You are on page 1of 73

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Bộ môn: Điện tử công suất

GV hướng dẫn: T.S Vũ Hoàng Phương


Nguyễn Thị Thư - 20192097
Nguyễn Quang Sáng - 20192052
Phạm Duy Phước - 20192027
Nguyễn Xuân Quang - 20192046
Nhóm sinh viên Nguyễn Văn Quyết - 20192051
Nguyễn Văn Thương - 20192100
thực hiên Nguyễn Đình Anh Tài - 20192064
Hoàng Anh Thăng - 20181264
Đoàn Minh Quang - 20192040
Đỗ Tuấn Quang - 20181710
Nội dung bài tập lớn
Phần 1: Đặc tính van bán dẫn, mạch
Driver và mạch Snubber
Phần 2: Chỉnh lưu Thyristor 1 pha
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha
Phần 1: Đặc
tính van bán
dẫn, mạch
Driver và mạch
Snubber

4
Phần 1: Đặc tính van bán dẫn, mạch Driver và mạch Snubber

Bài tập: Thiết kế


mạch driver,
snubber cho IGBT
IKW50N60T

5
Thông số IGBT IKW50N60T

6
Thông số IGBT IKW50N60T

7
Thông số IGBT IKW50N60T

8
I. Tính toán thông số thể hiện khả năng đóng cắt của IGBT

a) Tính toán các tụ ký sinh:


CGC = CRSS = 93pF
CCE = CISS – CRSS = 107pF
CBE = COSS – CRSS = 3047pF
Pdrv = VGsmax.QG.fsw
b) Chọn điện áp điều khiển:
VGE = -5/15 (V)
Dựa vào đồ thị trong datasheet ta có :
QG = 320nC
VGE = 15V
Pdrw = Vge . Qg . fsw = 0,48(W)

9
I. Tính toán thông số thể hiện khả năng đóng cắt của IGBT
c) Tính toán dòng điện I peak cực G:
Chọn tr = 30ns
Tf = 40ns
Ion = = 10,67 (A); Ioff = = 8(A)
Tổn hao công suất trong quá trình đóng cắt trên van được
tính bằng:

d) Lựa chọn điện trở cổng:


Để tối ưu hiệu suất driver, chọn cấu hình on – off

Áp dụng tính: Ron = 1,4058


Roff = 1,875

10
II. Mô phỏng LTSPICE

1. Mạch Driver:

11
II. Mô phỏng LTSPICE

2. Mạch
Snubber:
Tính toán mạch Snubber:

Điện áp vượt :dV=1 (V)


Với V= 400(V) I­pk = 20(A)
L = 1uF, f=
100kHz.
C = ; R=
Tính toán ta được:
R= 200,25
C= 499,376nF

12
III. Kết quả mô phỏng

Khi không có Snubber:


Vg :

13
III. Kết quả mô phỏng

Vd :

14
III. Kết quả mô phỏng

Ic :

15
III. Kết quả mô phỏng
Thời gian Tf ứng với Vce: tf= 19ns

Thời gian Tr ứng với Vce: Tr = 28ns

16
III. Kết quả mô phỏng

Thời gian Tr ứng với dòng Ic: Tr= 120ns:

Thời gian Tf ứng với dòng Ic : Tf= 42ns:

17
III. Kết quả mô phỏng
Td(on) = 36,35ns:

Td(off)= 150ns:

18
III. Kết quả mô phỏng

Nhận xét :
• Tr của Vce sai lệch so với lý thuyết 30%
• Tf của Vce sai lệch so với lý thuyết 25%

19
III. Kết quả mô phỏng

Khi có Snubber:
Vg :

20
III. Kết quả mô phỏng

Vd :

Ic :

21
III. Kết quả mô phỏng
Tr ứng với Ic = 120ns:

Tf ứng với Ic = 23ns:

22
III. Kết quả mô phỏng

Td(on)= 34ns:

Td(off) = 145ns

23
III. Kết quả mô phỏng

Nhận xét:
• thời gian Ton sai khác nhau 1.8%
• thời gian Toff sai khác nhau 12%

24
Kết luận

Thông qua quá trình mô phỏng, ta thấy rõ được công dụng của mạch
Snubber, cụ thế:
• Giảm hoặc triệt tiêu các xung quá áp hoặc quá dòng
• Hạn chế dU/dt; dI/dt
• Đưa điểm làm việc của van về vùng làm việc an toàn (SOA)
• Truyền năng lượng phát nhiệt sang điện trở ngoài
• Giảm tổn hao công suất trong quá trình đóng cắt

25
Phần 2:
Chỉnh lưu
Thyristor 1
pha

26
I, Nguyên lý mở van thyristor

- Xét sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha đối xứng điều khiển
hoàn toàn, gồm có 4 van:

- Sơ đồ trên gồm 2 nhóm van:


+ Nhóm Katot chung : V1,V3 V1 V3
+ Nhóm Anot chung: V2, V4

V2 V4

27
I, Nguyên lý mở van thyristor

-Xét góc phát xung điều khiển từ thời điểm U=0 :


𝑢𝑑
𝑢2
𝑈2

𝛼 𝜋 2𝜋
0 𝜋 +𝛼 𝜃
𝑢𝑔𝑠

28
I, Nguyên lý mở van thyristor

- Xét trong 1 chu kì,


từ 0 ->2
+ Tại  = 0, không có
van nào mở.
+ Tại  = , phát xung
điều khiển thì V1,V2
dẫn, V3 và V4 khóa
=> Ud=U2
+ Tại  = ,V1 và V2 sẽ khóa do U2<0
+ Tại thời điểm  =  +  , phát xung điều khiển thì V3, V4 dẫn,V1 V2
khóa => Ud=U2
+ các chu kì tiếp theo tương tự

29
II, Bài tập chỉnh lưu cầu 1 pha

Cho sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu 1 pha: U2=127,


Rd=2.2, Ld=∞,La=0.9 mH. Xác định Udα, Id, trong 2
trường hợp.
a, α=30, Ed= 48V
b, α=125, Ed= -72V

(ví dụ 2.6 trang 44 sách ‘Phân tích và giải mạch điện tử công suất’ – Phạm Quốc
Hải, Dương Văn Nghị)

30
II, Bài tập chỉnh lưu cầu 1 pha

Giải:
a, Trường hợp a, mạch hoạt động ở chế độ chỉnh lưu do , α<90, Ed>0V
Udα=Udo (1)
Id= (2)
Thay dữ liệu vào(1) và (2), giải hệ phương trình, ta được:
Udα= 95.16 V
Id= 21.44 A
Cos(α)=cos()- (3)
Thay dữ liệu vào (3), giải phương trình, suy ra:

31
II, Bài tập chỉnh lưu cầu 1 pha

b, Trường hợp b, mạch hoạt động ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc do α>90,
Ed<0V
Udα=Udo (1)
Id= (2)
Thay dữ liệu vào(1) và (2), giải hệ phương trình, ta được:
Udα= -66,068 V
Id= 2.7 A
Cos(α)=cos()- (3)
Thay dữ liệu vào (3), giải phương trình, suy ra:

32
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

3.1. Sơ đồ mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

33
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Khối driver

34
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Mạch lực

35
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

3.2, Chế độ chỉnh lưu


3.2.1 Tính toán điện áp
Điều chế xung điều khiển từ xung
răng cưa sườn lên

Với

36
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Kết quả mô phỏng mạch Driver

𝑈đ 𝑘 2 , 4

𝑈đ 𝑘1 , 3

𝑈 𝑖𝑛

37
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Dạng đồ thị Ud trên lí thuyết :

𝑈𝑑

𝜋 2𝜋 𝜔𝑡

𝛼=30 ° 𝛾 =7
°

38
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Mô phỏng ở chế độ chỉnh lưu trên Matlab

Dòng điện và điện áp ở chế độ chỉnh lưu khi


mô phỏng:
Ud=95.07V
Id=20.76 A

39
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

So sánh tính toán và lý thuyết:


Lý thuyết Udα= 95.16 V Id= 21.44 A

Mô phỏng Ud= 95.07V Id= 20.76 A

Sai số 0.09% 3.27%

Nhận xét về dòng điện và điện áp cho trường hợp chỉnh lưu:
- Dạng đồ thị điện áp và dòng điện mô phỏng có dạng gần đúng với lý thuyết.
- Dạng đồ thị các dòng không phẳng hoàn toàn là do giá trị của Ld trên thực tế
không thể là vô cùng.
- Từ mô phỏng ta thấy, điện áp và dòng điện chưa đạt giá trị xác lập ngay lập tức
vì nó phải trải qua quá trình quá độ.
- Sai số giữa mô phỏng và lý thuyết do các linh kiện thực tế không lý tưởng

40
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

3.3, Chế độ nghịch lưu phụ thuộc


3.3.1 Tính toán điện áp
Điều chế xung điều khiển từ xung
răng cưa sườn lên

Với
=

41
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Kết quả mô phỏng mạch driver

42
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Dạng Ud trên lí thuyết :

43
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

Mô phỏng ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc trên matlab

Dòng điện và điện áp ở chế độ chỉnh lưu khi


mô phỏng:
( Phóng to sụt áp trên Ud )
Ud=-66.35V ;Id=2.642 A

44
III, Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab

So sánh tính toán và lý thuyết:


Lý thuyết Udα= -66,068 V Id= 2.7 A

Mô phỏng Ud= -66.35 V Id= 2.642 A

Sai số 0.4% 2.15%

Nhận xét về dòng điện và điện áp cho trường hợp nghịch lưu phụ thuộc:
- Dạng đồ thị điện áp và dòng điện mô phỏng có dạng gần đúng với lý thuyết.
- Dạng đồ thị các dòng không phẳng hoàn toàn là do giá trị của Ld trên thực tế không
thể là vô cùng.
- Từ mô phỏng ta thấy, điện áp và dòng điện chưa đạt giá trị xác lập ngay lập tức vì nó
phải trải qua quá trình quá độ.
- Sai số giữa mô phỏng và lý thuyết do các linh kiện thực tế không lý tưởng

45
IV, Phân tích phổ dòng điện sơ cấp máy biến áp (i1) và nhận xét.

Phân tích phổ dòng sơ cấp ở chế độ chỉnh lưu

46
IV, Phân tích phổ dòng điện sơ cấp máy biến áp (i1) và nhận xét.

Phân tích phổ dòng sơ cấp ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc

47
IV, Phân tích phổ dòng điện sơ cấp máy biến áp (i1) và nhận xét.

Nhận xét về phổ dòng điện trong 2 chế độ chỉnh lưu và nghịch
lưu phụ thuộc
- Dòng điện bị méo mó, không phải dạng hình sin
- Độ méo dạng sóng hài THD lớn
 Tăng tổn hao khi sử dụng
 Làm kém chất lượng của lưới điện,ảnh hưởng tới sự hoạt động
của các thiết bị bảo vệ và hoạt động của các tải khác

48
Phần 3:
Chỉnh lưu
Thyristor 3
pha

49
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Yêu cầu:
1. Nguyên lý mở Tiristor cho sơ đồ ba pha
2. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha Tiristor hoạt động ở chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu
phụ thuộc, cả hai chế độ ở hiện tượng trùng dẫn
3. Mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm matlab bằng phương pháp xung chùm.
So sánh kết quả mô phỏng với tính toán lý thuyết
4. Phân tích phổ dòng điện sơ cấp máy biến áp và nhận xét

50
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha

51
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Nguyên lý mở Tiristor cho sơ đồ cầu 3 pha

Xét các thời điểm từ


- B- Từ , do V2 chưa mở nên V1, V6 tiếp tục dẫn
cùng nhau cho đến khi van V2 mở
- Khi V2 mở, V6 kháo nên van V1 có khả năng cao
bị khóa vì dòng Id = 0
V2 mở ra không có ý nghĩa
Để V1 không bị khóa, khi mở V2 ta them 1 xung
vào V1
- Các quá trình phát xung cũng tương tự so với
các van còn lại
an đầu , V1 và V6 sẽ dẫn cung nhau khi có xung
điều khiển

52
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Thông số: U= 180 V , R =25 , Ld =10 H ,La =2. H


Mô phỏng:

53
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Mạch điều khiển


xung chùm

54
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

55
Phần 3: Chỉnh lưu Thyristor 3 pha

Sơ đồ mạch lực:

56
Tính toán lý thuyết

a, = , Ed=150 V .Tính điện áp Udk

57
Tính toán lý thuyết:

𝛼 ×𝑈 𝑐𝑚 40 ×10 20
𝑈 ⅆ 𝑘= = =
𝜋 180 9

58
Tính toán lý thuyết:

59
Sơ đồ mô phỏng bằng phần mềm Matlab và kết quả

Mô phỏng Matlab

60
Sơ đồ mô phỏng bằng phần mềm Matlab và kết quả

Kết quả mô phỏng

Đồ thị điện áp Ud và Id

61
So sánh kết quả mô phỏng và lý thuyết

So sánh hai kết quả


Mô phỏng

Lý thuyết

Nhận xét:
- Sai số giữa mô phỏng và lý thuyết do các linh kiện thực tế không lý tưởng
( sai số 1.6 % )
- Hình dạng điện áp Ud giống lý thuyết và có hiện tượng trùng dẫn
- Hình dạng Id gần như phẳng với tải L lớn
- Ban đầu Id không thể tiến đến giá trị lý thuyết ngay, do dòng không thể
nhảy cấp, công suất nguồn hữu hạn. Ld càng lớn thì quá trình này càng lâu

62
Tính toán lý thuyết

b, ,

𝛼 ×𝑈 𝑐 ,𝑚 125 ×10 125


𝑈 ⅆ 𝑘= = =
𝜋 180 18

63
Tính toán lý thuyết

64
Sơ đồ mô phỏng bằng phần mềm Matlab và kết quả

Mô phỏng Matlab

65
Sơ đồ mô phỏng bằng phần mềm Matlab và kết quả

Kết quả mô phỏng

Đồ thị điện áp Ud và Id

66
So sánh kết quả mô phỏng và lý thuyết

So sánh hai kết quả

Mô phỏng

Lý thuyết

Nhận xét
- Sai số do các linh kiện không lí tưởng ( sai số 7 % )
- Đồ thị Ud giống với lý thuyết và có hiện tượng trùng dẫn
- Đồ thị Id gần như bằng phẳng do L lớn, dòng điện nhỏ hơn so với dòng chỉnh lưu
- Góc trùng dẫn khá nhỏ

67
Sơ đồ mô phỏng bằng phần mềm Matlab và kết quả

Đồ thi dòng điện máy biến áp

Chế độ chỉnh lưu:

Nghịch lưu phụ thuộc:

68
Phân tích phổ sóng hài

Chế độ chỉnh lưu

69
Phân tích phổ sóng hài

Nghịch lưu phụ thuộc

70
Phân tích phổ sóng hài

Nhận xét
- Dòng điện sơ cấp máy biến áp bị méo mó không phải hình sin
- Hệ số méo THD lớn do tồn tại song hài bậc cao do hoạt động của mạch
chỉnh lưu tạo nên
Làm kém chất lượng điện áp lưới, gây ra các vấn đề cho các phụ tải khác
- Hệ số công suất thấp và phụ thuộc vào góc mở
Có thể cải thiện bằng cách sử dụng sơ đồ không đối xứng

71
Tài liệu tham khảo:
• https://www.alldatasheet.com/

• Phạm Quốc Hải, Phân tích và giải


mạch điện tử công suất, Nhà xuất bản
khoa học kĩ thuật

72
THANK
YOU !

73

You might also like