You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

-------------------

ĐIỆN –TỪ VÀ QUANG


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÊ MINH THƯ
MSSV: 111200093
Lớp SH: 20THXD2
Lớp HP: 26B
Giảng viên HD: Lê Vũ Trường Sơn

Năm học: 2021-2022


1
Bài 2:
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẦU
WHEATSTONE
I. Mục đích thí nghiệm: Đo điện trở
II. Cơ sở lý thuyết:
1. Phương pháp đo: Phương pháp cầu Wheatstone
2. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Bảng lắp ráp có đục lỗ
+ Biến trở
+ Máy phát âm tần
+ Điện trở cần đo
+ Tai nghe
+ Điện kế chính xác
+ Thanh nối
3. Cơ sở lý thuyết:
- Chọn được những giá trị biến trở Rm sao cho điện thế tại 2 điểm C và D bằng
nhau. Nguồn điện là nguồn xoay chiều
- Kim điện thế chỉ số 0 -> dòng qua cầu bằng 0 -> Cầu cân bằng
- Khi cầu cân bằng UAB = UAC
UDB = UBC
+ Định luật Orm đối với đoạn mạch AD, AC, DB, CB
I1R1 = I2R2 (1)
I1Rx = I2Rm (2)
Từ (1) và (2) =>
𝑅1
𝑅𝑥 = . 𝑅𝑚 (3)
𝑅2

4. Trình tự thí nghiệm:


Đo giá trị của điện trở R x1 chưa biết theo trình tự sau:
2
a. Chọn giá trị R1, R2 sao cho R2 > R1. Đưa giá trị của biến trở Rm về 0. Mắc
mạch điện theo sơ đồ hình 2.2. Trước tiên phải dùng tai nghe thay cho điện
kế
b. Sau khi mắc mạch điện xong phải báo cáo với giáo viên kiểm tra trước khi
cắm điện
c. Áp tai nghe vào tai và theo dõi âm thanh phát ra. Điều chỉnh sao cho âm thanh
phát ra nghe rõ nhất
d. Điều chỉnh giá trị của biến trở Rm sao cho độ to âm thanh trong tai nghe giảm
dần, khi âm thanh phát ra từ tai nghe nhỏ nhất ta mới chuyển sang bức tiếp
theo
e. Ngặt điện cho mạch. Khởi động điện kế bằng cách bật công tắc qua vị trí ngoài
cùng bên phải, thay tai nghe bằng điện kế
f. Cấp lại điện cho mạch cầu. Tiếp tục điều chỉnh biến trở Rm để điện kế hoàn
toàn trùng với số 0. Ta chỉ điều chỉnh các núm X 10 ôm và X 1 ôm để tránh
thay đổi dòng điện đột ngột
g. Ghi giá trị R1, R2, Rm vào bảng 2.1
h. Ngắt điện cho mạch cầu bằng cách chuyển khóa k sang vị trí 0. Thay các điện
trở R1 và R2 sao cho R2 > R1. Lặp lại các bước thí nghiệm a -> g
III. Bảng số liệu, xử lý và tính toán phân tích
Mẫu đo Lần đo R1 R2 Rm Rx ∆𝑹𝒙
1 100 150 389 259,33 3.93
Rx1 2 100 200 330 265 1.74
3 150 200 354 265.5 2.24
Rx2 1 100 150 102 68 2.84
2 100 200 135 67,5 2.34
3 150 200 80 60 5.16
𝑹𝒏𝒕 ≡ 𝑹𝒙𝟏 𝒏𝒕 𝑹𝒙𝟐 1 100 150 510 340 2.7
2 100 200 678 339 1.7
3 150 200 444 333 4.3
𝑹𝒔𝒔 ≡ 𝑹𝒙𝟏 // 𝑹𝒙𝟐 1 100 150 82 54,6 0.24
2 100 200 109 54.5 0.14
3 150 200 72 54 0.36
1. Tính Rx1 ở 3 lần đo
2. Tính Rx2 ở 3 lần đo
3. Tính Rnt ở 3 lần đo
4. Tính R// ở 3 lần đo
5. Tính giá trị trung bình
6. Tính sai số tuyệt đối
3
4
5
Bài 3:
KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG
TRONG ỐNG DÂY DẪN THẲNG
*Mục đích thí nghiệm: Khảo sát từ trường trong ống dây dẫn thẳng
I. Cơ sở lý thuyết:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Ống dây đã biết số vòng dây
+ Ống dây chưa biết số vòng dây
+ Giá đỡ
+ Máy đo từ trường
+ Đầu đo từ trường và dây nối
+ Nguồn điện một chiều
+ Dây nối
2. Phương pháp đo: Sử dụng hiện tượng Hall
a. Từ trường trong ống dây hình xuyến:
- Theo định lí Ampre
∮→ → = 𝜇. 𝜇0 . 𝑁. 𝐼
𝐵 𝑑𝑠

Trong đó 𝜇0 = 4𝜋. 10−7 là độ từ thẩm tuyệt đối của chân không


𝜇 là độ từ thẩm tương đối của môi trường, trong không khí 𝜇 = 1
Ta có: ∮→ → = ∮ 𝐵 𝑑𝑠 = 𝐵 ∮ 𝑑𝑠 = 𝐵. 2𝜋. 𝑅
𝐵 𝑑𝑠
𝜇.𝜇0 .𝑁.𝐼
Vì vậy: 𝐵=
2𝜋𝑅

b. Từ trường trong ống dây dẫn thẳng:


𝐵 = 𝜇. 𝜇0 . 𝑛0 . 𝐼
𝑁
Trong đó: 𝑛0 = với l là chiều dài của ống dây thẳng, N là số vòng dây
𝑙
6
3. Trình tự thí nghiệm: Tham khảo chi tiết tài liệu hướng dẫn
II. Bảng số liệu, xử lý và tính toán phân tích
- Độ chính xác của máy đo từ trường : ....0,01... (mT)
- Độ chính xác của cường độ dòng điện: ...0,1..... (A)
Bảng 3.1
x(cm) 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36
B(mT) 0.33 0.52 0.64 0.66 0.67 0.68 0.66 0.6 0.56 0.47

7
Bảng 3.2
Số vòng dây của ống dây N= 30 vòng. Chiều dài của ống dây l = 30 cm
I (A) 1 2 3 4 5 6
B Lần 1 0.13 0.26 0.37 0.49 0.65 0.76
(mT) Lần 2 0.13 0.25 0.38 0.49 0.64 0.75
Lần 3 0.14 0.27 0.38 0.5 0.63 0.75
𝑩̅ (𝒎𝑻) 0.133 0.26 0.376 0.493 0.64 0.753

8
3. Xác định mật độ vòng dây
Bảng 3.3
I (A) 1 2 3 4 5 6
B Lần 1 0.56 1.11 1.67 2.16 2.64 3.15
(mT) Lần 2 0.55 1.15 1.68 2.08 2.62 3.19
Lần 3 0.57 1.15 1.64 2.15 2.61 3.22
𝑩̅ (𝒎𝑻) 0.56 1.136 1.663 2.13 2.623 3.186
Phần xử lí, phân tích số liệu tương tự bảng 3.2
III. Nhận xét:
-Kết quả số liệu đo và tính toán gần đúng khi so sánh với áp dụng công
thức
-Nguyên nhân sai số: sử dụng dụng cụ đo chưa thuần thục, cách đọc số
liệu chưa chính xác, sự lệch sai của máy móc
9
Bài 4:
ĐO CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG
KÍNH HIỂN VI
I. Mục đích thí nghiệm: Đo chiết suất của bản thủy tinh
II. Cơ sở lý thuyết:
1. Dụng cụ thí nghiệm
+ Kính hiển vi có độ chính xác 0.0001mm
+ Thước Panme có độ chính xác 0.01mm
+ Nguồn sáng
+ Bản thủy tinh cần đo chiết suất
2. Phương pháp đo : đo bằng kính hiển vi
3. Cơ sở lý thuyết:
*Biểu thức định luật khúc xạ:
𝑠𝑖𝑛𝑖 𝑛2
=
𝑠𝑖𝑛𝑟 𝑛1
Trong đó: i là góc tới
r là góc khúc xạ
n1, n2 lần lượt là chiết suất của hai môi trường
*Đối với hai môi trường cho trước và ánh sáng đơn sắc:
𝑣1
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = 𝑛21
𝑣2
Trình tự thí nghiệm: Tham khảo chi tiết tài liệu hướng dẫn
IV. Bảng số liệu, xử lý và tính toán phân tích
10
-Độ chính xác của thước tròn trên vít tiến chậm của kính hiển vi = 0.001
(mm)
-Độ chính xác của thước Panme = 0.01 (mm)
Độ dày biểu kiến d1 (mm) Độ dày thực d (mm)
Lần đo N 𝑙0 L 𝑑1 ∆𝑑1 k m 𝑑 ∆𝑑
1 11 40 90 2.35 1,2.10-3 7 38 3,88 0,038
2 11 35 134 2.301 0,0502 7 42 3,92 0,002
3 13 120 192 2.328 0,0232 7 45 3,95 0,032
4 12 38 49 2.39 0.0388 7 41 3,91 0,003
5 14 177 191 2.387 0,0358 7 43 3,93 0,012
TB 12.2 82 131.2 2.3515 0,02984 7 41,8 3.918 0,0174

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của d1 và d
̅̅̅1 ± ̅̅̅̅̅
𝑑1 = 𝑑 ∆𝑑1 = 2,3515 ± 0,02984
𝑑 = 𝑑̅ ± ̅̅̅̅
∆𝑑 = 3,918 ± 0,0174
2. Tính sai số tương đối trung bình của chiết suất n
̅̅̅̅
∆𝑛 ̅̅̅̅
∆𝑑 ̅̅̅̅̅ ∆𝑑1 0,0174 0,02984
𝜀̅ = = + = + = 0,0171
𝑛̅ 𝑑̅ ̅̅̅
𝑑1 3,918 2,3515
3. Tính giá trị trung bình của chiết suất n
𝑑̅ 3,918
𝑛̅ = = = 1,666
̅̅̅1
𝑑 2,3515
4. Tính sai số tuyệt đối của chiết suất n
̅̅̅̅
∆𝑛 = 𝜀̅. 𝑛̅ = 0,0171 . 1,666 = 0,028
5. Kết quả và sai số
𝑛 = 𝑛̅ ± ̅̅̅̅ ∆𝑛 = 1,666 ± 0,028
6. Nhận xét
Kết quả số liệu đo và tính toán còn chênh lệch, sai số khi so sánh với
áp dụng công thức
*Nguyên nhân sai số: sử dụng kính hiển vi chưa thuần thục, cách đọc
số liệu chưa chính xác, cách đặt mắt quan sát chưa đúng.
11
Bài 5:
A. ĐO BƯỚC SÓNG
I. Mục đích thí nghiệm: Xác định giá trị của bước sóng của một ánh sáng
bất kì
II. Cơ sở lý thuyết:
1. Dụng cụ thí nghiệm
+ Lade He-Ne
+ Giá đỡ
+ Thấu kính f = 5 mm
+ Thấu kính f = 200 mm
+ Lưỡng lăng kính Frenen
+ Thước kẹp
+ Thước dây (bằng thép)
+ Khe nhiễu xạ và giá đỡ
+ Màn ảnh
2. Phương pháp đo : Sử dụng phương pháp giao thoa lượng lăng kính
FresNel
3. Cơ sở lý thuyết :
Thiết lập công thức tính độ lớn bước sóng:
𝑖. 𝑎
λ= (𝑚𝑚)
𝐷
Trong đó: i là khoảng vân
a là khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp (mm)
d là khoảng cách nguồn đến ảnh (cm)
12
4. Trình tự thí nghiệm: Tham khảo chi tiết tài liệu hướng dẫn
III,Bảng số liệu, xử lý và tính toán phân tích
-Độ chính xác của thước kẹp: 0,05 (mm)
-Độ chính xác của thước dây: 1 (mm)
Bảng 5.1
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Sai số TB
i (mm) 2,15 2,285 2,015 2,15 0,09
d’(mm) 465,5 464,7 464,9 465 0.3
d (cm) 29,2 28,9 29,3 29,13 0,156
L (mm) 55 54,8 55,1 54,96 0,113
l (mm) 0,345 0,34 0,347 0,344 0,0026
𝐷 = 𝑑 + + 𝑑′ 494,7 493,6 494,2 494,1 0,4

2,15 + 2,285 + 2,015


𝑖̅ = = 2,15
3
465,5 + 464,7 + 464,9
̅̅̅̅
𝑑′ = = 465
3
29,2 + 28,9 + 29,3
𝑑̅ = = 29,13
3
Tương tự ta có thể tính được 𝐿̅ = 54,96, 𝑙 ̅ = 0,344, 𝐷
̅ = 494,1
|2,15 − 2,15| + |2,15 − 2,285| + |2,15 − 2,015|
∆𝑖̅ = = 0,09
3
|465 − 465,5| + |465 − 464,7| + |465 − 464,9|
̅̅̅̅̅
∆𝑑 =′ = 0,3
3
|29,13−29,2|+ |29,13−28,9|+ |29,13−29,3|
̅̅̅̅
∆𝑑 = = 0 ,156
3
Tương tự ta có thể tính được ̅̅̅̅ ̅ = 0,0026, ̅̅̅̅
∆𝐿 = 0,113 , ∆𝑙 ∆𝐷 = 0,4
𝑓2 𝑓2
𝑙̅ = 𝐿̅ . <=> 0,344 = 54,96 . => 𝑓2 = 2,89
̅̅̅̅̅̅
𝑑′ − 𝑓2 465 − 𝑓2
13

1. Tính 𝑙̅ 𝑣à ∆𝑙
̅
̅̅̅
∆𝑙 ̅̅̅̅
∆𝐿 ̅̅̅̅̅
∆𝑑′
Sai số tương đối: 𝜀1 = = + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑙 𝐿̅ (𝑑 ′ −𝑓 )
2

0,113 0,3
= + = 0,0027
54,96 (465−2,89)

̅ = 𝜀𝑙 . 𝑙̅ = 0,0027 . 0,344 = 9,288. 10−4


Do đó: ∆𝑙
Suy ra: 𝑙 = 𝑙 ̅ ± ̅̅̅̅
∆𝑙 (𝑚𝑚) = 0,344 ± 9,288. 10−4
2. Tính 𝑙̅ 𝑣à ∆𝑙
̅
̅̅̅̅
∆𝑑 ̅̅̅̅̅
∆𝑑′ ̅̅̅̅̅
∆𝑑′
Sai số tương đối: : 𝜀𝑑 = = + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑑̅ 𝑑′ (𝑑 ′ −𝑓 )
2

0,3 0,3
= + = 1,29. 10−3
465 (465 − 2,89)
Do đó: ̅̅̅̅
∆𝑑 = 𝜀𝑑 . 𝑑̅ = 1,29. 10−3 . 0,344 = 4,437. 10−4
Suy ra: 𝑑 = 𝑑̅ ± ̅̅̅̅
∆𝑑 (𝑚𝑚) = 0,156 ± 4,437. 10−4
3. Tính 𝑙̅ 𝑣à ∆𝑙
̅
𝑖.𝑙
Từ công thức, ta có bước sóng của tia lade: 𝜆 =
𝐷
2,15 .0,344
= = 1,496.10-3
494,1
̅̅̅̅
∆𝜆 ∆𝑖 ̅̅̅
∆𝑙 ̅̅̅̅
∆𝐷 0,09 0,0026 0,4
𝜀𝜆 = ̅ = + + = + + = 0,0502
𝜆 𝑖̅ 𝑙̅ ̅
𝐷 2,15 0,344 494,1
̅
𝑖𝑙
𝜆̅ = ̅
=> ̅∆𝜆
̅̅̅ = 𝜀𝜆 . 𝜆̅ = 0,0502 . 1,496.10-3 = 7,509.10-5
𝐷

Kết quả: 𝜆 = 𝜆̅ ± ∆𝜆
̅̅̅̅ = 1,496.10-3 ± 7,509.10-5
4. Nhận xét: Số liệu đo đạc tính toán thực tế xấp xỉ với giá trị của
bước sóng ánh sáng lade
- Kết quả số liệu đo và tính toán còn chênh lệch, sai số khi so sánh với
áp dụng công thức
*Nguyên nhân sai số: sử dụng chỉnh tia lade chưa thẳng hàng, cách đọc
đo đạc số liệu chưa chính xác, cách đặt mắt quan sát chưa đúng
14

You might also like