You are on page 1of 22

1.

Bộ tích phân lắp trên KĐTT


Dạng sóng thu được:

Bảng A6-B1

Nối I1 Nối I2 Nối I3 Nối I1 và J9 Nối I2 và J9 Nối I3 và J9


Vo 22.13V 22.13V 22.13V 22.13V 17.25V 9V
Tr(đo) 0.07mS 0.07mS 0.12mS 0.13mS 0.5mS 0.5mS
Tr(tính) 5.5x10^-6S 28.2x10^-6S 10^-5S 5x10^-6S 2x10-5s 2x10^-5s
tr (tính) = Vo. RC/Vin =

2. Bộ vi phân lắp trên KĐTT


1. PHƯƠNG PHÁP TÁI TẠO HÌNH ẢNH CỦA CÁC LOẠI MÀN HÌNH: Về các màu cơ bản, trong các tài liệu
mỹ thuật cổ điển thường đề cập đến ba màu cơ bản vàng, đỏ, xanh lam. Màu đỏ hợp với màu vàng sẽ
tạo ra màu da cam, màu xanh với đỏ tạo ra màu tím, màu vàng với xanh tạo ra xanh lá. Tiếp tục từ các
màu trên, phối hợp với nhau sẽ ra được tất cả các màu khác. Tuy nhiên, hệ 3 màu cơ bản của mỹ thuật
cổ điển ngày nay đã tỏ ra có nhiều nhược điểm trong các ứng dụng kĩ thuật. Thứ nhất, với mỗi lần phối
hợp m àu, màu thu được thường bị xỉn đi, gây khó khăn trong việc tái tạo lại những màu sắc “tươi” như
xanh lá mạ, vàng chanh..., và nhược điểm quan trọng nhất, khi chồng ba m àu cơ bản vàng, đỏ, xanh lam
với cường độ giống nhau lên nhau thì không thu được màu đen hoàn toàn. Yếu điểm này đã khiến cho
hệ màu đỏ, vàng, xanh lam bây giờ chỉ còn tồn tại trong sách vở, và hầu như không có một ứng dụng kĩ
khác nhau sẽ thu được ánh sáng thứ cấp khác nhau. Phối màu phát xạ là hình thức phối màu sử dụng
cho các nguồ

còn phối màu hấp thụ là hình thức phối màu sử dụng cho các nguồn sáng thứ cấp. Chúng khác nhau cơ
bản: cơ chế của phối màu phát xạ là cộng màu, còn cơ chế của phối màu hấp thụ là trừ màu. Có thể kiểm
chứng điều này một cách đơn giản: theo định nghĩa, ánh sáng trắng l à tổng hoà của vô số ánh sáng đơn
sắc có màu sắc khác nhau, có bước sóng từ 0.4 đến 0.7um. Tuy nhi ên, chúng ta chỉ có thể thu được ánh
sáng trắng nếu chiếu các chùm sáng chồng lên nhau (các chùm sáng được phát ra từ các nguồn sáng sơ
cấp), còn nếu chồng các màu sắc lên nhau bằng cách tô chúng lên một tờ giấy, tất nhiên sẽ chẳng bao
giờ nhận được màu trắng, mà ngược lại, còn ra màu đen. Lý do là quá trình tô màu sắc lên tờ giấy không
phải quá trình “tổng hợp” các màu, mà ngược lại, là quá trình “loại trừ” các màu. Khi oại trừ hết tất cả
các màu thì rõ ràng chỉ còn màu đen.

Bảng A6-B3

Vin 0.1V 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V
Vo(nối L1) -1.58V -10.6V -10.9V -10.9V -10.9V -10.9V -10.9V -10.9V -10.9V
Vo(nối L2) -0.75V -2.57V -4.55V -6.52V -8.49V -10.5V -10.9V -10.9V -10.9V
Vo(nối L3) -0.63V -1.59V -2.61V -3.62V -4.63V -5.63V -6.64V -7.64V -8.65V
Biểu diễn đồ thị sự phụ thuộc thế lối ra Vo (trục y) theo thế vào Vin.
Nhận xét: Giá trị thế lối ra ngày một tiến về giá trị nhất định( -10.5V) khi tăng thế lối vào

4. Bộ biến đổi hàm mũ dùng KĐTT


Bảng A6-B4

Vin 0.1V 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V
Vo 0V -0.81V -2.94V -5.11V -7.29V -9.47V -10.8V -10.8V -10.8V
Biểu diễn đồ thị sự phụ thuộc thế lối ra Vo (trục y) theo thế vào Vin (trục x).

Kết luận về sự phụ thuộc thế ra đối với thế vào.

- Thế vào tăng thì giá trị tuyệt đối thế ra tăng theo và mức tăng này tương ứng theo hàm
mũ.

5. Bộ so sánh dùng KĐTT


5.1. Khảo sát bộ so sánh lắp trên KĐTT LM-741
Dạng sóng ra của IC1 và IC2 rại các giá trị của P1:

P1 = 41%

P2 = 49%
5.2 Xác định độ nhạy của các bộ so sánh sử dụng khuếch đại thuật toán IC1
(LM 741) và vi mạch so sánh chuyên dụng IC2 (LM 311)
Tại P1 U= 1.28V cả IC1 và IC2 có lối ra như hình
Mặt tăng tín hiệu IC1= 0.06ms

Mặt tăng tín hiệu IC2=0.2ms

Nhận xét: 2 xung gần giống nhau về hình dạng nhưng ngược chiều

6. Trigger Schmidt
Bảng A6-B5

Vin(A) V(E) đo V(E) tính Vo(C)


Vin tăng Vu in = Vu (E) =
Vu (E) = 11.R4/(R5 + R4) = 1.93V 10.9V
4.9V 1.625V
Vin giảm V1 in = V1 (E) = V (E) = (-11.R4/(R5 + R4)) + V (P1) – V (D1) =
-10.9V
4.8V 2.43V -0.44V

Bảng A6-B6

Vin(A) V(E) đo V(E) tính Vo(C)


Vin tăng Vu in Vu Vu (E) = 11 . R4/(R5 + R4)=1.93V 10.9V
=3.8V (E)=1.91
Vin giảm V1 in V1 (E) = V (E) = (-11. R4/( R5 + R4)) + V (P1) - V (D1)= -10.9V
=3.7V -0.76 -0.63V

Nhận xét kết quả. Kết luận về nguyên tắc hoạt động của trigger Schmitdt với hai ngưỡng.

 Với Vu = +3V thì sai số giữa Vu(E) đo và Vu(E) tính toán là khá lớn còn với Vu = +2V thì sai số
giữa Vu(E) đo và Vu(E) tính toán là rất nhỏ

 Còn ở cả 2 trường hợp thì Vi(E) đo và Vi(E) tính toán đều chênh lệch nhau khá nhiều.
Nguyên tắc hoạt động của Trigger Schmitt :

- Đưa tín hiệu vào ngõ vào đảo, ngõ vào không đảo nối mass: Vout = A V0 .V+

- Đưa tín hiệu vào ngõ vào không đảo, ngõ vào đảo nối mass: Vout = A V0 .V-

- Đưa tín hiệu vào đổng thời trên hai ngõ vào (tín hiệu vào vi sai so với mass):

Vout = AV0.(V+-V–) = AV0 .(ΔVin)

You might also like