You are on page 1of 9

BÀI 6

BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN CÁC SƠ ĐỒ ỨNG DỤNG


Nguyễn Thái Hoàng – 18020548

K63 – ĐACLC2

I./ Bộ tích phân lắp trên KĐTT:

- Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ KĐTT để thực hiện phép toán tích
phân

- Các bước thực hiện:


+ cấp nguồn 12V cho sơ đồ
+ nối J8 để chuyển sang chế độ tích phân
+ chỉnh dao động ký để sóng và ra theo thứ tự trên và dưới của màn hình
+ nối kênh 1 với in kênh 2 với out
+ đặt máy phát tín hiệu là sóng vuông, tần số 1 kHz biên độ 4V
+ nối máy phát với nối vào tín hiệu in

Bảng A6-B1
A x I1 A x I2 A x I3 A x I1,J9 A x I2,J9 A x I3,J9
v0 11.07 V 9.5 V 9.5 V 9.5 V 8.3 V 5.9 V
t r ¿) 7.5 μs 32 μs 58 μs 54 μs 244 μs 478 μs
t r (t í n h) 3.075 μs 13.45 μs 26.39 μs 29.03 μs 429.34 μs 180.3 μs
Nhận xét:

- Nguyên nhân sai lệch giữa giá trị t r đo và tính toán là do sai số đo, linh kiện có
sai số
- Mặt dốc tăng giảm tín hiệu giống nhau do hàm ra tại dốc tăng giảm chỉ khác
nhau về dấu còn giống nhau về giá trị.
- Đường dốc tuyến tính do sóng vào dạng nhảy bậc 🡺 sóng ra bậc 1 🡺 tuyến tính
- Tiếp tục tăng tần số pháp thì chưa có hiện tượng gì xảy ra. ( có thể sai domays
phát lỗi )

II./ Bộ vi phân lắp trên KĐTT:

- Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc vi phân của sơ đồ dựa trên bộ KĐTT

- Các bước thực hiện:


+ cấp nguồn 12 V cho mạch
+ lối J7 để mạch hoạt động ở chế độ vi phân
+ chỉnh dao động ký sao cho tín hiệu vào ở phần trên, tín hiệu vào ở phần dưới của
màn hình
+ nối kênh 1 với in kênh 2 với out

+ đặt máy phát ở nối vào in


Bảng A6-B2

A x D1 A x D2 A x D3
v0 4 mV 28mV 195mV
t = R.C 1 μs 10 μs 100 μs
t đ (đ o) 8.5 μs 44.5 μs 515 μs
k = t đ ( đ o )/ 8.5 4.45 5.15
RC

t đ ( đ o )=k . RC

III./ Bộ biến đổi lôgarit dùng KĐTT:


- Nhiệm vụ: tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ KĐTT để thực hiện phép toán lấy
lôgarit tín hiệu

- Các bước thực hiện:


+ cấp nguồn 12V cho mạch
+ nối J6 để chuyển sang chế độ lôgarit
+ nối biến trở P = 10K của thiết bị chính với nguồn +12V và đất. điểm giữa biến trở
nối với chốt lối vào IN/A của sơ đồ
+ nối các chốt theo bảng. Vặn biến trở P, thay đổi thế V ¿đo điện thế ra V 0

Bảng A6-B3
V¿ 0.1 V 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V
V 0(AxL1 -1.5 -9.4 -9.4 -9.36 -9.35 -9.34 -9.33 -9.33 -9.32
)
V 0(AxL2 11.2 -2.4 -4.3 -6.17 -8 -9.37 -9.37 -9.36 -9.36
)
V 0(AxL3 -0.5 -1.5 -2.5 -3.45 -4.43 -5.47 -6.46 -7.45 -8.42
)

Biểu đồ tự phụ thuộc lối ra với lối vào:


Nhận xét: Khi Vin tăng thì Vo có xu hướng giảm dần đến ngưỡng tới hạn.

IV./ Bộ biến đổi hàm mũ dùng KĐTT


Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại thuật toán để thực hiện phép biến
đổi hàm mũ

● Cấp nguồn cho bản mạch A6-4. Chú ý cắm đúng phân cực nguồn.
● Nối J5 để bản mạch làm việc ở chế độ hàm mũ.
● Nối biến trở P = 10K của thiết bị chính với nguồn +12V và đất. Điểm giữa biến trở
nối
với chốt vào IN/A của sơ đồ.
● Vặn biến trở P, thay đổi thế Vin, đo điện thế ra Vo.

Vi 0,1V 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V
n
Vo - -1.16 - -5.3 -7.5 - -9.26 - -9.22
0.21 3.12 9.28 9.24

Kết luận:
Thế ra sẽ tăng dần theo lối vào cho đến ngưỡng tối đa sau đó sẽ giảm dần
V./ Bộ so sánh dùng KĐTT
Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bộ khuếch đại thuật toán để so sánh tín
hiệu tương tự.
1. Khảo sát bộ so sánh lắp trên KĐTT LM-741
● Cấp nguồn 12V cho bản mạch A6-5
● Đặt thang đo thế lối vào của dao động.
● Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN/A
● Nối lối ra máy phát sóng với lối vào IN/A
● Thay đổi biến trở P1
2.Xác định độ nhạy của các bộ so sánh
● Cố định biên độ tín hiệu vào, vặn biến trở P1 để xác định ví trí khi lối ra C xuất
hiện hoặc mất tín hiệu
● Dùng dao động ký để xác định độ lệch nhỏ nhất giữa biên độ tín hiệu và thế
ngưỡng P1 mà IC1 và IC2 hoạt động.
● Đo mặt tăng tín hiệu ra cho IC1,IC2

Dạng sóng ra:


Cố định tín hiệu lối vào, vặn biến trở P1 để xác định lối ra C mà tại đó tín hiệu bắt đầu
mất, ta xác định được độ lệch nhỏ nhất của 2 tín hiệu mà bộ khuếch đại còn hoạt động
được là 0.003V (vi mạch chuyên dụng)

VI./ Trigger Schmidt


Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại thuật toán  để tạo sơ đồ trigger
Schmidt

● Cấp nguồn 12Vcho bản mạch A6-6.


● Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN/A
● Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ, phát sóng dạng sin, tần số 1kHz
● Văn biến trở P1 để Vu = +3V, thế ra Vp(C) = 12V -1 V= 11V
● Đo thế tại điểm E = Vu(e)
Bảng A6-B5
Vin(a V(e) V(e) tính Vo(c)
) đo

Vin tăng Vuin Vu(e) Vu(e) = 11.R4/(R5+R4) 10.67V

Vin V1in V1(e) V1(e) = (-11.R4/(R5+R4))+V(P1)-V(D1) 10.67V


giảm

● Nối lối ra máy phát sóng với lối vào IN/A của sơ đồ.
● Vặn nút chỉnh giảm biên độ máy phát cho tới khi lối ra C mất tín hiệu và ở giá trị
Vo(c) = +12V-1V = 11 V.
● Thay đổi vị trí P1 = +2V

Bảng A6-B6

Vin(a V(e) V(e) tính Vo(c)


) đo
Vin tăng Vuin Vu(e) Vu(e) = 11.R4/(R5+R4) 10.65V

Vin giảm V1in V1(e) V1(e) = (-11.R4/(R5+R4))+V(P1)-V(D1) 10.65V

You might also like