You are on page 1of 29

Chương 1

GIẢI MẠCH TUYẾN TÍNH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA


1 Giới thiệu chung
2 Phương pháp dòng điện nhánh
3 Phương pháp dòng điện vòng
4 Phương pháp điện thế nút
5 Phương pháp xếp chồng đáp ứng
6 Phép biến đổi tương đương trong mạch điện
7 Giải mạch điện tuyến tính xác lập hằng
1
Chương 3 1 Giới thiệu chung

Giải mạch điện là xác định tất cả các dòng điện nhánh.
Phương pháp giải: dòng điện nhánh (phương pháp cơ bản),
dòng điện vòng, điện thế nút, xếp chồng đáp ứng,...
Điểm chung:
• Ẩn cuối cùng cần tìm là các dòng điện nhánh. Chiều của
chúng được chọn tùy ý.
• Số phương trình của hệ phương trình cần lập phụ thuộc số
nhánh b và/hoặc số nút n của mạch điện.
Điểm khác:
Phương pháp dòng điện vòng và phương pháp điện thế nút sử
dụng ẩn số trung gian thay vì tìm trực tiếp ẩn dòng điện nhánh
như trong phương pháp dòng điện nhánh.
2
Phương pháp
Chương 3 2 dòng điện nhánh

1. Chọn tùy ý chiều của các dòng điện nhánh (DĐN).


2. Lập hệ phương trình DĐN gồm b phương trình độc lập nhau,
trong đó:
n − 1 phương trình Kirchhoff 1 → n − 1 nút
b − n + 1 phương trình Kirchhoff 2 → b − n + 1 mạch vòng
(chiều đi vòng được chọn tùy ý)

3. Giải hệ phương trình để tìm ra các DĐN.

3
Phương pháp
Chương 3 2 dòng điện nhánh
Bài tập ứng dụng R1 i1 i
1 3 R3

i2
e3
R2


e1 j •
L2 L3

M
2
C1
Cho biết các nguồn e và các thông số R, L, C trong mạch.
Thành lập hệ phương trình DĐN trong 3 trường hợp sau:
a) Nguồn dòng j = 0 và hệ số hỗ cảm M = 0
b) Nguồn dòng j ≠ 0 và hệ số hỗ cảm M = 0
c) Nguồn dòng j = 0 và hệ số hỗ cảm M ≠ 0
4
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Dòng điện vòng (DĐV) là dòng điện tưởng tượng, được giả
thiết chạy trong một mạch vòng, tức chạy qua tất cả các nhánh
thuộc mạch vòng đó.
Dòng điện vòng = Chiều đi vòng được gắn tên dòng điện

Sử dụng ẩn trung gian là các DĐV. Sau khi tìm được các DĐV
phải suy ra các DĐN:
Iሶnhánh = σ Iሶvòng chạy qua nhánh

Được xây dựng dựa trên phương pháp DĐN (suy ra từ các
phương trình Kirchhoff 2 của phương pháp DDN).

Số phương trình cần lập là b − n + 1 phương trình.


5
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Suy ra từ hệ phương trình DĐN


PP Dòng điện nhánh PP Dòng điện vòng
n − 1 PT Kirchhoff 1
Iሶnhánh = σ Iሶvòng
b − n + 1 PT Kirchhoff 2 b − n + 1 phương trình

IሶR = Iሶv1
IሶC = Iሶv1 − Iሶv2
RIሶR + ZC IሶC = Eሶ IሶL = −Iሶv2 R + ZC Iሶv1 −ZC Iሶv2 = Eሶ
ZC IሶC + ZL IሶL = 0 −ZC Iሶv1 + ZL + ZC Iሶv2 = 0
6
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Xây dựng trực tiếp hệ phương trình DĐV


1. Chọn v = b − n + 1 mạch vòng độc lập và giả thiết tùy ý chiều của mỗi DĐV
Iሶvk chạy trong vòng k.
2. Lập hệ phương trình DĐV gồm v phương trình, mỗi phương trình được viết
cho một vòng.
Phương trình viết cho vòng k: Zkk Iሶvk + σ Zkj Iሶvj = σ Eሶ vk

Zkk Tổng các tổng trở phức trên các nhánh thuộc vòng k (tổng trở riêng)
Zkk Iሶvk luôn mang dấu +
Zkj Tổng trở phức của nhánh chung giữa hai vòng k và j (tổng trở tương hỗ)
+Zkj Iሶvj nếu ivk ↑↑ ivj −Zkj Iሶvj nếu ivk ↑↓ ivj
σ Eሶ Tổng đại số các nguồn e có trên các nhánh thuộc mạch vòng k
vk
+Eሶ nếu e ↑↑ ivk −Eሶ nếu e ↑↓ ivk
7
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Z11 Iሶv1 ±Z12 Iሶv2 = σ Eሶ v1


±Z21 Iሶv1 +Z22 Iሶv2 = σ Eሶ v2

R + ZC Iሶv1 −ZC Iሶv2 = Eሶ


−ZC Iሶv1 + ZL + ZC Iሶv2 = 0

3. Giải hệ phương trình DĐV để tìm được các DĐV Iሶvk .


4. Chọn tùy ý chiều của các DĐN.
5. Suy ra các DĐN từ các DĐV: Iሶnhánh = σ Iሶvòng chạy qua nhánh

8
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Hệ phương trình DĐV

Z Iሶv = Eሶ

Nhận xét về ma trận Z ?


9
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Khi có nguồn dòng j

Nguồn dòng j chỉ thuộc một vòng

Phương trình DĐV viết cho mạch vòng bên trái:


Z1 + Z2 IሶV1 − Z2 IሶV2 = Eሶ
Mà IሶV2 = −Jሶ

E−Z J ሶ
Suy ra: IሶV1 = Z +Z2 = −2 A
1 2
Z1 = 4 Ω Iሶ1 = IሶV1 = −2 A
Z2 = 6 Ω
Z3 = 3 Ω Iሶ2 = IሶV1 − IሶV2 = 3 A
Eሶ = 10 V Iሶ3 = −IሶV2 = 5 A
Jሶ = 5 A

10
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

Nguồn dòng j nằm trên nhánh chung giữa hai vòng


CÁCH 1
Chọn hai mạch vòng với các DĐV như bên để
đưa về trường hợp nguồn dòng chỉ thuộc một
mạch vòng.
Phương trình DĐV viết cho mạch vòng ngoài:
Z1 Iሶv1 + Z1 + Z3 Iሶv2 = Eሶ
Mà Iሶv1 = −Jሶ

E+Z J ሶ
Z1 = 6 Ω Suy ra: Iሶv2 = Z +Z1 = 2,8 A
1 3
Z2 = 2 Ω
Z3 = 14 Ω Iሶ1 = Iሶv1 + Iሶv2 = −3,2 A
Eሶ = 20 V Iሶ2 = Iሶv1 = −6 A
Jሶ = 6 A Iሶ3 = −Iሶv2 = −2,8 A

11
Phương pháp
Chương 3 3 dòng điện vòng

CÁCH 2
Chọn hai mạch vòng với các DĐV như bên.
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho mạch vòng
ngoài cùng gồm hai nhánh e-Z1 và Z3 lần lượt
có các dòng điện Iሶv1 và Iሶv2 chạy qua:
Z1 Iሶv1 + Z3 Iሶv2 = Eሶ
Mà Iሶv2 − Iሶv1 = Jሶ
Z1 = 6 Ω Suy ra: Iሶv1 = −3,2 A và Iሶv2 = 2,8 A
Z2 = 2 Ω Iሶ1 = Iሶv1 = −3,2 A
Z3 = 14 Ω
Iሶ2 = Iሶv1 − Iሶv2 = −6 A
Eሶ = 20 V
Jሶ = 6 A Iሶ3 = −Iሶv2 = −2,8 A
Tại sao không dựa vào các phương trình DĐV
viết cho các mạch vòng bên trái và bên phải?

12
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Nên dùng đối với mạch điện gồm nhiều nhánh mắc song song.
Không dùng để giải mạch điện có hỗ cảm.
Sử dụng ẩn trung gian là điện thế các nút (ĐTN). Sau khi tìm
được các ĐTN phải suy ra các DĐN.

Eሶ − Uሶ 12 Eሶ − φሶ 1 − φሶ 2
Iሶ = =
Z Z

Được xây dựng dựa trên phương pháp DĐN (suy ra từ các
phương trình Kirchhoff 1 của phương pháp DDN).
Số phương trình cần lập là n − 1 phương trình.
13
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Suy ra từ hệ phương trình DĐN


PP Dòng điện nhánh PP Điện thế nút
Iሶ nhánh ⟸ Uሶ giữa hai đầu nhánh
n − 1 PT Kirchhoff 1 n − 1 phương trình
b − n + 1 PT Kirchhoff 2

E−U ሶ
E− ሶ ሶ φሶ 1 −φሶ 2
IሶR = R 12 = R
U ሶ φሶ −φሶ
IሶC = Z12 = 1Z 2
C C
−Uሶ 12 − φሶ 1 −φሶ 2 Eሶ
IሶL = =
ZL ZL R YR Eሶ
IሶR − IሶC + IሶL = 0 φሶ 1 − φሶ 2 = =
1 1 1 YR + YC + YL
+ +
R ZC ZL
14
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Xây dựng trực tiếp hệ phương trình ĐTN


1. Chọn điện thế của một nút làm mốc. Thường chọn nút chung của nhiều nhánh nhất và
φሶ mốc = 0.
2. Lập hệ phương trình ĐTN gồm d = n − 1 phương trình, mỗi phương trình được viết
cho một nút.
Phương trình viết cho nút k: Ykk φሶ k − σ Ykj φሶ j = σ Jሶ k
Ykk Tổng các tổng dẫn của tất cả các nhánh nối với nút k (tổng dẫn riêng)
Ykk φሶ k luôn mang dấu +
Ykj Tổng dẫn của nhánh nối trực tiếp nút k với nút j (tổng dẫn tương hỗ)
Ykj φሶ j luôn mang dấu −
σ Jሶ Tổng đại số các nguồn dòng trên các nhánh có nguồn nối với nút k.
k
+Jሶ nếu nguồn có chiều đến nút k Jሶ có thể là nguồn dòng đúng nghĩa hoặc nguồn
dòng tương đương trên nhánh có nguồn e:
−Jሶ nếu nguồn có chiều rời khỏi nút k ሶ
Jሶnhánh = Eሶ nhánh Ynhánh = EnhánhൗZnhánh
15
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

φሶ 3 = 0 (mốc điện thế)


Phương trình viết cho điện thế của nút 1 và 2:
Y11 φሶ 1 −Y12 φሶ 2 = −Jሶ + Y1 Eሶ 1
−Y21 φሶ 1 +Y22 φሶ 2 = Y4 Eሶ 4 − Y5 Eሶ 5

trong đó:
1 1 1
Y11 = Y1 + Y2 + Y3 = + +
Z1 Z2 Z3
1 1 1
Y22 = Y3 + Y4 + Y5 = + +
Z3 Z4 Z5
1
Y12 = Y21 = Y3 =
Z3
Eሶ 1

Y1 E1 =
Z1
Eሶ 4 Eሶ 5
ሶ ሶ
Y4 E4 − Y5 E5 = −
Z4 Z5
16
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

3. Giải hệ phương trình ĐTN để tìm được điện thế các nút φሶ k .
4. Chọn tùy ý chiều của các DĐN.
5. Suy ra DĐN trên mỗi nhánh điện thế của 2 nút ở hai đầu nhánh:
±Eሶ ± Uሶ
Iሶ =
Z
Lấy dấu + trước Eሶ hay Uሶ nếu chúng cùng chiều với Iሶ và lấy dấu − trong trường hợp ngược lại.

Eሶ − Uሶ 12 Eሶ − φሶ 1 − φሶ 2
Iሶ = =
Z Z

17
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Hệ phương trình ĐTN (với φሶ mốc = 0)

Y φሶ = Jሶ

Nhận xét về ma trận Y ?


18
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Khi có nguồn sđđ e nối trực tiếp giữa hai nút

Nguồn sđđ e nối giữa một nút mốc điện thế và nút khác
Ta chọn điện thế của nút 3 làm mốc: φሶ 3 = 0
Tính điện thế của nút 1:
Uሶ 13 = φሶ 1 − φሶ 3 = Eሶ 1 ⟹ φሶ 1 = φሶ 3 + Eሶ 1 = Eሶ 1
Thay φሶ 1 vào phương trình điện thế viết cho nút
2 để tính điện thế của nút này:
1 1 1 1 Eሶ 4 Eሶ 5
− φሶ 1 + + + φሶ = −
Z3 Z3 Z4 Z5 2 Z4 Z5
Sau khi đã biết tất cả các điện thế nút, dễ dàng
tính được dòng điện trên các nhánh.

19
Chương 3 4 Phương pháp điện thế nút

Nguồn sđđ e nối giữa hai nút không phải nút mốc điện thế

Ta chọn điện thế của nút 3 làm mốc: φሶ 3 = 0


Với chiều các dòng điện nhánh được chọn như
trên hình vẽ, từ phương trình Kirchhoff 1 viết
cho nút 3:
Iሶ1 = Iሶ2 + Iሶ4 + Iሶ5
ta suy ra phương trình điện thế nút:
Eሶ 1 − φሶ 1 φሶ 1 φሶ 2 Eሶ 5 + φሶ 2
= + +
Z1 Z2 Z 4 Z5
Ngoài ra: Uሶ 12 = φሶ 1 − φሶ 2 = Eሶ 3
Từ hai phương trình trên đây của φሶ 1 và φሶ 2 , dễ
dàng tính được các điện thế nút này.

20
Phương pháp
Chương 3 5 xếp chồng đáp ứng

Chỉ áp dụng được cho mạch điện tuyến tính.

Nguyên lý xếp chồng đáp ứng (dòng điện, điện áp):


Dòng điện trên mỗi nhánh dưới tác dụng đồng thời của tất cả
các nguồn bằng tổng đại số các dòng điện thành phần chạy
qua nhánh đó dưới tác dụng riêng rẻ của từng nguồn.
Giải mạch điện nhiều lần, mỗi lần chỉ xét một nguồn. Đối với
các nguồn còn lại, nếu là nguồn sđđ e thì ngắn mạch hai cực
của nó và nếu là nguồn dòng j thì cho hở mạch.
Rất thuận tiện khi giải mạch trong đó có nhiều loại nguồn khác
nhau, ví dụ vừa có nguồn hằng vừa có nguồn điều hòa, hoặc
tất cả đều là nguồn điều hòa nhưng có tần số khác nhau.
21
Phương pháp
Chương 3 5 xếp chồng đáp ứng

Iሶ1 = Iሶ1e + Iሶ1j


Iሶ2 = Iሶ2e − Iሶ2j
Iሶ3 = −Iሶ3e − Iሶ3j

22
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

Sự cần thiết của các phép BĐTĐ:


Cần dùng để biến đổi mạch điện về kết cấu đơn giản hơn (ít
nút, ít nhánh, ít vòng) khi có yêu cầu chỉ xác định một vài dòng
điện nhánh trong mạch, không yêu cầu giải nguyên mạch điện.

Định nghĩa phép BĐTĐ:


Giữ nguyên nhánh trên đó dòng điện được yêu cầu xác định,
thực hiện các phép biến đổi lên các nhánh còn lại, nhưng phải
bảo đảm không làm thay đổi giá trị dòng và áp trên nhánh
được giữ nguyên → Phép biến đổi tương đương.

Trong mạch điện xác lập điều hòa, các phép BĐTĐ được áp
dụng lên các phần tử được phức hóa.
23
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

Z1 Z2 Zn Z
.....
n

Z = ෍ Zk
Z1 k=1

Z2
Z
.....

n
1 1
Zn =෍
Z Zk
k=1
n

Y = ෍ Yk
k=1

24
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

Eሶ 1 Eሶ 2 Eሶ n Eሶ
.....
A B A B
n

J1ሶ Eሶ = ෍ Eሶ k
≫ k=1

Jሶ2


A B A B
.....

n
Jሶn Jሶ = ෍ Jሶk
≪ k=1

25
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

Jሶ
Eሶ
Z ≫
A B A B
±Jሶ Y
Eሶ =
Y ±Eሶ
1 Jሶ =
Z= Z
Y 1
Y=
Z

26
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

Eሶ 1
Z1

Eሶ 2 Eሶ
Z2 Z
A B A B
.....

Eሶ n Eሶ k
σ
Zn Zk
Eሶ =
1
σ
Zk
1
Z=
1
σ
Zk
27
Phép biến đổi
Chương 3 6 tương đương trong MĐ

BIẾN ĐỔI Y →  BIẾN ĐỔI  → Y


1 Z1 Z2 Z12 Z31
Z12 = Z1 + Z2 + Z1 =
Z3 Z12 + Z23 + Z31
Z2 Z3 Z12 Z23
Z23 = Z2 + Z3 + Z2 =
Z1 Z1 Z12 + Z23 + Z31
Z31 Z12 Z3 Z1 Z23 Z31
Z31 = Z3 + Z1 + Z3 =
Z2 Z12 + Z23 + Z31
Z3 Z2

Z1 = Z2 = Z3 = ZY  Z12 = Z23 = Z31 = Z


Z
Z23 ZY = 
3 2 3

28
Giải mạch điện
Chương 3
7 tuyến tính xác lập hằng

Vẫn sử dụng được các phương pháp giải DĐN, DĐV, ĐTN, xếp
chồng đáp ứng như đã làm đối với MĐ xác lập điều hòa.

Đối với nguồn, điện áp và dòng điện, không sử dụng ký hiệu


vector hay số phức mà sử dụng ký tự in hoa E, J, U, I.

Đối với cuộn dây:


diL t
iL t = IL = const ⟹ uL t = L =0
dt
→ Cuộn dây xem như bị ngắn mạch
Đối với tụ điện:
duC t
uC t = UC = const ⟹ iC t = C =0
dt
→ Nhánh có tụ xem như bị hở mạch
29

You might also like