You are on page 1of 110

Ts.

Châu Minh Thuyên

BÀI GIẢNG

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


30 tiết
Lớp: hệ ĐH
khicudien9b@gmail.com
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Trị trung bình của một đại lượng
t 0 T t 0 T
1 1
I tb 
T t i(t )dt ; U tb  T  u (t )dt
t0
0

Trong đó: t0 là thời điểm đầu của chu kỳ, T là chu kỳ

2. Công suất trung bình


T
1
Paverage   p (t )dt ; p (t )  u (t )i (t )
T 0

Nếu biểu diễn theo góc:



1
Paverage   p( )d ; p ( )  u ( )i ( )
 0
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


3. Trị hiệu dụng của một đại lượng
t 0 T X 0  Xp
1 1
  dt   i dX ; X p  .T
2 2
I RMS i
T t0
X X0

P: là công suất tiêu thụ của tải


4. Hệ số công suất Q: công suất phản kháng
(công suất ảo do sóng hài cơ bản của dòng
P
cos   điện tạo nên)
S D: công suất biến dạng do các thành phần
hài tạo nên.
Trong đó:
S  mUI
S 2   mUI   m 2U 2 ( I12  I 22  I 32  .... ) 2
2


 m U I cos 1  m U I sin 1  m U
2 2 2
1
2 2 2 2
1
2 2 2
I
i 2
i
2

 P2  Q2  D2
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5. Phân tích fourier cho đại lượng tuần hoàn không sin
Một đại lượng tuần hoàn không sin, chu kỳ T có thể triển khai
thành tổng của các thành phần sin theo hệ thức:

i  iaverage   An . sin( n. X )  Bn . cos( n. X )
n 1
2 2 2
1 1 1
iaverage 
2 0 i.dx ; An  
 0
i. sin( n. X ) dX ; Bn  
 0
i. cos( n. X )dX

6. Hệ số méo dạng DF (distortion factor)


Là trị hiệu dụng của thành phần hài cơ bản và trị hiệu
dụng đại lượng dòng điện
I1
DF 
I
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7. Độ méo dạng hài tổng THD (Total Harmonic Distortion)


Là đại lượng dùng để đánh giá tác dụng của sóng hài
bậc cao xuất hiện trong nguồn điện

 j
I 2

j 1
THDI 
I1

Trong đó: Ij là trị hiệu dụng sóng hài bậc j, j  2


I1 là trị hiệu dụng của thành phần hài cơ
bản
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Ví dụ 2: cho điện áp có dạng

u (t )  220 2 sin( t ), f  50 Hz
Xác định trị trung bình và trị hiệu dụng điện áp
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN & BỘ BIẾN ĐỔI

Các linh kiện bán dẫn


Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN & BỘ BIẾN ĐỔI
1 Bộ chỉnh lưu (rectifier): biến đổi U, I xoay chiều thành một chiều (AC/DC)

1 Bộ biến đổi điện áp một chiều (DC-DC convertor): biến đổi điện áp một
chiều có trị trung bình không đổi thành điện áp một chiều có trị trung bình thay
đổi được
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN & BỘ BIẾN ĐỔI
3 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều (AC-AC convertor): biến đổi U xoay có
trị hiệu dụng không đổi thành U xoay chiều có trị hiệu dụng thay đổi được.

4. Bộ nghịch lưu (DC-AC inverter): biến đổi năng lượng từ nguồn điện một
chiều không đổi sang dạng năng lượng xoay
Chương mở đầu Ts. Châu Minh
Thuyên
CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN & BỘ BIẾN ĐỔI
5. Bộ biến tần trực tiếp

6. Bộ biến tần gián tiếp


Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


D i d

1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +


uD -
+
u s  U m sin t R ud
1.1 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải R - +

Trị trung bình điện áp trên tải: -

𝜋
  1 𝑈𝑚
𝑈 ❑= ∫ 𝑈 sin ( 𝜔 𝑡 ) 𝑑 𝜔 𝑡 = 𝜋 us
2𝜋 0 𝑚 Um

 Trị trung bình dòng điện qua tải: 0


 Um

Trị hiệu dụng điện áp trên tải: ud


Um
0

id
Um / R
 Trị hiệu dụng dòng điện qua tải: 0

Công suất trung bình tiêu thụ bởi điện trở


uD
tải:
0
 Um
t
0  2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


D id

1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +


uD -
+
u s  U m sin t R ud
1.1 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải R - +

Ví dụ: Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ trên, biết -

nguồn có trị hiệu dụng là 120V, f=60Hz, tải


R=5Ω. Xác định dòng trung bình qua tải, công
suất tiêu thụ bởi tải và hệ số công suất của
mạch.
Giải:
a) Xác định dòng trung bình qua tải: c) Hệ số công suất của mạch
U m  120 2  169,7V
U
U tb  m P P 1440
 pf     0,707
Um S U s rms .I rms 120.17
I tb   10,8 A
R
b) Công suất tiêu thụ bởi tải:

Um
U rms   84,9V
2
2
U rms U
P  1440W , I rms  rms  17 A
R R
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +
uD - +

1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL uR R


us  U m sin t
+ -
Ở bán kỳ dương của nguồn us thì diod phân cực - + ud
thuận. Theo định luật Kirrhoft 2 ta có: uL L
di (t ) -
U m sin(t )  Ri (t )  L
dt
U us
i (t )  m sin(t   )  Ae t / Um
Z
Trong đó: Z  R 2  ( L) 2  L  id
  tan 
1

 R  0
Um uL
i (0)  sin(0   )  Ae 0  0
Z 0
uR
U
A  m sin 
Z 0
ud
U   
t
i (t )  m sin(t   )  sin( )e 
 0
Z   uD
t
0
 t
 U m
U    2 3 4
i (t )  m sin(t   )  sin( )e 

Z  
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +
uD - +

1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL uR R


us  U m sin t
+ -
Xác định góc tắt dòng β - + ud
uL L
Góc tắt dòng β được xác định dựa vào điều -

kiện: dòng i(t) tiến về không khi diod ngắt.


Thay ωt=β, ta có: us
Um
Um  

 id
i( )  sin(    )  sin( )e   0

Z   0
 uL

sin(    )  sin( )e 
0 0
uR
Giải phương trình này ta tìm được β.
0
Như vậy trong một chu kỳ ta có ud
U m  
t

  sin( t   )  sin( ) e 
 0  t   0
i (t )   Z   uD
 0 t
0   t  2 U
m
  2 3 4
L
Với 
R
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +
uD - +

1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL uR R


us  U m sin t
+ -

- + ud
Trị hiệu dụng của dòng điện qua tải uL L
2  -
1 1 2
 0   
2 0
i (t )d (t )
2
I rms i ( t ) d ( t )
2 us
Um
Trị trung bình của dòng điện qua tải id

1 0
I avg  
2 0
i (t )d (t ) uL
0
Công suất trung bình tiêu thụ trên tải uR

0
P  I rms
2
R ud
0
uD
0 t
U m
  2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA +
uD - +

1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL uR R


us  U m sin t
+ -
ud
Ví dụ: cho mạch như hình vẽ: - +

uL L
biết R=100Ω, L=0.1H, ω=377rad/s, Um=100V. -
Hãy xđ biểu thức dòng điện trong mạch, dòng trung
bình, dòng hiệu dụng và công suất tiêu thụ bởi tải, hệ số công suất của mạch
Giải
Z  R 2    L   106,9
2

a) Ta có:
 L 
  tan 1    20,7 0
 0,361rad
 R 
 L 
     0,377 rad
 R 
Thay vào biểu thức dòng điện ta được:
t

i (t )  0,936sin(t  0,361)  0,331e 0,377
( A) 0  t  
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL
Xác định β: 

sin(   0,361)  sin(0,361)e 0,377
0
   3,5rad  2010
b) Trị trung bình dòng điện qua tải:
3,5  t 
1 
 0,936sin  t  0,361  0,331e
0,377 
I0  d (t )  0,308 A
2 
0  
c) Trị hiệu dụng dòng điện qua tải:

3,5  t  2
1 
 0,936sin  t  0,361  0,331e
0,377 
I rms  d (t )  0, 474 A
2 
0  
d) Công suất tiêu thụ bởi tải: e) Hệ số công suất của mạch:
P P 22, 4
2 2 pf     0,67
P I rms .R  0, 474 .100  22, 4W S U s rms I rms (100 / 2).0, 474
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


us
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA E
0
1.3 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE
id uL
+
uD - +
0
uR R
us Um sin t
+ -

- + ud uR
uL
-
+
0
- E
ud
Giá trị α được xác định dựa vào: E

U m sin   E
0
id

 E  0
  sin  
1
uD

 Um  0

t
0    2 3 4
Biểu thức xác định dòng điện tức
thời qua tải
di (t )
U m sin(t )  Ri (t )  L E
dt
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.3 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE

Um E
 sin( t   )   A.e t /   t  
i (t )   Z R
0   t  
 Um E   /
i ( )  0 A   sin(   )   e
 Z R

Công suất tiêu thụ trên điện trở tải P  I rms


2
R

1 2
Trị hiệu dụng dòng điện qua tải I rms  
2 
i (t )d (t )

Công suất tiêu thụ bởi nguồn E: Pdc  I tb E


Trị trung bình dòng điện qua tải Hệ số công suất của mạch

1 P P
pf  
I tb  
2 
i (t )d (t )
S U s  rms I rms
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.3 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE
Ví dụ: Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ trên Biết R=2Ω, L=20mH và E=100V. Nguồn
AC có Urms=120V, f=60Hz.
a) Viết biểu thức dòng điện qua tải
b) Công suất tiêu thụ bởi điện trở
c) Công suất tiêu thụ bởi nguồn E
d) Công suất nguồn cấp
e) Hệ số công suất của mạch
Giải: Z   R 2  ( L ) 2   7,8 U m  120 2  169,7V

1   L 
 100 
  tan    sin 1    36,10
 0,63 rad
  1,31 rad  169,7 
 R 

 0,02 
  377    3,77 rad
 2 
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.3 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE
a) Viết biểu thức dòng điện qua tải
Thay các giá trị trên vào biểu thức dòng điện ta được:

i (t )  21,8sin(t  1,31)  50  75,3e t /3,77 A


b) Công suất tiêu thụ bởi điện trở
Xác định góc tắt dòng β
i (  )  21,8sin(   1,31)  50  75,3e   /3,77  0
   3,37 rad  1930
Trị hiệu dụng dòng điện qua tải
3,37
1
I rms 
2  i 2 (t )dt  3,98 A
0,63
2
Công suất tiêu thụ trên điện trở PR  I rms R  3,982.2  31, 7W
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN


1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.3 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE
c) Công suất tiêu thụ bởi nguồn E
Trị trung bình dòng điện qua tải

3,37
1
I tb 
2  i (t )d (t )  2, 25 A
0,63

Công suất tiêu thụ bởi nguồn E

PE  I tb .E  2, 25.100  225W
d) Công suất nguồn cấp
PS  PR  PE  31, 2  225  256W
e) Hệ số công suất của mạch
P P 256
pf     0,54
S U rms I rms 120.3,98
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA


1.4 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ tải R
Trị trung bình điện áp trên tải
1  2U m
U tb 
 
0
u d (t ).d (t ) 

Trị trung bình dòng điện trên tải
us
U tb 2.U m Um
I tb  
R  .R 0
Công suất trung bình tiêu thụ Um
trên tải
ud
2 2
Um
U 4U
P  U tb .I tb   2 tb m
R  .R 0
id
Trị hiệu dụng điện áp trên tải Um /R
0
1  Um ung
0  ud (t )
2
U rms  .d (t ) 
 2 0
 2Um t
 2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển Ts. Châu Minh Thuyên

1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA D


1.4 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ tải R
us1 R id
Trị hiệu dụng dòng điện trên tải +

U U - us 2
I rms  rms  m ud
R 2.R D

Hiệu suất của mạch chỉnh lưu us


 4.U m2  Um
 2  0
 .R 8
   2   2  0,8106  81, 06% Um
 Um  
  ud
 2R  Um
Điện áp ngược đặt lên mỗi
diod bằng 2Um 0
id
Um /R
0
ung
0
 2Um t
 2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA D1
D4
1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha tải R +
us
-
R
1 2U m D3 ud
U tb   U m sin td (t )  D2
0  us
U tb 2U m
I tb   0
R R is

1 U
U rms   U m sin t  2 d (t )  m 0
0 2 u
d

U rms U m
I rms   0
R 2R id

4U m2
P  U tb .I tb  2 0
 R u D1-3
4U m2 0
P P 2 8
    2R  2  81,06% t
S U rms I rms Um  0  2 3 4
2R Điện áp ngược đặt lên mỗi diod bằng Um
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA D4 D1
+
us R
1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha tải RL
-

D3 ud
D2 L
us

is Khi L có giá trị nhỏ

ud

id

uD

t
 2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA D4 D1
+
us R
1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha tải RL
-

D3 ud
D2 L
us

0
Trong trường hợp L có giá trị lớn
is và xét mạch ở xác lập
0
2U m U tb
U tb  I tb 
ud
 R
I tb I tb
 
0
I tbdiod
id
2 2
I tb2  I tb
0

I rms diod  
u D1

2
0
2
iD1,3

I tb2 
0
I rms nguon   I tb
t

Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha tải RL
D4 D1
+
us R
-

D3 ud
D2 L

2U m U tb
Ví dụ: U tb  I tb 
Cho mạch chỉnh lưu cầu một pha dùng diod có  R
trị hiệu dụng điện áp nguồn là 230V , f=50Hz.
I tb I tb
Tải gồm R=10Ω, L có giá trị đủ lớn để dòng I tbdiod  
điện tải liên tục và phẳng. 2 2
a) Xác định các giá trị trung bình của điện áp
và dòng trên tải I tb2  I tb
b) Xác định giá trị hiệu dụng và giá trị trung I rms diod  
bình dòng qua mỗi diod 2 2
c) Xác định giá trị hiệu dụng của dòng nguồn
I tb2 
I rms nguon   I tb

Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA D1
1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha tải RLE + D4
R
us
-

D3 L
D2 ud
+
- E
us

Khi giá trị của L lớn để dòng điện qua 0

tải là liên tục và phẳng thì trị trung bình


dòng qua tải là: is

2U m
E ud

Ud  E
Id    E

R R
0

id

uD

t
0  2 3 4
Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA u sa D1
1.4 Mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia tải RLE
u sb D2
usa usb u sc

0 u sc D3

ud
ud

usa usb u sc
D1 D2 D3 D1 D2 D3 E L R
0
id 1 5 /6 3 3U m 3 6U rms
2 / 3 /6
Ud  U m sin(t ) d ( t )  
2 2

0
U E
Id
u D1
Id  d I d  D1 
0
R 3
usa  usb usa  usc
Id P  U d Id
iD1 I rms nguon 
3
P Ud Id 3 2
0
t pf     0,676

6
5 9 13 17 21 S 3U rms I rms 2
6 6 6 6 6

Điện áp ngược lớn nhất mà diod phải chịu là 3U m


Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA u sa D1
1.4 Mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia tải RLE
u sb D2
Ví dụ: Cho mạch chỉnh lưu không điều
khiển 3 pha hình tia có trị hiệu dụng điện u sc D3
áp pha là 220V, f=50Hz, R=10Ω, E=100V, L ud
có giá trị đủ lớn để dòng điện qua tải liên
tục và bằng phẳng. Mạch ở trạng thái xác
E L R
lập. Xác định:
a) Trị trung bình điện áp trên tải 1 5 /6 3 3U m 3 6U rms
2 / 3 /6
b) Trị trung bình dòng điện qua tải Ud  U m sin(t ) d (t )    257,3V
2 2
c) Điện áp ngược lớn nhất mà diod phải
chịu
Ud  E
Id
d) Dòng trung bình qua mỗi diod Id   15,73 A I tb  D1  3  5, 24 A
e) Trị hiệu dụng dòng điện nguồn R
f) Công suất tiêu thụ trên tải Id
I
g) Hệ số công suất của bộ chỉnh lưu rms nguon   9,06 A P  U d I d  4047,3W
3
P Ud Id
pf    0,676
S 3U rms I rms

Điện áp ngược lớn nhất mà diod phải chịu là 3U m


Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA D1 D3 D5
1.4 Mạch chỉnh lưu 3 pha hình cầu tải RLE u sa R
usa usb u sc
u sb
ud
L
0 u sc

E
D4 D6 D2
ud

uab uac ubc uba uca ucb


D1 D1 D3 D3 D5 D5 D1 D1 D3 D3 D5
1  /2 
2 / 6 /6
D6 D2 D2 D4 D4 D6 D6 D2 D2 D4 D4 Ud  3U m sin( t  ) d (t ) 
0
6
id

3 3U m 3 6U
 
 
0
U E
Id
u D1
Id  d I d  D1 
0
R 3

P  Ud Id
5 /6
2 2
I rms nguon 
2  I d2d (t )  I d
3
iD 1  /6

P Ud Id
0 pf  
 5 13 17 t S 3U rms I rms
6 6 6 6

Điện áp ngược lớn nhất mà diod phải chịu là 3U m


Chương 1: Chỉnh lưu không điều khiển TS. Châu Minh
Thuyên
D1 D3 D5
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA u sa R
1.4 Mạch chỉnh lưu 3 pha hình cầu tải RLE
u sb
ud
Ví dụ: u sc
L

Bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha không điều E


D4 D6 D2
khiển mắc vào tải chứa R = 10 , E=50 V
và L tải rất lớn làm dòng tải liên tục và 3 3U m 3 6U rms
phẳng. Áp nguồn xoay chiều 3 pha có trị Ud    514,6V
 
hiệu dụng U=220 V. Mạch ở trạng thái
Ud  E
xác lập. Id   46, 46 A
R
a. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh
Id
lưu và dòng chỉnh lưu I d  D1   15, 49 A
3
b. Tính công suất trung bình của tải .
c. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh 2
I rms nguon  I d  12,64 A
kiện 3
d. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha P Ud Id 18
pf     0.95
nguồn . S 3U rms I rms  2
e. Tính hệ số công suất nguồn .
P  U d I d  23908,3W
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA SCR
1.1 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải R +
u s  U m sin t
-
R ud

1 Um
2 
Ud  U sin( t ) d ( t )  (1  cos  )
2
m

Um
U d _ max 
 us

Ud U
Id   m (1  cos  ) 0

R 2 R
ud

1 U  1
U rms  
2 
U m2 sin 2 (t )d (t )  m
2
(1  ) 
 2
sin 2

2
U U rms 0
I rms  rms P 
R R id

P P
pf   0
S U s  rms .I rms uSCR

 t
2 3 4
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
T id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RL R
U m
 sin(t   )  sin(   )e ( t )/    t  
+
u s  U m sin t ud
i (t )   Z -
L

0 otherwise
us

1 Um
2 
Ud  U m sin( t )d ( t )  (cos   cos  )
2 0

1
Id  
2 
i (t )d (t ) ud


1 2

0
I rms  i (t )d (t )
2  id

2
Công suất tiêu thụ bởi điện trở tải là I rms R
0

uT

 t
  2 3 4
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên

T id
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.4 Mạch chỉnh lưu bán kỳ tải RLE
R
U m E
+
us  U m sin t ud
 sin(t   )   Ae t /   t   -
L
i (t )   Z R
0 otherwise
E +
-


1 Um
2 
Ud  U m sin( t )d ( t )  (cos   cos  )
2 us


1 0

2 
Id  i (t )d (t )
ud


1 2 E
I rms  
2 
i (t )d (t ) 0

id

Công suất tiêu thụ bởi điện trở tải là


2
I rms R 0

uT
Công suất tiêu thụ bởi nguồn E là 0

PE  I d .E    2 3 4
t
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
T1
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.5 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ tải R us1 R id
+

1 Um - us 2
U d   U m sin(t )d (t )  (1  cos  ) ud
 
Ud Um T2
Id   (1  cos  ) u s1 us 2

R R 0

 2
1  Um  Um 1  sin 2
   R
I rms  sin  t  d ( t )    ud
 R 2 2 4
0

Công suất tiêu thụ bởi tải P  I


2 
rms R id

Trị hiệu dụng dòng nguồn bằng trị hiệu 0

dụng dòng tải uT 1

iT 1

iT 2

0
t
 2 3 4
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
T1
1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA
1.6 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ tải RL id
+
us1 L R
  -
us 2
1 2U m ud
Ud   U m sin(t )d (t )  cos 
   T2

2U m us1 us 2
Id  cos 
R 0

Điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi thyristor


là 2Um ud  


id
2U m

uT 1

0
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên

1. CHỈNH LƯU NGUỒN 1 PHA T1 T2


1.7 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha tải RLE R
 
+
us
1 2U m -
L
Ud 
  U m sin(t )d t 

cos 
T4 T3 E
us

Ud  E
Id 
ud

R 0
Điện áp ngược cực đại đặt lên T là U m
id
Dòng trung bình qua T là
Id
IT 1  IT 2  IT 3  IT 4  0
2 uT 1

Trị hiệu dụng dòng nguồn I rms _ nguon  I d 0

P  Ud Id iT 1

P U d Id 2 2U rms I d 0
pf    cos   0,9 cos  i
S U rms I rms  U rms I d s

0
t
    2 3 4
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
uA T1
2. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA
uB T2
2.1 Mạch chỉnh lưu hình tia tải RLE
 T1 T2 T3 T1 T2 uC T3
uA uB uC
ud
0

 5 9 13 17 21 E L R


ud 6 6 6 6 6 6
  5 /6
3 3 3U m 3 6U
Ud 
2 
 U m sin(t ) d (t ) 
2
cos  
2
cos 
0 
6
 5 9 13 17 21
id 6
      Ud  E
6 6 6 6 6
Id 
R
0
Điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi T là
uT 1
6U  3U m
0

I Id

 5 9 13 17 21 IT  d I rms  nguon 
iT 1 6 6

6

6

6

6

3 3
Ud Id 3 2
0 P  Ud Id pf   cos 
 5 13 17 3UI1 2
   
6 6 6 6
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên

2. CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA T1 T3 T5


usa R
2.1 Mạch chỉnh lưu hình cầu tải RLE
T5T6 T1T6 T1T2 T3T2 T3T4 T5T4 T5T6 T1T6 T1T2 T3T2 T3T4 T5T4 usb
ud
L
   usc
0

E
ud T4 T6 T2

  / 2
6 
0
id
Ud 
2 
 3U m sin(t 
6
)d (t ) 

6

0 3 3U m 3 6U
 cos   cos 
uT 1
 
0
usa  usc U E
usa  usb
Id  d
iT 1
R
Điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi T là
0
6U  3U m
2
i1

I I1  I d
0
IT 1  .........IT 6  d 3

 5
 9

13

3
6 6 6 6

P  Ud Id Ud Id 3 6UI d
pf   cos   0,955cos 
3UI 2
3U  I d
3
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
LC
2. HIỆN TƯỢNG TRÙNG DẪN T1 T1

2.1 Mạch chỉnh lưu 1 pha hai nửa chu kỳ u21 e21 ic
L R id L R

ud e22
u22

T2 LC T2

di c
θ3 2π u c  e 22  e 21  2L c
0 θ2 θ dt
e22  2U 2 sin     
α e22 α e21
e21  2U 2 sin          2U 2 sin     
i1 uc  e22  e21
dic di
Id uc  2 2U 2 sin       2 Lc  2Xc c
0
μ
dt d
μ θ
di
2U 2 sin       X c c
i2

d
Id 
2U 2 2U 2
0
ic   sin      d  cos   cos      
Xc 
θ
0
Xc
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
LC T1
T1
2. HIỆN TƯỢNG TRÙNG DẪN
u21 e21 ic
2.1 Mạch chỉnh lưu 1 pha hai nửa chu kỳ L R id L R
e22
ud u22

T2 LC T2
X c Id
 cos   cos     
θ3 2π 2U 2
0 θ2 θ
Hình dạng của điện áp chỉnh lưu ud trong đọan trùng dẫn .
di di2
e21  Lc 1  ud e22  Lc  ud
α e22 α e21
d d
e21  e22
i1 ud 
2 
1
Id
Ud’ = Ud - Uμ U    2U 2 sin      d
0
μ μ θ  0
i2
2U 2
U    cos   cos      
0
Id

θ X c Id
U  

Ví dụ
Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha hai nửa chu kỳ có điều khiển với các thông số:
U2 = 200V; f = 50Hz; LC = 1mH; R = 0,2; L = ∞; Id = 200A;
Tính góc mở  và góc trùng dẫn .
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên

2. HIỆN TƯỢNG TRÙNG DẪN T1 T2


Lc
2.2 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha R

dic
Ta có phương trình : e2 - ec = 0 2U 2 sin   X c
d e

L
dic 2U 2
2U 2 sin       X c ic   sin      d T4 T3
d 0
Xc
2U 2 2U 2
ic 
Xc
 cos   cos       Id 
Xc 
 cos   cos      
ud e21 e22
X I
cos   cos       c d Xác định ∆Uµ :
2U 2
2

2U 2
0
2 3 
1 cos   cos      
U    2U 2 sin      d U  
 
 0  
X c Id
X I U d'  U d  id
U   c d 

Id
2 2U 2 0
 

Ud  cos 

Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên

2. HIỆN TƯỢNG TRÙNG DẪN ea Lc T1


2.3 Mạch chỉnh lưu tia 3 pha Lc
eb T2
5
e a  2 U 2 sin(    ) ec Lc
6 T3

e b  2 U 2 sin(    )
6
L
u c  e b  e a  6 U 2 sin(   ) R

6U 2
u c  2eLc ic   cos   cos(   )e
2X c ea eb ec
di
6U 2 sin(   )  2 X c c
d
0 θ
2X cI d
cos   cos(    ) 
6U 2
μ μ μ
  ud
3  ea  eb  3  eb  ea 
U  
2 0  b
e 
2


d  
2 0  2  d

0 θ3
 θ1 θ2 θ
3 6U 2 sin(   )
U  
2 
0
2
d
id
3 6U 2 3X c I d iT3 iT1 iT2 iT3
U    cos   cos(  ) U  
4 2 0 θ
Chương 2: Chỉnh lưu có điều khiển TS. Châu Minh Thuyên
ea Lc
2. HIỆN TƯỢNG TRÙNG DẪN T1 T3 T5

2.4 Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha ic R


eb Lc
5π ud
e a  2U 2 sin(θ   α) ec Lc
6 L

π
e b  2U 2 sin(θ   α) T4 T6 T2
6
u c  e b  e a  6 U 2 sin(    ) 3 

e e 
U     eb  a b  d
u c  2eLc  0 2 

di 3  e e 
6U 2 sin(   )  2 X c c U     b a  d
d  0 2 
6U 2
 cos α  cos(θ  α)

ic  3 6U 2 sin(   )
U    d
2X c  0 2
2X c I d
cos α  cos(μ  α)  3 6U 2
6U 2 U    cos   cos(    )
2
3X c Id
U  

CHƯƠNG 3

BỘ BIẾN ĐỔI
ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC-DC
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
1. Giới thiệu
Các bộ chuyển đổi DC-DC là các mạch điện tử công suất dùng để chuyển đổi từ
một điện áp một chiều cố định ở đầu vào thành một điện áp một chiều ở đầu ra có
các giá trị khác so với đầu vào, điện áp đầu ra có thể điều chỉnh linh hoạt được.
Chương này mô tả nguyên lý chuyển đổi và một vài mạch chuyển đổi DC-DC điển
hình như: bộ chuyển đổi Buck (step-down), bộ chuyển đổi Boost, bộ chuyển đổi
Buck-Boost, bộ chuyển đổi C’uk…
2. Chopper

Điện áp trung bình đầu ra


T DT
1 1
V0   v0 (t )dt   V dt  V D
s s
T 0 T 0

Tỉ số điều chế

ton t
D  on  ton . f
ton  toff T
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down)
vL
K +
iR
+ iL
+ vx iC +

Vs V0

*Các giả thiết khi phân tích mạch Buck:


+ Mạch làm việc ở trạng thái xác lập
+ Dòng qua cuộn dây là liên tục và luôn dương
+ Giá trị của C là rất lớn và điện áp đầu ra là không đổi
+ Chu kỳ chuyển mạch là T, thời gian công tắc đóng là DT và mở là (1-D)T
+ Các thành phần của mạch là lý tưởng
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
vL
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down) +
Khi K đóng:
di diL VS  V0 + +
vL  VS  V0  L L  vx  Vs V0
dt dt L Vs

Bởi vì tốc độ biến thiên của dòng điện là
hằng số, do đó dòng điện tăng tuyến tính
trong suốt thời gian K đóng. Độ thay đổi
dòng điện qua cuộn dây được tính như
sau:
diL iL iL VS  V0
  
dt t DT L

Giải phương trình trên ta tìm được độ biến


thiên dòng điện qua L khi công tắc đóng
như sau

 V  V0 
(iL )closed   S  DT
 L 
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down) +
vL

Khi K mở:
di diL V0 + +
vL  V0  L L  vx  0 V0
dt dt L Vs

Bởi vì tốc độ biến thiên của dòng điện là
hằng số, do đó dòng điện tăng tuyến tính
trong suốt thời gian K đóng. Độ thay đổi Ở chế độ xác lập thì độ biến thiên dòng
dòng điện qua cuộn dây được tính như điện qua L là bằng không. Do đó:
sau:
iL iL V (iL )closed  ( iL ) open  0
  0
t (1  D)T L
 VS  V0  V 
 L  DT  0  (1  D )T  0
Giải phương trình trên ta tìm được độ biến   L 
thiên dòng điện qua L khi công tắc mở như V0  VS D
sau
Từ phương trình này ta nhận thấy
 V  rằng: điện áp đầu ra luôn nhỏ hơn
(iL )open   0  (1  D)T điện áp đầu vào, và điện áp đầu ra
 L  chỉ phụ thuộc vào điện áp đầu vào và
tỉ số điều chế D. Do đó, bộ buck là
bộ giảm áp.
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down) +
vL

Dòng trung bình qua cuộn dây phải bằng


với dòng trung bình qua điện trở tải. Do đó, + +

dòng trung bình qua C phải bằng không ở Vs vx  0 V0

xác lập
V
IL  IR  0 Để đảm bảo dòng qua cuộn dây là liên
R
tục thì trong thực tế người ta thường
Do đó các giá trị max, min dòng qua cuộn
cho giá trị của L lớn hơn so với Lmin
dây được tính như sau:
( thường 1,25 lần Lmin)
iL V0 1  V0   1 1 D 
I m ax  I L      1  D  T   V0    Trong thiết kế của một bộ chuyển đổi
2 R 2 L   R 2 Lf 
Buck, sự thay đổi đỉnh-đỉnh trong dòng
iL V0 1  V0   1 1 D  qua cuộn dây thì thường được dùng
I min  I L      1  D  T   V0   
2 R 2 L   R 2 Lf  như một tiêu chuẩn thiết kế.
Yêu cầu dòng điện qua cuộn dây là phải  V  V0   VS  V0  V0 (1  D)
iL   S  DT   D 
liên tục tức là Imin phải dương, do đó ranh  L   Lf  Lf
giới để dòng qua cuộn dây liên tục và
 VS  V0  V0 (1  D)
không liên tục là: L  D 
 1 1 D 

 1 D R 
 L i f iL f
I min  0  V0    Lf min
 R 2 Lf  2
Lmin 
 1 D R
2f
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down)
Theo định luật bảo toàn năng lượng : công
suất trung bình cung cấp bởi nguồn phải
bằng với công suất trung bình tiêu thụ trên
tải.
PS  P0 VS I S  V0 I 0
V0 I S

VS I 0
Độ nhấp nhô điện áp đầu ra:
Trong quá trình phân tích, giá trị điện dung Khi dòng điện qua điện dung là dương
C được giả thiết là rất lớn để giữ cho điện thì C được tích điện
áp đầu ra là hằng số. Tuy nhiên trong thực
tế rất khó để đảm bảo điện áp đầu ra là Q  CV0 Q  C V0
một hằng, nó phải có một độ nhấp nhô nào Q
đó. Độ nhấp nhô điện áp đầu ra được tính V0 
toán dựa vào mối liên hệ dòng – áp của C
điện dung C, Dòng điện qua điện dung C 1  T   i  T iL
Q     L  
là: 2  2  2  8
iC  iL  iR V0 
T iL
8C
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down)
Độ nhấp nhô điện áp đầu ra:
TV0 V (1  D)
V0  (1  D )T  0
8CL 8CLf 2
Độ nhấp nhô điện áp đầu ra là:
V0 (1  D) 1 D
 C
V0 8CLf 2  V 
8L  0  f 2
 V0 
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down)
Ví dụ 1:
Cho bộ chuyển đổi DC-DC Buck có các thông số như sau:
Vs = 50 V; D = 0.4; L = 400µH; C =100 µF; f = 20 kHz; R = 20 Ω
Giả thiết các phần tử của mạch là lý tưởng. Xác định: điện áp đầu ra V0, giá
trị min và max của dòng qua cuộn dây và độ nhấp nhô điện áp đầu ra.

Giải: V0  VS D  50.0, 4  20V


 1 1 D   1 1  0, 4 
I m ax  V0     20   6 3 
 1, 75 A
 R 2 Lf   20 2.400.10 .20.10 
 1 1 D   1 1  0, 4 
I min  V0     20   6 3 
 0, 25 A
 R 2 Lf   20 2.400.10 .20.10 

V0 (1  D) (1  0, 4)
   0, 469%
 
2 2
V0 8CLf 8.100.106.400.106. 20.103
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ chuyển đổi Buck (step-down)
Ví dụ 2:
Thiết kế một bộ chuyển đổi Buck để ta ra một điện áp đầu ra 18V qua điện
trở 10Ω. Yêu cầu độ nhấp nhô điện áp đầu ra không vượt qá 0,5%. Nguồn
cấp là 48V-DC. Dòng qua cuộn dây là liên tục.

Giải: D
V0 18
  0,375
Vs 48
(1  D) R (1  0,375)10
Lmin    78 H
2f 2.40000
L  1, 25 Lmin  1, 25.78  97,5  H
V0 18
iL    1,8 A
R 10
V V 48  18 1
iL  s 0 DT  6
0,375  2,88 A
L 97,5.10 40000
i
I m ax  iL  L  1,8  1, 44  3, 24 A
2
i
I min  iL  L  1,8  1, 44  0,36 A
2
1 D 1  0,375
C   100  F
 V0  2 8.97,5.10 6  0, 005  .40000 2
8L  f
V
 0 
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
VL iD
4. Bộ chuyển đổi Boost +

+ Khi công tắc đóng: iL


iC +
+
diL iL iL VS
vL  VS  L   Vs K
V0
dt t DT L
VS DT
(iL ) close  vL  Vs
L +
+ Khi công tắc mở:
iL
di +
vL  VS  V0  L L +
V0
dt Vs
iL iL V  V0
  S
t (1  D)T L
vL  Vs  V0
(VS  V0 )(1  D)T +
(iL )open 
L iL
+
( i L ) close  ( i L ) open  0 Vs
+
V0

VS DT (VS  V0 )(1  D)T


 0
L L
V
V0  S
1 D
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
4. Bộ chuyển đổi Boost
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
VL iD
4. Bộ chuyển đổi Boost +

+ Cân bằng công suất iL


iC +
2 +
V
Pout  V0 I 0  0
Pin  VS I S  VS I L Vs K
V0
R
V02 [VS /(1  D)]2 Vs2
VS I L    R
R R (1  D) 2

VS V02 V0 I 0
IL   
(1  D) R VS R VS
2

i VS VS DT i L VS VSDT
I max  IL  L   I min  I L   
2 (1  D) 2 R 2L 2 (1  D) 2 R 2L

Vs Vs DT D(1  D) 2 R D(1  D) 2 R
I min 0  ( Lf ) min  Lmin 
(1  D) 2 R 2L 2 2f

V V0 D D
Q  0 DT  CV0  C
R V0
V0 RCf Rf
V0
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
VL iD
4. Bộ chuyển đổi Boost +

EX: Design a boost converter that will have iL


iC +
an output of 30 V from a 12-V source. +
V0
Design for Vs K
continuous inductor current and an output
ripple voltage of less than one percent. The
load is a resistance of 50 . Assume ideal
components for this design.
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
iD
5. Bộ chuyển đổi Buck-Boost K

+ Khi công tắc đóng: +


+
di iL iL VS + iL
iC
vL  VS  L L   Vs
vL V0
dt t DT L
V 
(iL )closed   S  DT
 L +
+
+ Khi công tắc mở: + iL vL  Vs V0
Vs
diL iL iL V
vL  V0  L   0
dt t (1  D)T L
 V 
(iL )open   0  (1  D)T (iL )closed  (iL )open  0 +
 L  +
+
vL  V0 V0
 VS   V0   D  Vs
 L  DT  L  (1  D )T  0 V0  VS  
     1 D 
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
5. Bộ chuyển đổi Buck-Boost
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
5. Bộ chuyển đổi Buck-Boost
V0 2 V0 2 V02
P0  PS  VS I S  VS I S IS  IL D  VS I L D
R R R

V02 P VS D iL VS D VS DT
IL   0  I m ax  I L   
VS RD VS D R (1  D ) 2 2 R(1  D) 2 2L
iL VS D VS DT
I min  I L   
2 R(1  D) 2 2L

 1 D
2
 1 D
2
R R
Lf min  Lmin 
2 2f
V  V0 DT V0 D V0 D
Q   0 V0   
 DT  C V0 RC RCf V0 RCf
R 
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
5. Bộ chuyển đổi Buck-Boost

Cho bộ chuyển đổi Buck-Boost có các thông số như sau:


Vs = 24 V
D = 0.4
R=5Ω
L = 20 µH
C = 80 µF
f = 100 kHz
Xác định điện áp đầu ra, trị trung bình, min, max dòng điện qua cuộn dây và độ
nhấp nhô điện áp đầu ra.
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
5. Bộ chuyển đổi Buck-Boost
Giải
 D   0, 4 
V0  VS     24  1  0, 4   16
 1  D   
VS D 24.0, 4 Vs DT 24.0, 4
IL    5,33 A iL    4,8 A
R(1  D) 2
5(1  0, 4) 2
L 20.106.105
i iL 4,8
I L m ax  I L  L  5,33  4,8 / 2  7,33 A I L min  I L   5,33   2,93 A
2 2 2

V0 D 0, 4
  6 5
 0, 01  1%
V0 RCf 5.80.10 .10
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
L1 vC1 L2
5. Bộ chuyển đổi C’uk
iL1 C1 iL2
Điện áp trung bình qua C1 được tính dựa +
+
C2 R V0
vào định luật Kirrhofp cho vòng ngoài cùng. Vs
K
Điện áp trung bình qua L ở trạng thái xác
lập là bằng không. Ta có
Bộ chuyển đổi C’uk
VC1  Vs  V0
L1 L2

Khi công tắc đóng thì diode là off và trong C1 là iL1 C1 iL2

(iC1 )closed   I L2
+
+
C2
Vs R V0

Khi công tắc mở dòng trong L1 và L2 tác động


mạnh lên diode ON. Dòng trong C1 là: Bộ chuyển đổi C’uk khi K đóng
(iC1 )open  I L1
L1 L2

iL1 C1 iL2
+
+
C2
Vs R V0

Bộ chuyển đổi C’uk khi K mở

Dòng điện qua C1


Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
L1 vC1 L2
5. Bộ chuyển đổi C’uk
iL1 C1 iL2
Công suất tiêu thụ bởi tải bằng với công +
+
C2 R
suất phát bởi nguồn Vs
K
V0

V0 I L2  Vs I L1
Trong chu kỳ hoạt động tuần hoàn, dòng trung Bộ chuyển đổi C’uk
bình qua tụ là zero, với công tắc ON trong thời L1 L2
gian DT và OFF trong thời gian (1-D)T
iL1 C1 iL2
+
(iC1 ) closed  DT   (iC1 )open  (1  D)T  0 +
C2
Vs R V0

 I L2 DT  I L1 (1  D )T  0

I L1 D Bộ chuyển đổi C’uk khi K đóng



I L2 1 D L1 L2

Công suất trung bình cấp bởi nguồn bằng iL1 C1 iL2
+
với công suất trung bình tiêu thụ bởi tải +
C2
R V0
Vs

I L1 V0
Vs I L1  V0 I L2 
I L2 Vs Bộ chuyển đổi C’uk khi K mở
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
L1 vC1 L2
5. Bộ chuyển đổi C’uk
 D  iL1 C1 iL2
V0  Vs   +
+

 1 D 
C2 R
Vs V0
K

Dấu (-) chỉ ra cực tính ngược giữa điện áp


đầu ra và đầu vào Bộ chuyển đổi C’uk
Bởi vì các thành phần ở đầu ra L2, C2 và R L1 L2

có cấu trúc giống với bộ chuyển đổi Buck. iL1 C1 iL2


+
Do đó độ nhấp nhô điện áp đầu ra có dạng +
C2
Vs R V0
V0 1 D

V0 8 L2C2 f 2
Bộ chuyển đổi C’uk khi K đóng
Độ dao động dòng điện qua cuộn dây có thể
được tính toán bằng cách kiểm tra điện áp L1 L2

qua cuộn dây trong trường hợp công tắc


iL1 C1 iL2
đóng. Điện áp qua L1 với công tắc đóng là +
+
C2
diL1 Vs R V0

vL1  Vs  L1
dt
Bộ chuyển đổi C’uk khi K mở
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều DC-DC TS. Châu Minh Thuyên
5. Bộ chuyển đổi C’uk
L1 vC1 L2
Trong thời gian DT khi công tắc đóng, độ
biến thiên dòng điện qua cuộn dây là iL1 C1 iL2
+
iL1Vs +
C2

R V0
Vs
K
DT L1
Vs DT Vs D
Hoặc iL1   Bộ chuyển đổi C’uk
L1 L1 f L1 L2

Với L2, điện áp qua nó khi công tắc đóng là iL1 C1 iL2
+
diL2 +
C2
vL2  V0  (Vs  V0 )  Vs  L2 Vs R V0

dt
Vs DT Vs D
Hoặc iL2   Bộ chuyển đổi C’uk khi K đóng
L2 L2 f
L1 L2

Vs D VD iL1 C1 iL2
L1min  L2min  s +
+

f iL1 f iL2 Vs
C2
R V0

Bộ chuyển đổi C’uk khi K mở


CHƯƠNG 4

BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC-AC


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R

The rms current in the load and the source is


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
1. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R
Ví dụ:
The single-phase ac voltage controller has a 120-V rms 60-Hz source. The load
resistance is 15 . Determine (a) the delay angle required to deliver 500 W to the
load, (b) the rms source current, (c) the rms and average currents in the SCRs,
(d) the power factor.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL

Giải ra tìm được  𝛽


Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL
Ví dụ
For the single-phase voltage controller of Fig. 5-4a, the source is 120 V rms at
60 Hz, and the load is a series RL combination with R = 20ohm and L=50 mH.
The delay angle is 90. Determine (a) an expression for load current for the first
half-period, (b) the rms load current, (c) the rms SCR current, (d) the average
SCR current, (e) the power delivered to the load, and (f) the power factor.
Chương 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều AC-AC TS. Châu Minh Thuyên
3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải R kết nối Δ, Y
CHƯƠNG 5

BỘ NGHỊCH LƯU –BIẾN TẦN


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
1. Giới thiệu

Bộ nghịch lưu: DC AC

+ Phân loại theo cấu hình: BNL nguồn áp và BNL nguồn dòng
+ Ứng dụng:
- Truyền động điện động cơ xoay chiều
- Lò cảm ứng, thiết bị hàn
- Truyền tải điện, chiếu sáng
- Hệ thống bù nhuyễn

Bộ biến tần: AC AC

+ Biến tần trực tiếp: AC AC

+ Biến tần gián tiếp: AC DC AC


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
1. Giới thiệu

Biến tần gián tiếp

Biến tần trực tiếp


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu tải RL

Tại t=0
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu tải RL

Tại t=T/2
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Ví dụ 1
The full-bridge inverter has a switching sequence that produces a square wave
voltage across a series RL load. The switching frequency is 60 Hz, Vdc = 100 V,
R=10Ω ,and L = 25 mH. Determine (a) an expression for load current, (b) the
power absorbed by the load, and (c) the average current in the dc source.
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
2. BNL áp một pha dạng cầu
Ví dụ
The full-bridge inverter has a switching sequence that produces a square wave
voltage across a series RL load. The switching frequency is 60 Hz, Vdc = 100 V,
R=10Ω ,and L = 25 mH. Determine (a) an expression for load current, (b) the
power absorbed by the load, and (c) the average current in the dc source.

Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
3. Phân tích Fourier
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
3. Phân tích Fourier

Ví dụ 2:
Xác định các biên độ của điện áp và dòng điện ở ví dụ trên

Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
3. Phân tích Fourier

Ví dụ:
Xác định các biên độ của điện áp và dòng điện ở ví dụ trên
Giải
Biên độ của điện áp và dòng điện được tính như sau:

Công suất tại mỗi tần số được tính như sau:


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
3. Phân tích Fourier

Ví dụ 2:
Xác định các biên độ của điện áp và dòng điện ở ví dụ trước
Giải

Kết quả này tương đương với kết qủa trước


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
3. Độ méo dạng hài tổng THD

Ở ví dụ trên ta có:
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
+ Amplitude and harmonics control
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên

+ Điều khiển biên độ và hài

Harmonic content can also be controlled by adjusting α . If α= 30, for


example, V3=0. This is significant because the third harmonic can be
eliminated from the output voltage and current. Other harmonics can be
eliminated by choosing a value of α which makes the cosine term go to
zero. Harmonic n is eliminated if

Ex: Design an inverter that will supply the series RL load of the previous
examples (R = 10Ω and L = 25 mH) with a fundamental-frequency current
amplitude of 9.27 A, but with a THD of less than 10 percent. A variable dc
source is available.

Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên

+ Điều khiển biên độ và hài


Giải
Asquare-wave inverter produces a THD for current of 16.7 percent (Example 3),
which does not meet the specification. The dominant harmonic current is for n=3, so
a switching scheme to eliminate the third harmonic will reduce the THD.
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên

+ Điều khiển biên độ và hài


Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
4. Điều khiển bộ nghịch lưu 1 pha
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
4. Điều khiển bộ nghịch lưu 1 pha
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
4. Điều khiển bộ nghịch lưu 1 pha
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
5. Các khái niệm

+ Tỷ số điều chế tần số

+ Tỷ số điều chế biên độ


Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
5. Các khái niệm
Ví dụ
1) The full-bridge inverter is used to produce a 60-Hz voltage across a series RL
load using bipolar PWM. The dc input to the bridge is 100 V, the amplitude
modulation ratio ma is 0.8, and the frequency modulation ratio mf is 21 [ftri = (21)
(60) =1260 Hz]. The load has a resistance of R = 10Ω and series inductance L = 20
mH. Determine (a) the amplitude of the 60-Hz component of the output voltage and
load current, (b) the power absorbed by the load resistor, and (c) the THD of the
load current.
2) Design a bipolar PWM inverter that will produce a 75-V rms 60-Hz output from
a 150-V dc source. The load is a series RL combination with R = 12Ω and L = 60
mH. Select the switching frequency such that the current THD is less than 10
percent.
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
6. Bộ nghịch lưu ba pha
The Six-Step Inverter
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
6. Bộ nghịch lưu ba pha
The Six-Step Inverter
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
6. Bộ nghịch lưu ba pha
The Six-Step Inverter
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
6. Bộ nghịch lưu ba pha
The Six-Step Inverter

Ví dụ
For the six-step three-phase inverter, the dc input is 100 V and the fundamental
output frequency is 60 Hz. The load is wye-connected with each phase of the load
a series RL connection with R = 10 and L = 20 mH. Determine the total harmonic
distortion of the load current.
Giải
Chương 5: Bộ nghịch lưu – biến tần TS. Châu Minh Thuyên
6. Bộ nghịch lưu ba pha

You might also like