You are on page 1of 107

Chương 3.

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH

 NỘI DUNG:

3.1. Phương pháp dòng nhánh


3.2. Phương pháp thế nút
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới
3.4. Mạch có ghép hỗ cảm
3.5. Mạch khếch đại thuật toán
3.6. Các định luật cơ bản của mạch điện

1
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.1. Phương pháp dòng nhánh

Giả sử mạch điện có d nút, n nhánh. Theo phương pháp dòng nhánh,
đầu tiên tìm n dòng điện nhánh bằng cách viết hệ phương trình độc lập
đối với n dòng nhánh gồm:

(d - 1) phương trình viết cho (d - 1) nút dùng định luật K1

(n – d + 1) phương trình viết cho (n – d + 1) vòng hoặc mắc lưới (nếu là


mạch phẳng) dùng định luật K2.

Giải hệ n phương trình đại số tuyến tính này ta được dòng điện trong
các nhánh. Từ đó suy ra điện áp trên các phần tử, điện áp tại các nút.

2
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.1. Phương pháp dòng nhánh

Bước 1: Áp dụng định luật K1 viết (d–1) phương trình cho (d–1) nút.

Bước 2: Áp dụng định luật K2 viết (n–d+1) phương trình cho (n–d+1)
vòng hoặc mắc lưới (nếu là mạch phẳng).

Bước 3: Giải hệ n phương trình → xác định n ẩn cần tìm.

Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ:

Xác định dòng điện chạy trong các nhánh.


3
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.1. Phương pháp dòng nhánh

Giải:
- Áp dụng định luật K1 lần lượt tại nút 1, nút 2 và nút 3:
I 1  I 2  2
I 2  I 3  5
I3  I 4  2
- Áp dụng định luật K2 cho vòng kín ta được:
4 I 2  I 3  3I 4  38
- Giải hệ 4 phương trình tìm được:
I1  1 A
I 2  3 A
I 3  8 A
I 4  6  A 

4
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

- Thường ta sử dụng mạch chứa ít nút và chứa nguồn dòng. Nếu mạch có
chứa nguồn áp thì ta chuyển nguồn áp thành nguồn dòng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1, I2, I3 và I4:
- Chọn một nút làm nút gốc (nút chuẩn, nút tham chiếu, nút mass), ta có thể
chọn một nút bất kỳ trong mạch nhưng thường chọn nút có nhiều nhánh tới.
Nút gốc có điện thế bằng 0.
- Gọi điện thế tại nút (1), nút (2) lần lượt là:
- Thiết lập phương trình thế nút:
+ Áp dụng định luật K1 tại nút (1) và nút (2)

 J1  I1  I4  I3  J3  0



    

J 2  I 2  I 4  I3  J 3  0

5
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút


I1  Y11 ; I2  Y22 ; I3  Y3  2  1 ; I4  Y4 1   2 
Thế vào hệ phương trình trên ta được:

 J1  Y11  Y4 1  2   Y3 2  1   J3  0




 J 2  Y22  Y4 1  2   Y3 2  1   J 3  0
    

Y1  Y4  Y3 1  Y3  Y4 2  J1  J3


 1 ,  2

 Y3  Y4 1  Y4  Y3  Y2 2  J 3  J 2
       
Viết ở dạng ma trận:
 Y1  Y3  Y4  Y3  Y4  1   J1  J3 
   .     
 
 3 4
Y  Y  Y
2  
Y3  
Y4 

  2   2
J  
J 3

6
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Đặt
Y11  Y1  Y3  Y4
Y  Y  Y
12 3 4

Y21  Y3  Y4


Y22  Y2  Y3  Y4
Ta được phương trình thế nút:
 Y11  Y12  1   J1  J3 
  .     1 ,  2
 
  
  Y12 Y22   2   J 2  J 3 
Thế vào hệ phương trình trên ta được:

* Y11 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút (1).

*   Y12  là dẫn nạp giữa nút (1) và nút (2).

7
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

*   Y21  là dẫn nạp nối giữa nút (2) và nút (1).

* Y22 là dẫn nạp của các nhánh nối với nút (2).
 
* J1  J 3 là tổng nguồn dòng tại nút (1), nguồn dòng vào nút mang dấu (+),
nguồn dòng ra khỏi nút mang dấu (-).
* J2  J3 là tổng nguồn dòng tại nút (2), nguồn dòng vào nút mang dấu (+),
nguồn dòng ra khỏi nút mang dấu (-).
1 ,  2

8
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

* Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp thế nút:
- Bước 1: Chọn một nút bất kỳ làm gốc (thường chọn nút có nhiều nhánh).
- Bước 2: Thành lập phương trình thế nút cho các nút còn lại.
- Bước 3: + Giải hệ phương trình nút tìm điện thế trên các nút của mạch
điện.
+ Có điện thế trên các nút, tính dòng điện chạy trên các nhánh.
+ Tính thêm các giá trị của bài toán yêu cầu (nếu có).

9
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính IR.

Giải:
Phương trình thế nút:
 1 1 1  1 
 
 4 8 8    V  3  5
  4 . a    
 1  1 1 1  Vb  1  5 
    
 4  4 8 8 

2Va  Vb  32

 2Va  4Vb  32
Va  16 V  V 16  0
  IR  b a   4 A
Vb  0 4 4

10
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1 , I2 dùng phương pháp thế nút.

Giải:
Biến đổi nguồn áp 100 o V  nối tiếp với điện trở 5Ω thành nguồn dòng
100o
 20o  A mắc song song với điện trở 5Ω ta được:
5

11
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Giải:
Chọn nút 3 làm nút gốc, thành lập hệ phương trình dạng ma trận:
1 1 1 1 
 
 5 2 9  12 j 
2   1  2 
     
 1 1 1   2  2  30o 
 2 
4  2 j 
 2
0,74  j0,0533  0,5   1   2 

 0,5
 0,7  j0,1  2  1,732  j

Suy ra: 2  0,5


1,732  j 0,7  j 0,1 2,266  j 0,3
1    8  j 2,17V 
0,74  j 0,0533  0,5 0,273  j 0,0367
 0,5 0,7  j 0,1
0,74  j 0,0533 2
 0,5 1,732  j 2,228  j 0,832
2    7,6  j 4,07V 
0,74  j 0,0533  0,5 0,273  j 0,0367
 0,5 0,7  j 0,1

12
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

2  0,5
1,732  j 0,7  j 0,1 2,266  j 0,3
1    8  j 2,17V 
0,74  j 0,0533  0,5 0,273  j 0,0367
 0,5 0,7  j 0,1
0,74  j 0,0533 2
 0,5 1,732  j 2,228  j 0,832
2    7,6  j 4,07V 
0,74  j 0,0533  0,5 0,273  j 0,0367
 0,5 0,7  j 0,1
Suy ra:

I  U12  1  2  0,2  j 0,95  0,9778o11 A
2
2 2

I  2  U 31  2  1  0,4  j 4,34  0,5947o33 A
1
5 5

13
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính công suất phát bởi mỗi nguồn
dòng dùng phương pháp thế nút.

Giải:
Chọn nút 4 làm gốc. Thành lập hệ phương trình dạng ma trận:

0,25  0,5  0,25  0,25  0,5  1  3  9


  0, 25 0,05  0, 2  0, 25  0 , 2      9 
  2   
  0,5  0,2 0,5  0,1  0,2  3   0 

1  0,25  0,5  1   6


 0,25 0,5  0 , 2      9 
  2   
 0,5  0,2 0,8  3   0 
14
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Giải hệ phương trình ta được:


1  4V 
 2  23,3V 
3  8,33V 

Công suất phát ra bởi nguồn dòng 3A là: P1  3U14  31  3.4  12W 
Công suất phát ra bởi nguồn dòng 9A là: P2  9U 21  92  1   923,3  4  173,7W 

15
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

- Đối với mạch chứa nguồn phụ thuộc, có thể dùng phương pháp biến đổi
mạch tương đương đưa về dạng nguồn dòng phụ thuộc áp (giống như nguồn
độc lập).

Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Dùng phương pháp thế nút, xác định
I1 , I2 , I3
Giải:

16
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Giải:
Chọn nút 3 làm gốc. Mạch có chứa nguồn phụ thuộc 4 I1  4.0,2.U13  0,8.1
Thành lập hệ phương trình:
0,8  0,2  0,8  1   5 

 0,8
 0,8  0,3  2   0,81 
1  0,8 1   5 
 
 0,8 1,1   2   0,81 
1  0,8 1  5 
     0
 0 1 ,1  2   

Nhận xét: Khi có nguồn phụ thuộc, ma trận hệ số của thế nút là ma trận
không đối xứng.
Từ phương trình trên suy ra: 1  5V ;  2  0V 
Dòng điện: I  0,2  1 A;
1 1

I2  0,8U12  0,81   2   4 A;


I3  0,32  0 A

17
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.2. Phương pháp thế nút

Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm điện thế tại các nút dùng phương
pháp thế nút.

Giải:
Mạch chứa một nhánh có nguồn áp lý tưởng
không thể biến thành nguồn dòng được.
Ta chọn một trong hai đầu của nguồn áp lý tưởng làm nút gốc, chọn nút 4.
3  2 cos t V  1
- Thành lập hệ phương trình: Từ (1), (2), (3) suy ra
1 
2  6   2  6    e  t  1  e  cos t V 
9 t 30
 2 2  3  4     2    
  3 68 17
3   
0
 2  e t  cos t V 
1 18
81  2 2  63  e t 2  34 17
:  3  2 cos t V 
 21  9 2  33  0 3

18
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

- Phương pháp dòng mắt lưới chỉ áp dụng được cho các mạch điện phẳng mà
ở đó ta có thể định nghĩa khái niệm mắt lưới.
- Thường sử dụng cho mạch chứa ít mắt lưới và chứa nguồn áp. Nếu mạch có
chứa nguồn dòng, phải chuyển nguồn dòng thành nguồn áp.

Ví dụ ở mạch điện có 2 mắt lưới ta gán 2 biến gọi là dòng mắt lưới Im1 và Im 2
- Chiều của dòng mắt lưới có thể chọn tùy ý, nhưng thường chọn cùng chiều
với nhau (hoặc cùng chiều kim đồng hồ hoặc cùng ngược chiều kim đồng hồ).

19
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

* Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp dòng mắt lưới:

- Bước 1: Chọn dòng điện cho các mắt lưới (thường chọn chiều của các
dòng mắt lưới cùng chiều với nhau và cùng chiều kim đồng hồ).

- Bước 2: Viết các phương trình mắt lưới.

- Bước 3: Giải hệ các phương trình, tìm dòng điện chạy trên các mắt lưới.
+ Tính được dòng điện chạy trên các nhánh.
+ Tính các giá trị của bài toán yêu cầu (nếu có).

20
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

* Thiết lập phương trình mắt lưới:


Áp dụng định luật K1 và K2:
Z I  Z I  E  E  0
1 1 3 3 3 1 1
 Z 2 I2  E 2  E 3  Z 3 I3  0 2
Mà I1  Im1 ; I2   Im 2 ; I3  Im1  Im 2 3
Thế (3) vào (1) và (2), rút gọn ta được:

Z1  Z 3 Im1  Z 3 Im 2  E1  E 3


  
 Z 3 I m1  Z 2  Z 3 Im 2  E 3  E 2

21
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

Viết ở dạng ma trận:


Z1  Z 3   Z 3   Im1   E1  E 3 
  .      
 Z 3 Z 2  Z3  I m2  E3  E2 
  
Đặt
Z11  Z1  Z 3 ; Z12   Z 3 ; Z 21   Z 3 ; Z 22  Z 2  Z 3

Thế vào ma trận trên ta được


Z11 Z12   Im1   E1  E 3 
  .       
Z 21 Z 21   I m 2   E3  E2 

22
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

Trong đó
Z11 là tổng trở kháng của dòng mắt lưới (1)

 Z12 là tổng trở kháng chung giữa hai mắt lưới (1) và (2).

 Z 21
là tổng trở kháng chung giữa hai mắt lưới (2) và (1).

Z 22 là tổng trở kháng của dòng mắt lưới (2)

E1  E 3 là tổng các nguồn sức điện động của lưới mắt lưới (1), dòng mắt
lưới đi ra từ cực (+) của nguồn thì mang dấu (+), dòng mắt lưới đi ra từ cực
(-) của nguồn thì mang dấu (-).
E 3  E 2 là tổng các nguồn sức điện động của lưới mắt lưới (1), dòng mắt
lưới đi ra từ cực (+) của nguồn thì mang dấu (+), dòng mắt lưới đi ra từ cực
(-) của nguồn thì mang dấu (-).

23
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1 , I2 , I3 , I4 , I5 , I6
Giải:
Viết phương trình cho 3 vòng mắt lưới:

16 Im1  10 Im 2  2 Im 3  12  Im1  2 A
 

  10 Im1  35Im 2  5Im 3  0   Im 2   A
7
  6
 2 I  5   11I  36 
I
 
 m 3 6  A
m1 m2 m3 25
I 

 I1  Im1  2 A

 I  I  25  A
 2 m3
6

   A
25 13
 I3  Im1  Im 3  2 
 6 6

  3 A
   25 7
I 4  I m3  I m 2 
 6 6
    2  7  5  A
 I 5  I m1  I m2
6 6

 I   I   7  A
 6 m2
6
24
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.3. Phương pháp dòng mắt lưới

- Trường hợp mạch chứa các nguồn phụ thuộc, có thể dùng phương pháp
biến đổi mạch.

25
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Nếu bỏ qua điện trở của hai cuộn dây và các điện dung ký sinh thì mô
hình mạch là:

 di1 di2
u
 1  L1  M
dt dt

u  L di2  M di1
 2 2
dt dt

 di1 di2  di1 di2


u
 1  L  M u  L  M
1
dt dt  1 1
dt dt
 
u  L di2  M di1 u  L di2  M di1
 2 2
dt dt  2 2
dt dt

26
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Trường hợp mạch ở chế độ xác lập điều hòa thì:

U 1  jL1 I1  jMI2



U 2  jL2 I2  jMI1

U 1  jL1 I1  jMI2 U 1  jL1 I1  jMI2


 
U 2  jL2 I2  jMI1 U 2  jL2 I2  jMI1

27
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Trường hợp tổng quát, với n cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau. Ví dụ n = 3:
 di1 di2 di3
u
 1  L1  M 12  M 13
dt dt dt

 di1 di2 di3
 2
u   M 21  L2  M 23
 dt dt dt
 di1 di2 di3
u
 3   M 31  M 32  L 3
 dt dt dt
  jL I  jM I  jM I
U 1 1 1 12 2 13 3

U 2   jM 21I1  jL 2 I 2  jM 23I 3
   
U 3   jM 31I1  jM 32 I 2  jL 3 I 3
Trong đó M12 = M21: hệ số hỗ cảm giữa cuộn dây 1 và 2.
M23 = M32: hệ số hỗ cảm giữa cuộn dây 2 và 3.
M13 = M31: hệ số hỗ cảm giữa cuộn dây 3 và 1.

28
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Ví dụ 8: Mô hình mạch của máy biến áp tuyến tính gồm 2 cuộn dây (cuộn sơ
cấp nối với nguồn, cuộn thứ cấp nối với tải) ghép hỗ cảm quấn trên một lỗi
chung bằng vật liệu từ tuyến tính. Cuộn sơ cấp có điện trở r1, điện cảm L1;
cuộn thứ cấp có điện trở r2, điện cảm L2; trở kháng tải là Zt = rt + jXt. Chiều
dương dòng, áp được chọn như hình vẽ.
Tính:
1. Trở kháng vào
2. Tỉ số áp, tỉ số dòng
3. Khảo sát sự cân bằng công suất tác dụng.

29
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Giải:
Với chiều dương dòng, áp và vị trí các cực cùng tên của hai cuộn dây như
hình vẽ ta được.
U 1  Z1 I1  jMI2 1

U 2   Z 2 I2  jMI1 2

U 2  Z t

I 2 3
Trong đó: Z1  r1  jL1 là trở kháng riêng của cuộn sơ cấp.
Z 2  r2  jL2 là trở kháng riêng của cuộn thứ cấp
Từ (1), (2). (3) suy ra: 
U
1. Trở kháng vào: Z v  1  Z1  Z R
I1
 2M 2  2 M 2 r2  rt    2 M 2 L2  xt 
Với Z R   j
Z 2  Z t r2  rt   L2  xt 
2 2
r2  rt 2  L2  xt 2
30
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

 2M 2  2 M 2 r2  rt    2 M 2 L2  xt 
Với Z R   j
Z 2  Z t r2  rt   L2  xt 
2 2
r2  rt 2  L2  xt 2
ZR là thành phần xuất hiện do có ghép hỗ cảm, gọi là trở kháng quy đổi về
phía sơ cấp của mạch thứ cấp.
  2 M 2 L2  xt 
Điện kháng quy đổi X R  ImZ R  
r2  rt 2  L2  xt 2
ngược dấu với điện kháng tổng xt  L2  của mạch thứ cấp

- Nếu xt  0 (tải có tính cảm)  X R  0 : trở kháng quy đổi có tính dung.

- Nếu xt  0 (tải có tính dung) nhưng | xt  L2  X R  0 : trở kháng quy


đổi có tính dung.

31
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

 2M 2
- Nếu xt  L2  X R  0, Z R  là thuần trở.
r2  rt
Z R phụ thuộc vào M2 (không phải M) do đó Z R không phụ thuộc vào vị trí
của các cực cùng tên của hai cuộn dây.

2. Tỉ số áp, tỉ số dòng

- Tỉ số dòng: I2 jM phụ thuộc tải Z t và vị trí các cực cùng tên của

hai cuộn dây I1 Z 2  Z t
U 2 U 2 I2 I1 Z t I2 U 2 jMZ t
- Tỉ số biến áp:  . .  .   2 2
U1 I 2 I1 U1 ZV
  I1 U1  M  Z1 Z 2  Z t 

phụ thuộc tải Z t và vị trí các cực cùng tên của hai cuộn dây.

32
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

- Nếu có thể xem gần đúng r1  r2  0 (bỏ qua điện trở của hai cuộn dây)
M
và k  1 (ghép lý tưởng, toàn bộ các đường sức từ móc
L1 L2
vòng một cuộn dây đều móc vòng cuộn dây kia) thì
Z1  jL1 ; Z 2  jL2 ; Z1Z 2   2 L1 L2   2 M 2
khi đó tỉ số
U 2 jM M L1 L2 L2
   

U1 Z1 L1 L1 L1
Người ta chứng minh được rằng: L1  12 , L2  22
trong đó: 1 là số vòng cuộn sơ cấp, 2 là số vòng cuộn thứ cấp,  là
hằng số phụ thuộc vào tính chất vật lý của máy biến áp. Do đó:
U 2 2


U1 1
33
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

3. Công suất tác dụng do nguồn cung cấp từ phía sơ cấp:

P1 
1
2
 1
2

Re U 1 I1*  Re Z1 I1  jMI2 I1* 
1
 1
 
 Re Z1 I1 I1*  Re  jMI2 I1*
2 2

  
 
* *
1 1 Z Z
 Re Z1 I1 I1  Re  jMI2
* 2 t
I 2* 
2 2   jM 
1
 1
 
 Re Z1 I1 I1*  Re Z 2* I2 I 2*  Z t* I2 I 2*
2 2

34
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

1 2 1 2 1 2
 P1  r1 I1m  r2 I 2 m  rt I 2 m
2 2 2
1 2
với r1 I1m :công suất tổn hao trên điện trở của cuộn sơ cấp.
2
1 2
r2 I 2 m :công suất tổn hao trên điện trở của cuộn thứ cấp
2
1 2
rt I 2 m :công suất tiêu thụ bởi tải.
2

35
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Ví dụ 9: Xét mạch có ghép hỗ cảm như hình vẽ:

Theo phương pháp dòng nhánh, lập hệ phương trình đối với biến là các dòng
nhánh I , I , I với chiều dương được chọn như hình vẽ.
1 2 3

36
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Viết định luật K1 cho nút (1):


I1  I2  I3  0 1
Viết định luật K2 cho vòng mắt lưới (I):

Z1 I1  jL1 I1  jMI2  Z 3 I3  E 2


Viết định luật K2 cho vòng mắt lưới (II):

jL2 I2  jMI1  Z 2 I2  Z 3 I3  0 3


Giải hệ phương trình suy ra được I1 , I2 , I3

37
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Theo phương pháp dòng mắt lưới, lập hệ phương trình đối với hai dòng mắt
lưới Im1 và Im 2 có chiều như hình vẽ. Ta có:
I1  Im1 ; I2  Im 2 ; I3  Im1  Im 2 4
Thay (4) vào (2) và (3) ta được:

Z1 Im1  jL1 Im1  jMIm 2  Z 3 Im1  Im 2   E


jL2 Im 2  jMIm1  Z 2 Im 2  Z 3 Im1  Im 2   0

Sắp xếp lại:


Z1  jL1  Z 3 Im1  Z 3  jM Im 2  E
 Z 3  jM Im1  Z 2  Z 3  jL2 Im 2  0
Dạng ma trận:
Z1  jL1  Z 3   Z 3  jM    Im1   E 
 Z  jM  .    
 3 Z 2  Z 3  jL2   Im 2  0 
38
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Ví dụ 10: Xét mạch có ghép hỗ cảm như hình vẽ:

Theo phương pháp dòng nhánh, lập hệ phương trình đối với biến là các dòng
nhánh I1 , I2 , I3 với chiều dương được chọn như hình vẽ.

39
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Viết định luật K1 cho nút (1):


I1  I2  I3  0 1
Viết định luật K2 cho vòng mắt lưới (I):

Z1 I1  jL1 I1  jM 12 I2  jM 13 I3  jL2 I2  jM 12 I1  jM 23 I3  Z 2 I2  E 2
Viết định luật K2 cho vòng mắt lưới (II):

 Z 2 I2  jL2 I2  jM 12 I1  jM 23 I3  jL3 I3  jM 23 I2  jM 13 I1  Z 3 I3  0 3
Giải hệ phương trình suy ra được I1 , I2 , I3

40
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.4. Mạch điện có ghép hỗ cảm

Theo phương pháp dòng mắt lưới,


lập hệ phương trình đối với hai dòng
mắt lưới I và I có chiều như hình vẽ.
m1 m2
Ta có:

I1  Im1 ; I3  Im 2 ; I2  Im1  Im 2 4


Thay (4) vào (2) và (3) và sắp xếp lại ta được:
Z1  jL1  jL2  Z 2  2 jM 12 Im1   jL2  Z 2  jM 12  jM 13  jM 23 Im 2  E
  jL2  Z 2  jM 12  jM 13  jM 23 Im1  Z 2  jL2  jL3  Z 3  2 jM 23 Im 2  0

Dạng ma trận:
Z1  jL1  jL2  Z 2  2 jM 12    jL2  Z 2  jM 12  jM 13  jM 23   Im1   E 
  jL  Z  jM  jM  jM           .     
 2 2 12 13 23 Z 2 j L2 j L3 Z 3 2 j M 23   I m 2  0 

41
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Mạch khuếch đại thuật toán thường


được gọi là Opamp, là phần tử nhiều
cực. Được ký hiệu như hình bên cạnh,
có 5 cực chính:
- Hai cực để cung cấp hai nguồn DC trái
cực tính. Điểm nối chung của hai nguồn
được gọi là nút gốc (nút chuẩn để tính
điện thế, qui ước điện thế bằng không.

- Một đầu ra.


- Hai đầu vào: Một đầu ký hiệu bằng dấu – gọi là đầu vào đảo. Một đầu
được ký hiệu bằng dấu + gọi là đầu vào không đảo. Nếu đặt một điện thế
dương ở đầu vào đảo còn đầu kia nối mass (tức có thể bằng không) thì đầu
ra sẽ có thế âm. Ngược lại, nếu đặt một thế dương ở đầu vào không đảo
còn đầu vào đảo nối mass thì đầu ra sẽ có thế dương.

42
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Ngoài năm cực chính trên, Opamp còn có một số cực nữa dùng để
hiệu chỉnh đặc tính làm việc của Opamp cho tốt hơn.

Vì chỉ quan tâm đến đặc tuyến vào – ra của phần tử nên mô hình mạch
chỉ quan tâm đến đầu ra và hai đầu vào, không cần để ý đến hai cực cung
cấp nguồn.

Điện trở Ri rất lớn (thường > 1MΩ), điện trở Ro rất nhỏ (thường < 100Ω)
và độ lợi A rất cao (thường > 105).

43
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Các giá trị điện trở Ri, điện trở Ro, độ lợi A, có thể đưa ra các mô hình
đơn giản hơn của Opamp. Ví dụ điện trỏ Ro rất bé nên có thể xem bằng
không, điện trở Ri rất lớn nên dòng điện vào i+ và i- có thể xem gần đúng
bằng không, nghĩa là ngõ vào hở mạch.

44
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Giá trị lớn nhất của |uo| bị giới hạn bởi giá trị của nguồn cung cấp như
hình trên

Vì độ lợi A rất lớn nên chỉ cẩn |u+- u-| lớn hơn một trị số rất nhỏ cỡ vài
trăm μV thì đầu ra sẽ tiến đến vùng bão hòa dương uo = V = trị số nguồn
cung cấp dương nếu u+ > u-. Nếu u+ < u- thì ngõ ra sẽ tiến đến vùng bão
hòa âm uo = -V = trị số nguồn cung cấp âm.

45
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Do đó, nếu mạch có chứa Opamp được thiết kế để Opamp làm việc ở
vùng tuyến tính hoặc không quá sâu trong vùng bão hòa thì có thể xem gần
đúng.
u  u  0 hay u  u
Mô hình mạch lý tưởng của Opamp trong đó ta xem gần đúng

i  i  0

u  u

46
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Ví dụ 11: Xét mạch chứa Opamp như hình vẽ

Phương trình K1 cho nút (1) và nút (2):


 1 1

 
1
  
1
 1 R 2 R  
es
1
 1
R R2 Ri  2 1

 1    1  1   Aue 2
 R 1 R R  1 R
 2  2 o  o

47
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Thay ue  1 vào (1) và (2) và sắp xếp lại ta được hệ phương trình:
1 1 1 1 
R  R  R   
 es 
. 1    R1 
R2
 1 2 i
 
3
A 1 1 1   2 
R R    0 
 o 2 R 2 R o
Giải phương trình (3) ta xác định được điện áp uo
 1 A  e 
   s 
 R2 Ro  R1 
uo   2 
1 1 1  1 1   1  1 A
          
 R1 R2 Ri  R2 Ro   R2  R2 Ro 
48
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán
R2


uo

R1
4
es 1 1 1  1 1 
     
1  1
R R2 Ri  R2 Ro 
 1  1 A
   
 R2  R2 Ro 
Giả sử A  105 , Ri  108 , Ro  10, R1  1k, R2  5k thì độ lợi
điện áp của mạch là:
uo
 4,9996994  5,000
es
Chú ý: Nếu biểu thức 4   ta được:

 uo  R
lim     2  5,000
A  e
5
 s R1
49
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Thử lại mạch dùng mô hình lý tưởng của Opamp.


i  i  0

u  u
Trong mạch trên ta có u  0  u  1  0
Viết phương trình K1 cho nút (1) ta được:
0  es 0  uo
 0
R1 R2
uo R
  2 0
es R1
Kết quả trùng với biểu thức (5)
Bởi vì dùng mô hình lý tưởng của Opamp khi phân tích mạch thì dễ
hơn nhiều nhưng vẫn cho kết quả gần chính xác so với khi dùng mô hình
thực, nên người ta thường dùng mô hình lý tưởng khi phân tích mạch chứa
Opamp.
50
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Ví dụ 12: Xét mạch chứa Opamp như hình bên dưới.

 2  3  0
Dùng mô hình lý tưởng của Opamp ta có: 
i  0

Viết định luật K1 cho nút (2) ta được: 1 2
i i  C
d
u i   2  
1
 2  uo 
dt R
dui
Vì  2  0  u o   RC
dt
Tín hiệu ra tỉ lệ với đạo hàm của tín hiệu vào. Vì vậy, mạch này được gọi
là mạch vi phân.
51
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Ví dụ 13: Xét mạch chứa Opamp như hình bên dưới.

 2  3  0
Dùng mô hình lý tưởng của Opamp ta có: 
i  0
Viết định luật K1 cho nút (2) ta được: 1 2 i  i  C
d
 2  u o  
1
ui   2 
t
dt R
Vì 2  0  u i   RC
duo
 u o t   
1
 ui t dt  uo 0
dt RC 0
Nếu tụ điện C không tích điện tại thời điểu ban đầu t = 0 thì uo 0  0 .
t
Do đó: uo t   
1
ui t dt

RC 0
Vì vậy, mạch này được gọi là mạch tích phân.
52
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.5. Mạch khuếch đại thuật toán

Ví dụ 14: Xét mạch chứa Opamp như hình bên dưới. Ở trạng thái xác lập
điều hòa, xác định U 2
U 1

Giải:
   4  0
Dùng mô hình lý tưởng của Opamp ta có:  3
i  0
Viết phương trình điện thế nút tại nút (3) ta được:

U 
U U Z
1
 2
0 2  2
Z Z 
U Z
1 2 1 1

53
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.1. Định lý thay thế


Xét mạch điện như hình vẽ

Theo định lý thay thế:


- Nếu đã biết điện áp u(t) giữa hai cực a và b, thì tình trạng của mạch A sẽ
không đổi nếu ta thay thế phần mạch B bởi nguồn sức điện động e(t) = u(t)
như hình b).
- Nếu đã biết dòng điện i(t) ở cực a và b, thì tình trạng của mạch A sẽ không
đổi nếu ta thay thế phần mạch B bởi nguồn dòng j(t) = i(t) như hình c).

54
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.1. Định lý thay thế


Ví dụ 15:

Giả sử biết được điện áp uc(t) trên tụ là:

30V ,t  0

uc t    
t
2,5  27,5e 0, 04 V , t  0
Khi đó có thể thay thế điện dung 10μF bởi nguồn áp e(t), với
30V ,t  0

et   uc t    
t
2,5  27,5e 0, 04 , t  0

55
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.1. Định lý thay thế


Ví dụ 16:

Giả sử dòng điện chạy qua phần tử điện cảm là:


1mA ,t  0

iL t    
t
8  7e 2.10 mA, t  0
6

Khi đó có thể thay thế cuộn dây 3mH bởi nguồn dòng j(t), với

1mA ,t  0

j t   iL t    
t
8  7e 2.10 mA, t  0
6

56
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.1. Định lý thay thế


Ví dụ 17: Xét mạch điện như hình vẽ:

Ta đã tính được:
I1  0,5947o33 A
U  8  j 2,17  8,29164o82V 
1

57
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.1. Định lý thay thế


Theo định lý thay thế, có thể thay thế nhánh gồm nguồn áp 10V và điện trở
5Ω bởi nguồn dòng: J1  0,5947 o33 A
Khi đó, dòng điện trong các nhánh I2 , I3 , I4 , ... vẫn không đổi.

Cũng theo định lý thay thế, có thể thay thế nguồn áp


E1  U1  8  j 2,17  8,29164 o82V 

Khi đó, dòng điện trong các nhánh I2 , I4 vẫn không đổi.

58
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.2. Nguyên lý xếp chồng


Nguyên lý xếp chồng: Đáp ứng của nhiều nguồn kích thích tác động đồng
thời bằng tổng các đáp ứng của từng nguồn kích thích tác động riêng rẽ.

59
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.2. Nguyên lý xếp chồng


Nguyên lý xếp chồng: Đáp ứng của nhiều nguồn kích thích tác động đồng
thời bằng tổng các đáp ứng của từng nguồn kích thích tác động riêng rẽ.

60
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.3. Nguyên lý tỷ lệ
Nguyên lý tỷ lệ: Nếu tất cả các nguồn kích thích trong một mạch tuyến tính
tăng lên K lần thì tất cả các đáp ứng cũng tăng lên K lần. Đặc biệt, nếu
mạch tuyến tính chỉ có một nguồn kích thích duy nhất thì mỗi đáp ứng sẽ tỷ
lệ với kích thích đó. K là hằng số thực hoặc phức.
- Với kích thích f(t) → có đáp ứng y(t).
- Với kích thích Kf(t) → có đáp ứng Ky(t).

Ví dụ 18: Sử dụng nguyên lý tỉ lệ, xác định điện áp Uo của mạch

61
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Giải:
Ta xác định sức điện động E ' tác động
lên mạch để cho điện áp U o có một
điện áp cho trước chẳng hạn U o'  j1V 

Trình tự như sau:


U o'  j1V 

 I 5   1 A
 ' j1
j1

I4'   j1 A
j1
1
I3'  I4'  I5'  1  j1 A
U ab
'
  j1.I3'   j11  j1  1  j1V 

62
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Nếu nhân E ' lên K lần để trở thành E1  70o V  thì I1' , I2' , I3' , I4' , I5' , U 0'
cũng sẽ tăng lên K lần để trở thành:
3 4 
I1  KI1'  .  j1  1  j  A
4
4 3  3

I2  KI2'  .   A
3 1 1
4 3 4
I3  KI3'  1  j1   j  A
3 3 3
4 4 4
I4  KI4'  j  A
3
4
I  KI '  3  A
5 5
4
U o  KU o  j V 
  ' 3
4
63
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.4 Định lý Thévenin – Norton

- Định lý Thévenin: Có thể thay thế tương đương một mạng một của tuyến
tính bởi một nguồn áp bằng điện áp trên cửa khi hở mạch mắc nối tiếp với
trở kháng Thévenin của mạng một cửa.

64
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.4 Định lý Thévenin – Norton

- Định lý Norton: Có thể thay thế tương đương một mạng một của tuyến tính
bởi một nguồn dòng bằng dòng điện ngắn mạch mắc song song với trở
kháng Thévenin của mạng một cửa.

Biết mạch tương đương Thévenin ta có thể suy ra mạch tương đương
Norton và ngược lại nhờ quan hệ:

U hm  Z th Inm
65
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.4 Định lý Thévenin – Norton

66
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Để tìm trở kháng Thévenin, có thể dùng các cách sau đây:
Cách 1:

Cách 2: Lần lượt hở mạch và ngắn mạch hai cực a, b để xác định điện áp
hở mạch U hmvà dòng điện ngắn mạch Inm, từ đó suy ra Z th
 U hm
Z th 
Inm
Nếu mạng một cửa A không chứa nguồn, thì không thể dùng cách này vì khi
đó
U hm  0, Inm  0

67
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Cách 3: Áp dụng đối với trường hợp mạch A không chứa các nguồn phụ
thuộc. Các tính như sau:
Triệt tiêu tất cả các nguồn độc lập bên trong mạch A, sau đó dùng các phép
biến đổi tương đương để tính Z th .

68
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 19: Xét mạch điện:

a) Tìm mạch tương đương Thévenin và Norton cho phần mạch bên trái hai
cực a và b.
b) Tìm giá trị Zt để công suất tác dụng trên nó là cực đại. Tính công suất cực
đại đó.

69
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Giải:
a) Tính điện áp hở mạch
3  j4
 100o V 
Z1
U oc  E  2090o
Z1  Z 2 3  j 4  5  j10
Tính trở kháng tương đương Z th , triệt tiêu nguồn áp; dùng phép biến đổi
tương đương xác định tổng trở nhìn từ hai điểm a và b.

Z th 
Z1.Z 2

3  j 45  j10
Z1  Z 2 3  j 4  5  j10
 5  j 2,5  5,59  26o57 

70
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ta được mạch tương đương Thévenin:

Zth
U oc

Dòng điện ngắn mạch:



I  U oc  57 A
10
 1,79  26 o

Z th 5,59  26 57
sc o

Mạch tương đương Norton là:

Isc Z th

71
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Zth
U oc

b) Từ hình trên ta thấy để công suất tác dụng truyền tới Zt là cực đại, ta phải
Z t  Z o  5  j 2,5  5,59  26 57 
có: * o

Dòng điện chạy qua tải là:


 
 1A 
I  U U 10
oc
 oc

Z th  Z t Z th  Z th 5  j2,55  j2,5
t *

Công suất tác dụng cực đại truyền đến tải Zt là:

Pmax 
1
2
 
Re Z th* I m2  .5.12  2,5W 
1
2
72
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 20: Thành lập mạch tương đương Thévenin và Norton đối với hai cực
A và B của mạch như hình vẽ.

Giải:
a) Tính điện áp hở mạch
Viết định luật K2 cho vòng kín trên mạch ta được
4  j8  4  j8  j5  j5I  10  j10
I  51  j 
4  j3
 U oc  U AB  4  j8  j 5I  j10  5  j 5  7,0745o V 
73
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

b) Tính dòng điện ngắn mạch


Để tính dòng điện ngắn mạch Isc ta ngắn mạch hai đầu A và B.

Isc

Viết định luật K2 cho vòng kín trên mạch ta được


4  j8I1  j5I2  10 1
4  j8I2  j5I1  j10 2
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
I  0,659  j1,643A 
1
I  0,259  j1,157A 
2

 I sc  I1  I 2  0,659  j1,643  0,259  j1,157


 0,918  j0,486  1,04  27 o9A 
74
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

c) Tính trở kháng tương đương

U oc 7,0745o
Z th    6,872 o
9 
I 1,04  27 9
o
sc

75
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.5. Định lý bù
Xét một mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. Giả sử trở kháng Zk của
nhánh k tăng lên một lượng ΔZk trở thành Z k'  Z k  Z k khi đó dòng điện
Ik trong nhánh k cũng tăng một lượng I thành Ik'  Ik  Ik và dòng
điện trong các nhánh khác, ví dụ nhánh l, cũng tăng một lượng Il thành
k

Il'  Il  Il

76
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.5. Định lý bù

77
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 20: Xét mạch điện như hình vẽ

a) Tính dòng điện I1 qua điện trở R  5


b) Giả sử R tăng từ 5Ω đến 8Ω, dùng định lý bù tìm độ biến thiên của dòng
điện trong các nhánh I1 , I2 , I3

Giải:
a) Tính dòng điện:
  o
I 
1
E
Z

10 0
j53  j4
 1, 448  j0,62  1,576  23, 20 o
A
tđ 5
j5  3  j4

78
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Dùng phép biến đổi tương đương ta được:


R  8  5  3 ; E b  RI1  3.1,576  23o 20  4,727  23o 20V 
Thành lập mạch điện như hình bên (triệt tiêu nguồn áp, thay vào đó là nguồn
áp bù E b đã được tính.

 E b
I1   0,4  j 0,324  0,515141o  A
j 53  j 4
8
j 5  3  j 4

I 2 
 j 5I1
 0,254  j 0,095  0,27159o 43 A
j 5  3  j 4
I  I  I  0,146  j 0,23  0,27122o56 A
3 1 2

79
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Định lý Tellegen:
Giả sử ta có hai mạch điện A và A’ có số nhánh bằng nhau là n và có cấu
trúc hình học (cách thức liên kết giữa hai nhánh) hoàn toàn giống nhau mặc
dù các nhánh tương ứng trong hai mạch có tính chất vật lý có thể khác nhau.
Ví dụ hai mạch bên dưới, mỗi mạch có 7 phần tử.

80
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Định lý Tellegen:
Nếu mỗi phần tử được xem là một nhánh thì mỗi mạch có 5 đỉnh và 7
nhánh, trong mỗi mạch ta thay một nhánh bằng một đoạn thẳng thì sẽ được
cùng một cấu trúc hình học như hình bên dưới, và được gọi là graph của hai
mạch điện

81
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Định lý Tellegen được phát biểu như sau:
Với một graph n nhánh nếu có hai tập biến
 
u1 , u2 , ..., uk , ...un  và u1, , u2, , ..., uk, , ...un, thỏa định luật Kirchhoff 2 đối

với tất cả các vòng và có hai tập biến i1 , i2 , ..., ik , ...in  và i1 , i2 , ..., ik , ...in
, , , ,

thỏa định luật Kirchhoff 1 tại tất cả các nút thì ta có quan hệ sau:
n n n n

 k k  k k  k k  k ik
u i
k 1
 u , ,
i  u i ,

k 1
 u ,

k 1 k 1

82
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:
Xét một mạch điện có n nhánh. Dòng điện và điện áp ở các nhánh thứ k
là ik(t) và uk(t). Với chiều dương của dòng đi từ cực + đến cực âm của điện
áp thì uk(t). ik(t) là công suất tức thời tiêu thụ bởi nhánh k, còn (- uk(t). ik(t))
là công suất tức thời phát bởi nhánh k.
Theo định lý Tellegen ta có:
n n

 u t i t     u t i t 
k 1
k k
k 1
k k

n n
  Pk  phát   0 và  P thu   0
k
k 1 k 1

Vậy tổng công suất thu (hoặc tổng công suất phát) tức thời trên các
nhánh trong một mạch điện luôn bằng không.

83
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:

Nếu xem mỗi phần tử mạch là một nhánh và phân các nhánh ra làm hai
nhóm (nhóm gồm các nguồn và nhóm gồm các phần tử khác) thì có thể viết
ở dạng:
  u t i t  
cac nguon
k k  u t i t 
l
cac phan tu khac
l

  P  phát  
cac nguon
k  P thu 
l
cac phan tu khac

Vậy, trong một mạch điện, tổng công suất tức thời phát bởi các nguồn
bằng tổng công suất tức thời tiêu thụ trên các phần tử khác.

84
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:
Xét một mạch điện ở chế độ xác lập hình sin, có n nhánh. Biên độ phức
dòng điện và điện áp ở các nhánh thứ k là Ik và U.k
I k* là liên hợp phức của Ik

 
Vì tập biến I1 , I2 , ..., Ik , ... In thỏa định luật K1 tại các nút nên suy
 1 2 k n 
ra tập biến I * , I * , ..., I * , ... I * cũng thỏa định luật K1.

Theo định lý Tellegen ta được:


n n n

Uk 1
I   U I  0   S k  0
*
k k
k 1
*
k k
k 1
Vậy tổng công suất phức trên các nhánh trong một mạch điện luôn bằng
không.

85
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:
Ta cũng có được:
 S  phát  
cac nguon
k S  l thu 
cac phan tu khac
Vậy trong một mạch điện, tổng công suất phát ở các nguồn bằng tổng
công suất phức thu ở các phần tử khác.

Cân bằng công suất tác dụng:


n

P
k 1
k 0 hoặc P
cac nguon
k phát    P l thu 
cac phan tu khac
Cân bằng công suất phản kháng:
n

Q
k 1
k  0 hoặc Q 
cac nguon
k phát   Q
cac phan tu khac
l thu 

86
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:
Ví dụ 21: Xét mạch điện như hình vẽ.

Dùng phương pháp phân tích mạch ta tính được:

I1  0,5947 o33 A U 41  5I1  5.0,5947 o33  2,9547 o33V 


I  0,9778o11 A
2
U  2 I  2.0,9778o11  1,9478o11V 
12 2

I3  0,553  68o81 A U 13  8,29  15 18V 


o

I4  1,93  1o 48 A U 23  8,62  28o17V 


87
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.6. Định lý Tellegen – Cân bằng công suất


Cân bằng công suất:

1  * 1  *
S phát  EI1  U 23 J  2,95  47 o33  8,621o83
2 2
 10,615  j1,894  10,78  10o11VA

1  * 1  * 1  * 1  *
S thu  U 41 I1  U12 I 2  U13 I 3  U 23 I 4
2 2 2 2
 10,602  j1,891  10,77  10o11VA
Vậy:
S phát   Sthu

88
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.7. Định lý Tương hỗ


Giả sử có một mạch điện tuyến tính ở xác lập điều hòa có p nguồn áp
độc lập và s nguồn dòng độc lập chỉ chứa các phần tử điện trở, điện dung,
điện cảm và hỗ cảm. Xét hai trạng thái của mạch:
- Trạng thái 1: Các nguồn áp có sức điện động E k' , dòng điện chạy qua
nguồn áp E k' là Ik' k  1  p  ; các nguồn dòng có trị số Jl' , điện áp giữa
hai đầu nguồn dòngJ  ' là U ' l  1  s .
l l

- Trạng thái 2: Các nguồn áp có sức điện động E k" , dòng điện chạy qua
nguồn áp E k" là Ik" k  1  p  ; các nguồn dòng có trị số J " , điện áp giữa
hai đầu nguồn dòng Jl" là U l" l  1  s .
l

89
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.7. Định lý Tương hỗ


Chiều dương dòng điện được chọn hướng từ âm đến cực dương của
nguồn áp; cực tính dương của điện áp trên nguồn dòng được chọn nằm ở
phía đầu mũi tên (trong ký hiệu nguồn dòng).
Khi đó theo định lý tương hỗ, ta có quan hệ sau đây:
p s p s

 
E 
I
k 1
 
' "
U
k k
 
J  
l 1

E 
I
l
'
  l Jl
"
U
l
 " '

k 1
" '
k k
l 1

90
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 22:

Dùng các phương pháp phân tích mạch đã biết có thể tính được dòng
điện I2' bằng với dòng I1"
I2'  I1"  0,2753o 75 A

91
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 23:

Có thể nghiệm lại định lý tương hỗ cho mạch bên dưới


U 2'  U1"  35  12o1V 

92
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp:
Dòng điện chạy trong các nhánh của mạch điện sẽ không thay đổi nếu
trong tất cả các nhánh cùng tới một nút ta nối vào các nguồn điện áp giống
hệt nhau và có cực tính dương đều ở cùng về một phía so với nút đó.

Mạch điện chuyển vị nguồn áp:

93
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp cho phép chuyển nguồn áp lý tưởng từ một
nhánh đến các nhánh khác cùng nối vào một nút.

94
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp cho phép chuyển nguồn áp lý tưởng từ một
nhánh đến các nhánh khác cùng nối vào một nút.

95
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp cho phép chuyển nguồn áp lý tưởng từ một
nhánh đến các nhánh khác cùng nối vào một nút.

96
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp
Ví dụ 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Dùng phép chuyển vị nguồn áp và
phương pháp thế nút, xác định điện thế tại các nút.

Giải:
Chọn  4  0
Dùng phép chuyển vị nguồn áp, dời nguồn áp lý tưởng 2cost sang hai
nhánh 6Ω-1 và 3Ω-1 ta được mạch điện có nút (3) trùng với nút (4) như hình
vẽ

97
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Biến đổi nguồn áp thành nguồn dòng tương đương, ta được mạch như hình
vẽ. Viết phương trình thế nút cho nút (1) và nút (2).

2  61  22  e t  12 cos t 1


 21  2  3  4 2  6 cos t 2
Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) suy ra:

e  cos t V 
9 t 30
1 
68 17
 2  e  cos t V 
1 t 18
34 17

98
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn áp
Ví dụ 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định dòng điện i1 và i2.

99
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Giải:
Dùng phép chuyển vị nguồn áp, ta được mạch điện như hình a) bên
dưới. Chú ý nguồn áp phụ thuộc 4i1 phụ thuộc vào dòng điện chạy qua nó
nên tương đương với điện trở 4Ω.

Viết định luật K2 cho vòng (I): 1  3  4 i1  4  i1  0,5 A

Viết định luật K2 cho vòng (II): 1i2  4i1  i2  2 A

Vậy: i1  0,5 A
i2  2 A
100
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn dòng:
Điện áp trên các nhánh của mạch sẽ không đổi nếu song song với mỗi
một nhánh của một vòng kín ta mắc vào một nguồn dòng lý tưởng giống hệt
nhau và cùng có chiều thuận (hoặc cùng có chiều ngược) với chiều của
vòng.
Định lý chuyển vị nguồn dòng được mô tả bởi hình vẽ.

101
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

3.6.8. Định lý Chuyển vị nguồn


Định lý chuyển vị nguồn dòng: Điện áp trên các nhánh của mạch sẽ
không đổi nếu song song với mỗi một nhánh của một vòng kín ta mắc vào
một nguồn dòng lý tưởng giống hệt nhau và cùng có chiều thuận (hoặc cùng
có chiều ngược) với chiều của vòng.

Định lý chuyển vị nguồn dòng được mô tả bởi hình vẽ.

102
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 26: Mạch dùng phép chuyển vị nguồn dòng.

103
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Ví dụ 27: Cho mạch điện như hình bên dưới. Dùng phép chuyển vị nguồn
dòng và phương pháp dòng mắt lưới, xác định:
- Dòng điện chạy qua nguồn áp
- Điện áp ở hai đầu nguồn dòng.

104
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Giải:
Sử dụng phương pháp chuyển vị Biến đổi các nguồn dòng thành các
nguồn dòng ta được mạch như sau: nguồn áp tương đương ta được:

105
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.6. Các định lý cơ bản của mạch điện

Giải:

Viết phương trình K2 cho hai mắt lưới (I) và (II):


 1 1 1   1 1 t 
e  cos t  A
    27 t 24
 
 6 3 2 m1 3 m 2 2
I I e I 
  
 m1
34 17
  
 I     I  e t  2 cos t
1 1 1 1  I  15 e t  72 cos t  A
 3 m1  3 4  m 2 4  m 2 17 17

I   I   15 e t  72 cos t  A; I  I  27 e t  24 cos t  A


1 m2 2 m1
17 17 34 17
106
Hết

107

You might also like