You are on page 1of 7

Họ tên: Nguyễn Thái Hoàng

Lớp: K63-ĐACLC2 MSV: 18020548

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ


(Bài 8)
1. Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp trên 2 transistor BJT:

Nối J1 & J4 Nối J2 & J5 Nối J3 & J6 Nối J1 & J5 Nối J2 & J4
Dạng
xung ra

Tính CR C1.R3=2.2x10^- C2.R3=2.2x10^ C3.R3=0.022 C1.R3=2.2x10^ C2.R3=2.2x10^


(F.Ω = 4 -3 C6.R4=0.022 -4 -3
sec) C4.R4 =2.2x10^- C5.R4=2.2x10^ C5.R4=2.2x10^ C4.R4=2.2x10^
4 -3 -3 -4

T (giây) 0,000329 0,003348 0,031352 0,001473 0,001716


3039,1 298,67 31,896 678,69 582,76

1,495658 1,521899 1,425086 0,669739 7,799874

2. Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp trên bộ KĐTT:


- Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại thuật toán để phát xung vuông góc.

Dạng xung của tín hiệu tại F và C khi chưa nối J.


- Vai trò của R2,R3: là tạo phản hồi dương cho mạch.
- Dạng xung của tín hiệu tại F và C khi nối J1:

- Vai trò của P1, R4: Tạo phản hồi âm cho mạch, và C (C1//C2) để ngăn dòng 1 chiều
vào mạch khuếch đại.
3. Khảo sát đa hài đợi (một trạng thái ổn định) lắp trên BJT
Đo biên độ xung vào và điện thế tại base T1 (thế ngưỡng) thế tại emitter T1,T2 được:
1,5, ( 1) = 2,687 , ( 1) = 3,543 , ( 2) = 3,543

 , .!
Từ công thức: = k. . k= . = ,.! . Ω = 0,386
- Dạng tín hiệu vào - ra:
- Dạng tín hiệu tại base T1:

- Dạng tín hiệu tại collector T1:

- Dạng tín hiệu tại base T2:


- Dạng tín hiệu ra tại collector T2 (lối ra):

4. Khảo sát sơ đồ đa hài đợi lắp trên bộ


KĐTT: - Khảo sát đa hài đợi lắp trên bộ KĐTT:
- Vặn biến trở P1 cực tiểu (min) để nối tắt P1. Đo thế tại điểm E: V(e) = 0,944V, điểm
C: ( ) = 11,04

- Bảng A8-B2:
() V(e) đo ()

1 .
, 3 10V 0,942V 40,4µs 5,71V
1 .
, 3 10V 0,942V 40,4µs 5,64V
1 . , C2//C3 10V 0,547V 40,4µs 1,088V

- Dạng tín hiệu vào với ngưỡng V(e), dạng tín hiệu ra tương ứng với tín hiệu vào:
5. Khảo sát mạch phát xung tam giác (xung răng cưa)
- Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ hình thành xung tam giác:
- Nguyên lý hoạt động của sơ đồ:
+ Transistor T1 hoạt động như một khóa điện tử, bình thường khi chưa có xung vào
do được cấp dòng đủ lớn nên T1 bão hòa, do đó điện áp ra gần như bằng 0. Transistor
T2 đóng vai trò nguồn dòng. Nhờ có biến trở P1 và R4 nên điện áp cực gốc
T2 luôn ổn định. Vì vậy dòng qua T2, ũ 2 ℎư có giá trị ổn định.
+ Trong khi T1 bão hòa, dòng này bằng dòng . Khi có xung âm vào T1 ngắt, tụ C1
nạp điện bởi dòng và điện áp trên tụ tăng tuyến tính theo thời gian. Khi hết
xung kích thích T1 lại thông và bão hòa, tụ C1 phóng điện nhanh qua T1 làm cho
Ur giảm xuống nhanh chóng về điện áp gần bằng 0.

6. Khảo sát máy phát xung tổng hợp (máy phát tạo hàm) lắp trên KĐTT
Khi P1, P2 ở mức trung bình
Khi P1 max

Khi P1 min

Khi P2 min

Khi P2 max

You might also like