You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO
THỰC NGHIỆM 7
CÁC MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG DẠNG SIN
Sinh viên: Nguyễn Minh Quang
MSV: 19021616
1. Máy phát cao tần LC ghép biến thế (Armstrong)

+ Độ sụt thế trên biến trở P1: 1,80V, dòng qua T1: 0,36mA.

+ Dạng tín hiệu ra:

+ Chu kỳ sóng phát ra: T = 200uS

+ Tần số phát: f = 1/T = 5 kHz

Giải thích vì sao khi đảo chiều nối A-B vơí E-F, sơ đồ đang phát tín hiệu lại không phát và ngược
lại.

Khi nối A với E, B với F sơ đồ không phát tín hiệu vì điện áp tại điểm B đang bị ngược pha với
collector nên không có tín hiệu ra (tín hiệu tại 2 cực phải đồng pha với nhau).

Nối J1 – J2:

o Chu kỳ: 100 µs


o Tần số: 10 kHz
+ Dạng tín hiệu lối ra:

2. Mạch dao động cao tần LC kiểu 3 điểm điện dung (colpitts)

- Không nối J1

- Dạng tín hiệu lối ra:


+ Chu kỳ sóng: T = 2,10uS

+ Tần số dao động: F = 1/T = 0,47 MHz

* Với các giá trị cuộn cảm L1(μH) cho trên sơ đồ (sai số 10%), tính tần số dao động của mạch f(Hz)?

1
f=

2π L
C 2C 3 = 0,44 MHz
C 2+C 3
* So sánh kết quả đo với kết quả tính toán.

- Kết quả đo và kết quả tính toán không có sai lệch nhiều.

2.2. Nối J1

- Dạng tín hiệu lối ra:

+ Chu kỳ sóng: T = 2,85uS

+ Tần số dao động: F = 1/T = 0,35 MHz

* Với các giá trị cuộn cảm L1(μH) cho trên sơ đồ (sai số 10%), tính tần số dao động của mạch f(Hz)?

1
f=

2π L
(C 2+C 4)C 3 = 0,39 MHz
(C 2+C 4)+C 3
* So sánh kết quả đo với kết quả tính toán. So sánh kết quả thí nghiệm cho các trường hợp thí
nghiệm ở trên.

- Kết quả đo và kết quả tính toán không có sai lệch nhiều.

- Với trường hợp nối J1, biên độ sóng lối ra nhỏ hơn biên độ sóng nối ra trường hợp không nối J1.
Sau khi đóng J1, tần số sóng ra giảm đi do tụ C3 // C1 (làm tăng điện dung). Trong cả 2 trường hợp,
hình dạng sóng ra đều giống nhau.

4. Sơ đồ dao động dịch pha zero


* Kiểm tra chế độ một chiều cho transistor T1, T2. Đo sụt thế trên trở R3 và R7, tính dòng qua T1,
T2.

+ Sụt thế trên trở R3: V(R3) = 2,74V

+ Sụt thế trên trở R7: V(R7) = 0,26V

+ Dòng qua T1: IC(T1) = 0,43 mA

+ Dòng qua T2: IC(T2) = 0,055 mA

- Nối J1. Chỉnh P1 để lối ra xuất hiện sóng sin không méo dạng. Đặt P2 ở 3 vị trí: cực tiểu - giữa và cực
đại.

o o f (tính) o f(đo)
o Nối J1, P2 min o 588,16 Hz o 266,67 Hz
o Nối J1, P2 giữa o 544,35 Hz o 256,41 Hz
o Nối J1, P2 max o 524,23 Hz o 250 Hz
o Nối J1, J2, P2 min o 145.93 Hz o 140,85 Hz
o Nối J1, J2, P2 giữa o 137.55 Hz o 133,3 Hz
o Nối J1, J2, P2 max o 130.07 Hz o 128,21 Hz
* So sánh kết quả đo với kết quả tính toán.

- Kết quả đo với kết quả tính toán có sự khác nhau đáng kể trong trường hợp nối J1. Trong trường
hợp nối J1,J2 kết quả đo với tính toán không chênh lệch nhiều.

* Nêu hai đặc điểm cụ thể về khuếch đại và phản hồi để sơ đồ làm việc ở chế độ phát xung.
- Tích hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi phải lớn hơn hoặc bằng 1 để tín hiệu lối ra không bị mất
dần.

- Pha ban đầu của hệ số khuếch đại phải bằng 0.

5. Sơ đồ phát dao động dịch pha

* Ngắt J1 để không nối mạch phản hồi cho T1. Kiểm tra chế độ một chiều cho transistor T1. Đo độ
sụt thế trên trở R1, tính dòng qua T1.

- Độ sụt thế trên trở R1 : V(R1) = 10,5V

- Dòng qua T1: IC = 2,06 mA

* Dạng tín hiệu lối ra:

- Chu kỳ tín hiệu: T = 400uS


- Tần số tín hiệu: f = 1/T = 2500 Hz

You might also like