2 điện áp trên
tụ Vc= Vm – Vdc.
⇒ Vak= Vi – (Vm – Vdc) – Vdc = Vm
– Vm + Vdc – Vdc= 0. D ngưng
Vo= Vi – Vc= Vm – (Vm – Vdc)= Vdc
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 1. Mạch dao động đa hài dùng BJT
+ Trạng thái tắt, dẫn bão hòa của BJT
Vcc Vcc

IC
IB  0
RC IC
RC

LED
LED IC  0
VC
1 K RB Q VC
RB Q
VCE K VC  Vcc
VCE
VBB 0 IB
VBE 0 IB
VBE
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
1. Mạch dao động đa hài dùng BJT
+ Trạng thái tắt, dẫn bão hòa của BJT
Vcc Vcc

IC RC
IC
RC

LED LED
VC
1 RB Q
VC 1 K RB Q
K
VCE
VCE VCE  VCEsat  0,2V
VBB
VBB 0 IB
IB
VBE
VBE
VBE  0,8V

Hình 3.1c Vcc  VLED  VCEsat


IC 
Rc
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
2. Mạch dao động lưỡng ổn (bistable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc Vcc

RC1 RC 2 RC 1 RC 2
R1 R2
R1 R2 VO1 VO 2
VO1 VO 2

Q1 Q2

VBE1 VBE 2
Q1 Q2

Vi
Vi
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 2. Mạch dao động lưỡng ổn (bistable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc Vcc

RC1 RC 2 RC1 RC 2
VO1 R1 R2 VO 2 R1 R2
VO1 VO 2

Q1 Q2
Q1 Q2
VBE1 VBE 2

Vi
Vi
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
VO1

 2. Mạch dao động


Vm1

lưỡng ổn (bistable) 0 t1 t2 t3 t4
t

Nguyên lý hoạt động: VO 2

Vm2

Vcc t
0 t1 t2 t3 t4

VBE1

V
RC1 RC 2 t
0 t1 t2 t3 t4

VO1 R1 R2 VO 2
VBE 2

V
t
0 t1 t2 t3 t4
Q1 Q2

Vi

Vi t
0 t1 t2 t3 t4
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 3. Mạch dao động đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc Vcc

RC1 RB1 RC 2 RC1 RB1 RC 2


R R - +
VO1 C VO 2 VO1 C VO 2

Q1
Q2

Q1 Q2 VBE 2

Vi
Vi
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 3. Mạch dao động đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc Vcc

RC1 RB1 RC 2 RC1 RB1 RC 2

VO1 R VO 2 VO1 R -C+ VO 2


C

Q1
Q2
-
Q1 Q2 VBE 2
VBE1
+ +

Vi Vi
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 3. Mạch dao động
đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc

RC1 RB1 RC 2
VO1 R VO 2
C

Q1 Q2

Vi
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 3. Mạch dao động
đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
V
 
t

VC (t )  2Vcc 1  e  
2Vcc  
 

TO   ln2
Vcc  V

t
0 TO

TO  RC ln2  0.693RB1C  0.7 RB1C


MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 4. Mạch dao động bất ổn (astable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc
Vcc

RC1 RB 2 RB1 RC 2 RC1 RB 2 RB1 RC 2

C1 C2 C1 C2
VO1 VO 2 VO1 - + - + VO 2

Q1 Q2 Q1 Q2

VBE1 VBE 2 VBE1 VBE 2


MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
 4. Mạch dao động bất ổn (astable)
Nguyên lý hoạt động:
Vcc
Vcc

RC1 RB 2 RB1 RC 2 RC1 RB 2 RB1 RC 2

C1 C2 C1 C2
VO1 VO 2 VO1 VO 2

Q1 Q2 Q1 Q2
VBE1 VBE 2
VBE1 VBE 2
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
VO1

4. Mạch dao động Vcc

bất ổn (astable) 0 t1 t2 t3 t4
t

Nguyên lý hoạt động:


Tx1 Tx 2
VO 2

Vcc
Vcc

Tx1  0.693 RB1C2


t
RC1 RB 2 RB1 RC 2 0 t1 t2 t3 t4

C2 VBE1
C1
VO1 VO 2 Tx 2  0.693 RB 2C1 V
t
0 t1 t2 t3 t4

1
Q1 Q2
f 
T -Vcc

VBE1 VBE 2 VBE 2


V
t

T  Tx1  Tx 2  0,693( RB1C2  RB 2C1 )


0 t1 t2 t3 t4

-Vcc
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
op-amp làm việc trong vùng
R
bão hòa âm,
+Vcc
R1 R1
V V  VO   VCC   VCC
- R1  R2 R1  R2
Vo
C V V  VCC  V  V
+

-Vcc
R2
đây là trạng thái ổn định của
Vi mạch.
R1

Hình 3.12
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
Khi có xung dương tác động
R
vào  V  V Vo  Vcc
R1
+Vcc V  VO  V   VCC
V R1  R2
-
Vo
C V
+
To là độ rộng xung
-Vcc
R2
  
t
  
VC (t )  (Vcc  V )1  e 
Vi
R1  
T  1 k   1 k 
 O  ln    TO   ln  
 1   1  
Hình 3.12

 1 k 
 TO  RC ln  
 1   
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động đơn ổn (monostable)
Nguyên lý hoạt động:
V
R VO
 Vcc

+Vcc  Vcc
V t
V -
Vo 0
C V
+

R2  Vcc
-Vcc TO
Vi Tph
Vi
R1
t
Hình 3.12 0 t1 t2 t3
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động bất ổn (astable)
Nguyên lý hoạt động:
R
Op-amp đang ở trạng thái bão hòa dương
R2
+Vcc Vin  VCC. 
R1  R 2
C naïp
-
Vo=+Vcc
Khi tụ C nạp đến mức điện áp Vi->Vi+, thì
+ OP-AMP đổi thành trạng thái bão hòa âm
R2
+ R1 Vin  VCC. 
-Vcc R1  R2
C
Tụ C bây giờ sẽ xả điện áp dương đang
-

R2 nạp trên tụ qua R1 và tải ở ngõ ra xuống


mass
Hình 3.14: Mạch dao động tích thoát
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động bất ổn (astable)
Dạng sóng ở các chân: Vin-

R VA
t
+Vcc
C naïp VB
-
Vo=+Vcc Vin+
+
VA
+ R1 t
C
-Vcc
- VB

R2 Vo
Vcc

t
Hình 3.14: Mạch dao động tích thoát

-Vcc

Hình 3.15. Dạng sóng ở các chân.


MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
4. Mạch dao động bất ổn (astable)
tần số của tín hiệu xung được tính
R Chu kỳ của tín hiệu được tính theo công thức
+Vcc R1  2R 2 1
C naïp T  2R.CLn f
R1 T
-
Vo=+Vcc
+

R1 = 2R2  T = 2.R.CLn2
+ R1
C
-Vcc =2.R.C.0,69
-

R2
R1 = R2  T = 2.R.CLn3
=2.R.C.1,1
Hình 3.14: Mạch dao động tích thoát

1 1
fC    96,7 Hz
2.RC , Ln3 2.47.10. 0,1.106.1,1
3
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
5. Dao động dùng vi mạch LM555
 Cấu tạo vi mạch LM555
Vcc 8 6 Threshold

8 7 6 5
5K
2
Vcc +
5 3 1
- NOT
Q OUTPUT
R
Control
Voltage 5K F/F OUTPUT 3
555 1 S
Vcc
3 Dirchage
+
2 T2 7
-

5K

1 T1
1 2 3 4
GND
Hình 3.16: Hình dạng IC555 Vr = 1.4 V

2 4
Trigger Input Reset

Hình 3.17 Cấu trúc của IC 555.


MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
5.1. Mạch dao động đơn ổn
(monostable)
Nguyên lý hoạt động:
Khi đóng khóa K
Thời gian xung dương ra tức là thời gian
+Vcc

nạp điện từ 0v lên 2|3 VCC


Rt
tx
8

3
Vo VC = VCC ( 1 - e  ) = 2|3VCC
C
6 555
2
1

+Vcc
tx = . Ln3
01
( Ln3 = 1,1 )
10 K
tx = 1,1 RT. C
K
K
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
5.2. Mạch dao động bất ổn (astable)
Nguyên lý hoạt động:
+VCC=12V
Khi mới đóng điện tụ C bắt đầu nạp từ 0V lên nên:

R96
Op-amp (1) có VI+< VI- nên ngõ ra có
Ra V01 = mức thấp, ngõ R= 0 (mức thấp).
8 4
7
Rb Op-amp (2) có VI+ > VI- nên ngõ ra có
6 555 3 V02 = mức cao, ngõ S=1 (mức cao).
2
1 5 R=1,2K
Q =0
C

.01 nên T2 ngưng dẫn để tụ C được nạp điện

Hình 3.19: Mạch đa hài phi ổn


 nap  (R A  R B ) C
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
5.2. Mạch dao động bất ổn (astable)
Nguyên lý hoạt động:
+VCC=12V Khi điện áp trên tụ tăng đến mức 2/3 VCC

R96
Q =1
Ra

7
8 4 Tụ C xả điện qua RB với hằng số thời gian là:
Rb

6 555 3 xả = RB. C


2
1 5 R=1,2K Điện áp ở ngõ ra chân 3 có dạng
C hình vuông với chu kỳ là:
.01
T = tnạp +txả
T = 0,69 ( RA + 2RB ) C
Hình 3.19: Mạch đa hài phi ổn
Tần số của tín hiệu hình vuông là:
1 1
f 
T 0,69(R A  2R B )C

You might also like