You are on page 1of 83

Chương 2.

MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

 NỘI DUNG:
2.1. Quá trình điều hòa
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.3. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử R, L, C – Trở kháng
và dẫn nạp
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.5. Giản đồ Vector
2.6. Công suất
2.7. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn
2.8. Mạch cộng hưởng
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.1 Đặc trưng của mạch điều hòa

Một đại lượng f(t) được gọi là điều hòa nếu nó biến thiên theo thời gian
theo quy luật sau: f t   Fm cost   
hoặc đại lượng điều hòa cũng dùng hàm sin để định nghĩa:
f t   Fm sin t   
trong đó: f(t) có thể là dòng điện i(t), điện áp u(t), sức điện động e(t), nguồn
dòng j(t).
Fm là biên độ hay giá trị cực đại của hàm điều hòa, (Fm > 0), nó nói
lên cường độ của quá trình.
(ωt + Ψ) là góc pha của hàm điều hòa tại thời điểm t, đơn vị là
radian hay độ (rad hay o).
ω là tần số góc có đơn vị là radian trên giây (rad/s), (ω > 0)
Ψ là góc pha ban đầu có đơn vị là rad hay o
(-180o ≤ Ψ ≤ 180o), (0o ≤ Ψ ≤ 360o).
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.1 Đặc trưng của mạch điều hòa

Chu kỳ của hàm điều hòa được ký hiệu là T là khoảng thời gian ngắn
nhất để hàm lặp lại giá trị cũ và được xác định bởi công thức sau:

2 1
T 
 f

Đại lượng: f 
1  được gọi là tần số, đơn vị đo là Hertz (Hz).

T 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.1 Đặc trưng của mạch điều hòa

Giả sử có hai đại lượng điều hòa cùng tần số góc ω:


f1 t   Fm1 cost  1 
và: f 2 t   Fm 2 cost  2 

với: Fm1  0; Fm 2  0 là các biên độ

Gọi φ là góc lệch pha giữa f1(t) với f2(t), ta có:   t   1   t   2    1   2

Nếu: Ψ1 > Ψ2 thì φ > 0 ta nói f1 nhanh (sớm) pha hơn f2 một góc φ.
Ψ1 < Ψ2 thì φ < 0 ta nói f1 chậm (trễ) pha hơn f2 một góc |φ|.
Ψ1 = Ψ2 thì φ = 0 ta nói f1 và f2 cùng pha nhau.
Ψ1 = Ψ2 ± π/2 thì φ = ± π/2 (± 90o) ta nói f1 và f2 vuông pha nhau.
Ψ1 = Ψ2 ± π thì φ = ± π (± 180o) ta nói f1 và f2 ngược pha nhau.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.1 Đặc trưng của mạch điều hòa

Xét các quá trình điều hòa sau:

φ > 0: Điện áp vượt trước dòng điện một góc φ.


φ < 0: Điện áp chậm sau dòng điện một góc φ.
φ = 0: Điện áp và dòng điện cùng pha nhau.
φ = ± π/2 (±90o): Điện áp và dòng điện vuông pha nhau.
φ = ± π (± 180o): Điện áp và dòng điện ngược pha nhau.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.1 Đặc trưng của mạch điều hòa

Ví dụ 1. So sánh hai điện áp sau:


 
u1 t   4 cos 2t  30 o (V )  
u2 t   2 sin 2t  18 o (V )

Giải:
Ta biến đổi hai điện áp này về cùng dạng cos hoặc cùng dạng sin. Sau
đây, ta sẽ biến đổi điện áp u2 về dạng cos, ta có:
   
u2 t   2 sin 2t  18 o  2 cos 2t  108 o (V )
Về biên độ, u1 gấp hai lần u2.
Về tần số, góc thì u1 và u2 có cùng tần số góc ω = 2 rad/s.
Về góc pha, ta có độ lệch pha giữa u1 và u2 là 78o. Khi đó, ta nói u2 nhanh
pha hơn u1 một góc 78o hay u1 chậm pha hơn u2 một góc 78o.
* Đối với đại lượng điện biến thiên chu kỳ theo thời gian ngoài các thông số
biên độ, tần số, chu kỳ,... trong kỹ thuật điện người ta còn định nghĩa khái
niệm giá trị hiệu dụng.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.2 Trị hiệu dụng của hàm điều hòa

Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn theo chu kỳ T
bằng với dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán trung bình
trên một điện trở R.
Theo định nghĩa trên ta có phương trình sau:
T
1
 
T 0
R.i 2
t dt  RI 2

Vế trái của phương trình trên là công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở
R trong chu kỳ gây bởi dòng điện biến thiên theo chu kỳ i(t).
Vế phải là công suất tiêu thụ trên điện trở R gây bởi dòng điện không đổi.

Từ phương trình trên, suy ra trị hiệu dụng I của dòng điện chu kỳ i(t)
được tính theo công thức sau:
T
i t dt
1 2
I 
T 0
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.2 Trị hiệu dụng của hàm điều hòa

Tương tự, trị hiệu dụng U, E, J đối với điện áp u(t), sức điện động e(t),
nguồn dòng điện j(t) biến thiên theo chu kỳ T và được tính theo các công thức
sau: T T
e t dt
1 2
j 2 t dt
T 1
u t dt T 0 
1 2 E J
T 0
U
T 0

Khi biến là một hàm điều hòa i t   I m cost   i  dòng điện có giá trị
hiệu dụng là:
1 2 1  cos 2t   i 
T T T
1 2
  1 2
 
T 0 T 0 T 0
I i t dt  I m . cos 2
 t   i dt  Im. dt
2

1  2 
 
T T
I
  1 2
2T  0 0
  m I dt  cos 2 t   i dt  I m .T  0  m
 2T 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.1. Quá trình điều hòa
2.1.2 Trị hiệu dụng của hàm điều hòa

Tương tự, ta thay các hàm điều hòa

u t   U m cost  u 
Um
U ;
2

et   Em cost  e  E
Em
;
2

j t   J m cost  j  J
Jm
2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.1. Số phức

- Định nghĩa số phức:


Số phức: A  a  jb

a  Re A

b  Im A
a: được gọi là phần thực.
b: được gọi là phần ảo
Số phức liên hợp của A   a  jb là A*  a  jb

- Biểu diễn hình học của số phức:


Điểm A(a,b) là điểm biểu diễn số phức A  a  jb
Vector OA là vector biểu diễn của số phức A  a  jb
Số phức A  a  jb ↔ điểm A(a, b) ↔ Vector A
+ Trục Ox là trục thực (Re).
+ Trục Oy là trục ảo (Im).
+ Điểm A*(a, -b) đối xứng với A(a, b) qua trục thực.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.1. Số phức

- Các phép tính trên số phức:


Các phép tính của số phức được tính giống số thực, khi thay j2 = -1.
Giả sử ta có hai số phức A1  a1  jb1  A1 e j1 và A 2  a2  jb2  A 2 e j 2

+ Cộng trừ hai số phức: A1  A 2  a1  a2   j b1  b2 

+ Nhân chia hai số phức: A1. A 2  A1 . A 2 .e 1 2  A1 . A 2 1   2 


j   

A1 A1 j    A1


. e 1 2  1   2 
A 2 A 2
A
2

A  A e j  A .e
j
+ Lũy thừa khai căn số phức: 2

60 o
j
Ví dụ: 9e j 60 o
 9.e 2
 3e j 30 o
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.1. Số phức

- Biên độ và góc của số phức:


Biên độ của số phức A  a  jb là chiều dài của vector A.

A  r  a 2  b2
 a
Góc của số phức A jb là góc chỉ hướng của vector A
b b
tan      arctan 
a a
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.1. Số phức

- Các số phức đặc biệt:

A  j  190o ;
A   j  1  90o ;
A  1  10o ;
A  1  1180o
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.1. Số phức

Ví dụ:
A1  4  3 j A 2  4  3 j A3  4  3 j A 4  4  3 j

C1  3  4 j
C  4  j
2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.2. Biểu diễn đại lượng điều hòa bằng số phức – Biên độ phức

Theo công thức Euler ta có:


Fm e j t    Fm cost     j sin t   
 Fm cost     jFm sin t   

- Biểu diễn f(t) theo hàm cos: F t   Re Fm e 


j t  


- Biểu diễn f(t) theo hàm sin: F t   Im Fm e j t   
j t  
Như vậy, đại lượng điều hòa có thể biểu diễn bằng số phức Fm e

Hay nói cách khác, có thể biểu diễn trên mặt phẳng phức bởi một vector
có suất bằng biên độ Fm tạo với trục thực một góc (ωt + ψ). Vector này quay
quanh góc O theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ω, tại
thời điểm ban đầu t = 0 tạo với trục thực một góc bằng ψ.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.2. Biểu diễn đại lượng điều hòa bằng số phức – Biên độ phức

Mạch điện xác lập điều hòa là mạch có đáp ứng dòng và áp
cùng tần số, chỉ khác nhau về biên độ và góc pha ban đầu.

Các biến điều hòa được biểu diễn bằng biên độ phức:

it   I m cost  i   I  I m i


u t   U cost     U  U 
m u m u

et   Em cost   e   E  Em  e
j t   J cost     J  J 
m j m j
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.2. Phương pháp biên độ phức
2.2.2. Biểu diễn đại lượng điều hòa bằng số phức – Biên độ phức

Các biến điều hòa được biểu diễn bằng hiệu dụng phức:

F
Fhd  m 
2
it   I m cost  i   I  m i
I
2
u t   U m cost  u   U   Um
u
2
et   Em cost   e   E   Em
 e
2
j t   J m cost   j   J  m  j
J
2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện trở R:


Cho dòng điện i t   I Rm cost  i   I  I Rmi qua điện trở R

Quan hệ giữa u và i trên R là:

u R t   R.iR t 
u R t   R.I m cost  i   U Rm cost  u 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện trở R:


+ Tổng trở và góc pha:

 U R R.I Rmi
Z   R0o
IR I Rmi
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện cảm L:


Cho dòng điện i t   I Lm cost  i   I  I Lmi qua điện cảm L
+ Quan hệ giữa u và i trên L là:

diL t 
u L t   L.
dt
 
u L t   LI Lm sin t  i   LI Lm cos t  i  
 2
 
u L t   U Lm cos t  i    U Lm cost  u 
 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện cảm L:

+ Tổng trở và góc:


Đặt X L  L suy ra Z L  jX L
 
 LI Lm cos t  i  
U
Z L  L   2   L   jL
IL I Lm cost  i  2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện dung C:

Đặt giữa hai đầu phần tử tụ điện C một điên áp


uC t   U Cm cost  u   U C  U Cm u
+ Quan hệ giữa u và i trên tụ C:

duC t 
 
iC t  C.
dt
 
iC t   CU Cm sin t  u   CU Cm cos t  u  
 2
 
iC t   I Cm cos t  u    I Cm cost  i 
 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.1. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử

- Trên phần tử điện dung C:


+ Quan hệ giữa u và i trên tụ C:

+ Tổng trở và góc:

U U Cm cost  u  1 1
Z C  C   
IC    jC
CU Cm cos t  u   C
 2 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

Tỉ số của biên độ phức điện áp với biên độ phức dòng điện chạy qua phần
tử mạch R, L hoặc C gọi là trở kháng của phần tử đó.
Theo định nghĩa đó, trở kháng của:

 U R
+ Phần tử điện trở là: ZR  R
I
R

U 
+ Phần tử điện cảm là: Z L  L  jL
IL
U 1
+ Phần tử điện dung là: 
ZC  C

I jC
C
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

Tổng quát, xét một hai cực (là một phần của mạch điện liên lạc trao đổi
năng lượng tín hiệu với bên ngoài thông qua hai cực) không nguồn (bên trong
không chứa nguồn áp độc lập và nguồn dòng độc lập) ở chế độ xác lập điều
hòa. Trên hai cực có dòng điện và điện áp hình sin tần số ω:

i t   I m cost  i  với biên độ phức là: I  I m  i

u t   U m cost  u  với biên độ phức là: U  U m  u


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

U

Tỉ số: Z  gọi là trở kháng của hai cực.
I
Nghịch đảo của Z ký hiệu là Y:

 I gọi là dẫn nạp của hai cực.


Y
U
Z , Y không phụ thuộc vào U , I mà chỉ phụ thuộc vào các thông số đặc
trưng của phần tử điện trở, điện cảm, điện dung,… cũng như cách nối ghép
các phần tử. Ngoài ra, trong trường hợp tổng quát trở kháng Z và dẫn nạp Y
phụ thuộc vào tần số ω, chúng là các hàm phức của tần số ω.
Z  R  jX  Z e j
Phần thực R(ω) gọi là điện trở, phần ảo X(ω) gọi là điện kháng, |Z| là
modul của trở kháng, φ là argument của trở kháng.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

X(ω) có thể có giá trị âm hoặc dương.


Đối với hai cực thụ động (không chứa các phần tử tích cực), thì người ta
chứng minh được R(ω) luôn dương. Khi đó, vì R(ω) dương còn X(ω) có thể
âm hoặc dương nên argument φ(ω) của trở kháng sẽ có giá trị nằm trong
 
    
khoảng:

2 2
Quan hệ giữa R(ω), X(ω), φ(ω) cho bởi:

X
Z  R  X ;   tan  ; R  Z cos ; X  Z sin 
2 2 1

R
Được minh họa trên đồ thị bởi một tam giác vuông gọi là tam giác trở kháng.

a) φ > 0, X > 0 b) φ < 0, X < 0


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

Ta có: Z  U  U m  u  U m    
I I m  i Im
u i

U
Suy ra: Z  m
Im
   u  i

Modul |Z| của trở kháng bằng tỉ số giữa biên độ của điện áp với biên độ
của dòng điện, hoặc bằng tỉ số giữa giá trị hiệu dụng của điện áp với giá trị
hiệu dụng của dòng điện.
Argument φ của trở kháng bằng góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

• X > 0; φ > 0, điện áp nhanh pha hơn dòng điện: hai cực được nói có tính
chất cảm (cảm tính).

• X < 0; φ < 0, điện áp chậm pha sau dòng điện: hai cực được nói có tính chất
dung (dung tính).

• X = 0; φ = 0, điện áp cùng pha với dòng điện: hai cực được nói có tính chất
thuần trở.

• R = 0; φ = ±π/2, điện áp và dòng điện vuông pha với nhau: hai cực có tên là
hai cực thuần kháng, đó là hai cực không tổn hao.

Đơn vị của Z, |Z|, X, R là Ohm (Ω).


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định trở kháng và dẫn nạp của
mạch rLC nối tiếp.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.3. Phương pháp biên độ phức
2.3.2. Khái niệm về trở kháng và dẫn nạp

Ví dụ 3: Cho mạch điện r, L, C mắc song song như hình vẽ. Xác định trở
kháng và dẫn nạp của mạch.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.1. Định luật Ohm dạng phức

Giữa ảnh phức của điện áp và ảnh phức của dòng điện của một phần tử 2
cực không nguồn có quan hệ:
U  Z .I hay I  Y.U
trong đó Z: là trở kháng; Y: là dẫn nạp
U 
I 1
- Phần tử điện trở: Z  R
 R hay Y  R 
IR U R R

U 
I 1
- Phần tử điện cảm: Z L  L
 jL hay YL  L 
IL U L jL

U 1 
I
- Phần tử điện dung: Z C  C
 hay YC  C  jC
IC jC U C
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.2. Định luật Kirchhoff 1 (K1)

Định luật Kirchhoff 1 dạng phức được phát biểu như sau:
Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện tại một nút (hay mặt kín)
bất kỳ bằng không.
  Ik  0
nut  mat kin

trong đó có thể qui ước: Các dòng điện có chiều dương đi vào nút thì lấy dấu
+, dòng điện đi ra khỏi nút lấy dấu -.
Hoặc có thể qui ước ngược lại: đi vào lấy dấu -, đi ra lấy dấu +.

Định luật Kirchhoff 1 dạng phức còn có thể phát biểu ở dạng khác:
Tổng các ảnh phức của các dòng điện đi vào một nút (mặt kín) bất kỳ thì
bằng tổng các ảnh phức các dòng điện đi ra khỏi nút (mặt kín) đó.

 I l
vao nut mat kin
 

I p
ra nut mat kin
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.3. Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Định luật Kirchhoff 2 dạng phức được phát biểu như sau:
Tổng đại số các ảnh phức của các điện áp trên các phần tử dọc theo tất
cả các nhánh trong một vòng bất kỳ thì bằng không.

  U
vong
k 0

Dấu của điện áp được xác định dựa trên chiều dương của điện áp đã chọn
so với chiều của vòng. Chiều của vòng được chọn tùy ý. Thường chọn chiều
của các vòng là như nhau (cùng cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều
kim đồng hồ). Trong mỗi vòng, nếu chiều vòng đi từ cực + sang cực – của
một điện áp thì điện áp mang dấu +, ngược lại thì điện áp lấy dấu -.

Định luật Kirchhoff 2 dạng phức còn có thể phát biểu ở dạng khác:
Tổng đại số các sức điện động trong một vòng bằng tổng đại số các sụt
áp trên các phần tử khác.
 U
vong

p    El

vong
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.3. Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Nếu chiều của vòng đi từ cực tính – sang cực tính + của một nguồn sức
điện động thì sức điện đồng mang dấu +, ngược lại mang dấu -.
Đối với các điện áp trên các phần tử khác, nếu chiều vòng đi từ cực +
sang cực – của một điện áp thì điện áp ấy mang dấu +, ngược lại mang dấu -.
Với một mạch có d nút, n nhánh thì số phương trình độc lập có được từ
K2 là (n – d + 1).
Đối với mạch điện phẳng có d nút, n nhánh thì số mắt lưới là (n – d + 1).
Do đó, (n – d + 1) phương trình K2 độc lập nhau có thể đạt được bằng cách
viết (n – d + 1) phương trình K2 cho (n – d + 1) mắt lưới.

Từ định luật Ohm dạng phức suy ra có thể viết các phương trình K2 dạng
phức theo các biến dòng điện nhánh ở dạng sau:

  Z I    E
vong
k k
vong
l

Trong đó, dòng  có chiều dương cùng chiều với chiều của vòng thì
Inào
k
trước nó sẽ mang dấu +, ngược lại mang dấu -.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.3. Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định dòng điện chạy trong các
nhánh và điện áp trên các phần tử ở xác lập.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng phức
2.4.3. Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định dòng điện chạy trong các
nhánh ở xác lập.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

- Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp


Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp sẽ tương đương với một nguồn sức
điện động có ảnh phức bằng tổng đại số các ảnh phức sức điện động đó.

E    E k

- Các nguồn dòng mắc song song


Các nguồn dòng mắc song song sẽ tương đương với một nguồn dòng có
ảnh phức bằng tổng đại số các ảnh phức các nguồn dòng đó.

J    Jk
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

- Tổng trở mắc nối tiếp

Z   Z k

Các hai cực thụ động mắc nối tiếp có thể được thay thế bằng một hai cực
tương đương có trở kháng bằng tổng các trở kháng của các hai cực thành
phần. 
n n n
  U n
U ab   U k   Z k I    Z k  I  ab   Z k
k 1 k 1  k 1  I k 1
n
 Z td   Z k
k 1

Điện áp trên hai cực thứ k:


 U
Z
U k  Z k I  k ab
Z1  Z 2  ...  Z n
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

- Tổng trở mắc song song


Các hai cực thụ động mắc song song có thể được thay thế bằng một hai
cực tương đương có dẫn nạp bằng tổng các dẫn nạp thành phần.

Y   Yk

n n
 n
 
I n
I   Ik   YkU    Yk U    Yk
k 1 k 1  k 1  U k 1
n
 Y   Yk
k 1

Dòng điện chạy qua hai cực thứ k là:


Y I
Ik  YkU  k
Y1  Y2  ...  Yn
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

Trường hợp đơn giản chỉ có hai hai cực mắc song song thì:
Z .Z
Y  Y1  Y2 hay suy ra: Z  1 2
Z1  Z 2

Y I Z I
Dòng điện: I1  1  2
Y1  Y2 Z1  Z 2
Y I Z I
I2  2
 1
Y1  Y2 Z1  Z 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

- Biến đổi nguồn điện áp thành nguồn dòng điện


Hai cực tích cực gồm một phần tử sức điện động E mắc nối tiếp với trở
kháng Z có thể được thay tương đương bởi một hai cực tích cực gồm một
phần tử nguồn dòng J mắc song song với trở kháng Z và ngược lại. Trong đó
quan hệ giữa E và J là:

E  ZJ
Hoặc J  YE

U   ZJ  E hoặc I  YU  J


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.4. Các định luật Ohm, định luật Kirchhoff dạng
2.4.4. Các phép biến đổi tương đương mạch dạng phức

- Biến đổi sao – tam giác


Ba phần tử hai cực thụ động mắc hình sao (Y) có thể được thay tương
đương bởi ba phần tử hai cực thụ động mắc tam giác (Δ) và ngược lại.

Z .Z
   Z1Z 2
Z1  12 31
Z12  Z1  Z 2 
Z12  Z 23  Z 31 Z 3

 Z12 .Z 23    Z 2 Z 3
Z2  Z 23  Z 2  Z 3 
Z  Z  Z
12 23 31 Z 1

Z13 .Z 23    Z 3 Z1


Z 3  Z 31  Z 3  Z1 
Z12  Z 23  Z 31 Z 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắc nối tiếp

Đồ thị Vector là biểu diễn hình học quan hệ giữa các biên độ phức (hoặc
trị hiệu dụng phức) dòng và áp trong mạch điện theo định luật Kirchhoff.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt nối tiếp

Đồ thị vector dòng điện và điện áp của mạch R, L, C mắc nối tiếp trong
ba trường hợp:
- Mạch có tính chất cảm

- Mạch có tính chất dung

- Mạch có tính chất thuần trở


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt nối tiếp

Dòng điện chạy trong mạch: I  IR  IL  IC


Điện áp toàn mạch:
U  U R  U L  U C
 1 
U  RI  Z L I  Z C I  R  Z L  Z C I   R  jL 
           I
 jC 
Tổng trở và góc pha:
 U 1  1 
Z   R  jL   R  j  L  
I jC  C 
2
 1 
Z  R 2   L  
 C 
 1 
 L  
  tan 
1 C 
 R 
 
 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt song song

Đồ thị vector dòng điện và điện áp của mạch R, L, C mắc song song.
Chọn góc pha ban đầu của điện áp bằng 0
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt song song

Đồ thị vector dòng điện và điện áp của


mạch R, L, C mắc song song. Chọn góc
pha ban đầu của điện áp bằng 0
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt song song

Điện áp ở hai đầu các phần tử:


U  U R  U L  U C

Dòng điện chạy trong mạch:


I  IR  IL  IC
U  U U  1 1 1  1 1 
I        U     jC U
R Z L Z C  R Z L Z C   R jL 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.1. Mạch RLC mắt song song

Tổng trở và góc pha:


 1
I 1 1  1 
Y     jC   j    C 
U R jL R  L 
 1
Z
Y
1
Z 
Y
 1 
  C 
 1   1  
   tan 1
 L    tan     C  R 


1 
   L  
 R 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.3. Tổng trở Vector và tam giác tổng trở của tải

Tổng trở Vector Z có độ lớn là |Z| và hướng φ.


Tam giác tổng trở có cạnh huyền là Z và góc bằng φ.

+ Điện trở tương đương của tải: R  Z cos 

+ Điện kháng tương đương của tải: X  Z sin 

- Tải cảm:
0    90o
R  0 và X  0

i chậm pha so với u (φ > 0)


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.3. Tổng trở Vector và tam giác tổng trở của tải

- Tải dung:

 90    0o
R  0 và X  0
i nhanh pha so với u (φ<0)

- Tải cộng hưởng:

  0o
R  0 và X  0

i cùng pha với u (φ = 0)


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.5. Giản đồ Vector (Đồ thị Vector)
2.5.3. Tổng trở Vector và tam giác tổng trở của tải

Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Đo được I = 2 (A), Uac = 100V, Uab =
173 (V), Ubc = 100 (V) (hiệu dụng). Vẽ đồ thị vector biểu diễn i(t), uac(t),
uab(t) và ubc(t). Suy ra giá trị R và XL của cuộn dây.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

Xét mạng hai cực có dòng điện và điện áp trên hai cực là:
it   I m cost  i 
u t   U m cost  u 

Nếu chiều dương dòng điện và điện áp được chọn như hình a) thì p(t) là
công suất tức thời thu bởi hai cực. Nếu chiều dương dòng điện và điện áp
được chọn như hình b) thì p(t) là công suất tức thời mà hai cực cung cấp cho
mạch ngoài.
- Công suất tức thời: pt   u t .i t 

pt   U m I m cos u  i   U m I m cos2t  u  i 


1 1
2 2
Thành phần không đổi Thành phần biến đổi
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

Công suất tác dụng: Là công suất trung bình trong một chu kỳ.
T
P   pt dt  U m I m cos u  i   UI cos u  i 
1 1
T0 2
φ = ψu- ψi: Là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện.
P  U .I cos 
trong đó: U là giá trị hiệu dụng của điện áp; U  U m , I  I m
I là giá trị hiệu dụng của dòng điện. 2 2
cosφ là hệ số công suất, phụ thuộc các phần tử nhánh và tần số,
là một thông số đặc trưng của nhánh ở một tần số.

Công suất tác dụng đặc trưng cho hiện tượng biến đổi năng lượng
sang các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, quang năng,…
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

Công suất tác dụng có thể được tính bằng tổng công suất tác dụng trên các
điện trở của các nhánh ở trong mạch điện:
P   Rn .I n2
trong đó: Rn và In là điện trở và dòng điện của nhánh.
Đơn vị của công suất tác dụng là Watt (W).
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

Ví dụ 7:
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

Công suất phản kháng ký hiệu là Q, được định nghĩa bởi biểu thức sau:

Q  U m I m sin u  i   UI sin u  i 


1
2
Đơn vị của công suất phản kháng là Var (Volt Amperes reactive)
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện trở

Vì  u   i   nên

pt   U m I m  U m I m cos2t  2   RI 2 1  cos2t  2 


1 1
2 2
Công suất tức thời không âm (≥ 0) nên năng lượng điện luôn luôn được
đưa từ ngoài vào phần tử điện trở, không có quá trình ngược lại.
Toàn bộ năng lượng được đưa vào phần tử điện trở bị tiêu tán đi. Do đó,
điện trở là hai cực tổn hao.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện trở

Công suất tức thời dao động với tần số 2ω (gấp đôi tần số áp dòng) xung
quanh giá trị trung bình
1
U m I m  RI 2
2
Công thức tác dụng trên phần tử R theo định nghĩa là:
1 1
P  U m I m  UI  RI m2  RI 2
2 2

trong đó: U m  RI m ; U  RI

Công suất phản kháng trên phần tử điện trở bằng không.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện cảm


Ta có:  u  i  ; U m  LI m  X L I m
2
Do đó: pt   1 U I cos 2t  2      1 U I sin 2t  2 
m m i m m i
2  2  2
pt    X L I 2 sin 2t  2 i 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện cảm
Thành phần không đổi bằng không. Do đó, công suất tác dụng (công suất
trung bình trong một chu kỳ) bằng không.

Phần tử điện cảm có khả năng tích lũy năng lượng và trong nó không có
hiện tượng tiêu tán nhiệt năng, nghĩa là phần tử L là phần tử không tổn hao..

Công suất phản kháng trên L được tính theo công thức:
1 
Q  U m I m sin
2 2
1 1
 Q  U m I m  UI  X L I m2  X L I 2  0
2 2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện dung

 1
Ta có:  u  i   ; Um  Im   X C Im
2 C
  1
pt   U m I m cos 2t  2 i    U m I m sin 2t  2 i 
1
2  2 2
pt    X C I 2 sin 2t  2 i 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử hai cực là điện dung
Giống như phần tử điện cảm, đối với phần tử điện dung công suất tác dụng
bằng không, nghĩa là trong nó không có hiện tượng tiêu tán năng lượng mà
chỉ xảy ra hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường.
Công suất tức thời dao động với tần số 2ω quanh giá trị 0, biên độ dao
động: 1 1
U m I m   X C I m2  X C I 2
2 2
Công suất phản kháng trên phần tử C là:
1  
Q  U m I m sin   
2  2
1 1
 Q   U m I m  UI  X C I m2  X C I 2  0
2 2
Công suất phản kháng trên phần tử C thì âm và trị số tuyệt đối của nó bằng
biên độ dao động của công suất tức thời p(t). Do đó, nó đo cường độ của quá
trình tích phóng năng lượng điện trường ở phần tử C.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử là hai cực thụ động: Không chứa các phần tử tích cực như các
nguồn áp, nguồn dòng (độc lập và phụ thuộc).

Trường hợp này ở chế độ xác lập hình sin hai cực có thể đặc trưng bởi trở
kháng Z: Z  R  jX  Z e j và Y  G  jB  Y e  j
 
với R  0; G  0;   
2 2
U U I I
ta có   u  i ; m   Z ; m   Y
Im I Um U
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.1. Công suất tác dụng và công suất phản kháng

* Xét một số trường hợp riêng:


- Phần tử là hai cực thụ động:
Công suất tác dụng, công suất trung bình trong một chu kỳ cung cấp cho 2
cực là: 1
P  U m I m cos  UI cos
2
1
vì U m  Z I m ; U  Z I nên P  Z I m2 cos  Z I 2 cos
2
1
thay R  Z cos  ta được: P  RI m2  RI 2
2
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.2. Công suất biểu kiến

* Công suất biểu kiến của hai cực, ký hiệu là |S| và được định nghĩa là:
1
S  U m I m  UI
2
S  P2  Q2
Đơn vị đo của công suất biểu kiến là VA (Volt Amperes).
P  S cos u  i 
Q  S sin  u  i 
j
Với hai cực thụ động được đặc trưng bởi trở kháng Z  Z e thì:

. P  S cos 
Q  S sin 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.2. Công suất biểu kiến

* Quan hệ giữa P, Q và S có thể được minh họa bằng đồ thị, gọi là tam giác
công suất.

φ > 0, Q > 0: Tải cảm φ < 0, Q < 0: Tải dung


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.3. Công suất phức

Để tiện lợi cho việc tính toán công suất, người ta định nghĩa khái niệm
công suất phức S bởi biểu thức sau:
S  P  jQ
S  S cos u  i   j sin  u  i 
S  S  u  i 

Vì S 
1
U I
m m nên S 
1
U I
m m  u   i  
1
U m  u .I m  i 
2 2 2
Do đó:  I*
SU
trong đó: U là hiệu dụng phức điện áp

I* là hiệu dụng liên hợp phức của dòng điện.


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.3. Công suất phức

* Nghiệm lại cân bằng công suất:


Trường hợp tổng quát: Trong một mạch điện, tổng các công suất tác dụng
(công suất phản kháng) cung cấp bởi các nguồn bằng tổng các công suất tác
dụng (công suất phản kháng) nhận bởi các phần tử khác.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.4. Đo công suất

- Để đo công suất tác dụng, người ta thường dùng thiết bị đo công suất tác
dụng là Watt kế. Thông thường Watt kế gồm có 2 cuộn dây:
• Cuộn dòng: là cuộn dây có số vòng quấn nhỏ, có trở kháng nhỏ, có tiết
diện lớn, được mắc nối tiếp với tải.
• Cuộn áp: là cuộn dây có số vòng quấn lớn, có trở kháng lớn, có tiết diện
nhỏ, được mắc song song với tải.

- Watt kế có 4 đầu ra trong đó 2 đầu là cuộn áp, 2 đầu còn lại của cuộn dòng.
Một đầu của mỗi cuộn dây có dấu * (hoặc một dấu khác nào đó).
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.4. Đo công suất

Gọi I là dòng điện chạy qua cuộn dòng, U là điện áp đặt lên hai đầu cuộn
áp, với chiều dương của áp và dòng đối với các đầu cùng tên (*) là như nhau
(nghĩa là nếu chiều dương của I đi vào dấu * của cuộn dòng thì cực + của U
cũng ở dấu * của cuộn áp). Khi đó độ lệch của kim trên Watt kế tỉ lệ với đại
lượng:
1  *
UI cos u  i   Re UI 
2 
Trong đó: U, I - là giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện

 u  i  - là độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.


U , I - là biên độ phức của điện áp và dòng didenj.

I * - là liện hợp phức của I


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.6. Công suất
2.6.4. Đo công suất

Như vậy, để đo công suất tác dụng cung cấp cho một hai cực có thể mắc Watt
kế như hình vẽ.

Trong đó, cuộn dòng được mắc nối tiếp với hai cực, cuộn áp được mắc song
song với hai cực.
Bởi vì, cuộn áp được chế tạo có trở kháng lớn còn cuộn dòng có trở
kháng rất bé nên có thể xem gần đúng sụt áp trên cuộn dòng bằng không và
dòng điện chạy trong cuộn áp bằng không. Nghĩa là sự có mặt của Watt kế
không làm thay đổi trình trạng của mạch.
Chú ý: Nếu mắc Watt kế đúng mà kim quay ngược thì có nghĩa là công
suất âm (hai cực thật sự phát ra công suất tác dụng). Bởi vì hầu hết các Watt
kế không thể đọc khi kim quay ngược, nên cần phải đảo đầu nối của một
trong hai cuộn dây.
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.7. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn

Dòng điện chạy qua tải:

Tìm giá trị RL và XL sao cho P là lớn nhất?


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.7. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn

Chọn XS = - XL khi đó Im và P có giá trị lớn nhất.

Vậy P cực đại tại RL và RS là:


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng

- Tổng trở tương đương: Z  R  jX

- Tổng dẫn tương đương: Y  G  jB

Điều kiện cộng hưởng: X = 0 hoặc B = 0


Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng
2.8.1. Mạch cộng hưởng nối tiếp

Mạch cộng hưởng nối tiếp gồm R, L, C mắc nối tiếp. Được kích thích bởi
nguồn điện động hình sin tần số ω có biên độ phức.

E  Em  e V 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng
2.8.1. Mạch cộng hưởng nối tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ: - Trở kháng của mạch:

2
 1 
Z    R 2  X 2  R 2   L  
 C 
1
 L
- Argumen trở kháng:     arctg  arctg
X C
R R

Y   
1 1
- Dẫn nạp của mạch: 
R2  X 2  1 
2

R 2   L  
 C 
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng
2.8.1. Mạch cộng hưởng nối tiếp

- Để xảy ra cộng hưởng:


1 1
L   0  o 
C LC
- Khi mạch cộng hưởng:
U  U R

U L  U C
Z  R,   0

 I  I max , U  const

- Băng thông: BW  C2  C1


o
- Hệ số phẩm chất: Q 
BW
- Tổng trở đặc tính:   X L XC  L / C
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng
2.8.1. Mạch cộng hưởng nối tiếp

- Để xảy ra cộng hưởng:


1 1
L   0  o 
C LC
- Khi mạch cộng hưởng:
U  U R

U L  U C
Z  R,   0

 I  I max , U  const

- Băng thông: BW  C2  C1


o
- Hệ số phẩm chất: Q 
BW
- Tổng trở đặc tính:   X L XC  L / C
Chương 2. MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
2.8. Mạch cộng hưởng
2.8.1. Mạch cộng hưởng song song

I   G   1  jC  U
  jL 
  

Y  j   G 
1
 jC
jL

- Để xảy ra cộng hưởng: B


1
 C  0
o L

- Tần số cộng hưởng: 1 1


  C  0  o 
o L LC

 I  I R , Y  G,   0
- Khi mạch cộng hưởng: 
I L  I C , U  U max , I  const
Hết
Cảm ơn các em đã theo dõi!

ThS. Hoàng Đăng Khoa

You might also like