You are on page 1of 18

Chương 3: Tính toán và thiết kế mạch

3.1 Giới thiệu

- Thiết kế mạch nghịch lưu biến đổi điện áp tưg 12V sang 220V sử dụng nguồn từ ác quy.

Tính toán các thông số có trong mạch.

3.2 Tính toán và thiết kế hệ thống

3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống

NGUỒN
KHỐI CHỈNH LƯU KHỐI LỌC
220VAC

KHỐI
CÔNG SUẤT
TẢI

KHỐI ĐIỀU KHIỂN KHỐI

KHUẾCH ĐẠI

NGUỒN ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.1: Sơ đồ khối toàn mạch


3.2.2 Tính toán và thiết kế mạch

1.Tài liệu cho trước


- Điện áp ở cuộn dây sơ cấp là U1=12 V
- Điện áp ở cuộn dây thứ cấp là U2=220 V
- Mạch tạo Vra(hài bậc 1) tính hiệu sin(sóng cơ bản) Uhd= 220V
- Dòng max ra : 2-5A. Chọn I=2A
-Dòng đỉnh một chiều
-Tạo tín hiệu sin :
-Tần số ngõ ra 400Hz.
2. Tính toán máy biến áp
Lựa chọn máy biến áp điểm giữa vì so sánh về mặt kinh tế và mặt kĩ thuật phương án lựa chọn
này là tối ưu

i2
k2

n11
u i1
- = + n2 u2 zt

n12

k1

Hình 3.2 sơ đồ máy biến áp điểm giữa


Máy biến áp có các thông số: U11 = U12=12V, U2 = 220V, f = 400HZ,
Công suất của máy biến áp: P = η .U2.I2 = 374(W)
Trong đó: P là công suất của máy biến áp
U2 là điện áp của cuộn thứ cấp máy biến áp
I2 là dòng điện của cuộn thứ cấp máy biến áp
η là hiệu suất máy biến áp
Chọn η = 0,85 ta tính được dòng điện thứ cấp của máy biến áp
P
I2 = η.U 2 = 2(A)
Áp dụng tỉ số máy biến áp
U1 I2 U 2.I2
=
U2 I1 ⇒
I1 = U1
Do máy biến áp điểm giữa nên điện áp sơ cấp được tính bằng U1 = 24( V )
I1=(220.2): 24 =18.3 A

Công suất máy biến áp cần chọn:


P1 = U1 . I1 = 24 . 18.3 = 439.2 (VA)
Vâ ̣y ta chọn máy biến áp có công suất P = 439 VA với I = 18.3 A
3. Lựa chọn phần tử làm khóa chuyển mạch
Ta lựa chọn MOSFET vì có những ưu điểm sau:
+ Tốc độ chuyển mạch cao và tổn hao chuyển mạch thấp
+ Làm việc với điện áp cao
+ Mạch biến đổi sử dụng MOSFET điều khiển đơn giản
4. Lựa chọn phần tử làm khóa chuyển mạch MOSFET
- Dòng làm việc qua van bằng dòng làm việc qua cuộn dây sơ cấp máy biến áp:
I = 18.3 A
( Ta chọn phương thức làm mát bằng cánh tản nhiệt )
→ Chọn MOSFET có dòng làm việc là: I’= I.0.6=10.98 A

-Điện áp ngược đặt lên van: Ungmax = Kdc.12= 2.12 = 24 (V). Vậy chọn van có điện áp làm
việc > 24V là được.
- Từ các điều kiện tính toán trên ta đi chọn van: IRF250 với các tham số như sau:
5. Tính chọn cầu chì
- Mạch điện được tính toán với dòng làm việc tối đa bên mạch sơ cấp MBA là 2A. Để tránh
hiện tượng làm việc quá tải hay ngắn mạch gây sự cố phá hỏng thiết bị ta nên chọn thiết bị bảo
vệ là cầu chì cắt nhanh, với dòng điện làm việc được xác định
ICC = K.I = 1,5. 2 = 3 (A)
Vậy chọn cầu chì có dòng điện làm việc 2A ; điện áp 250V loại cắt nhanh.
3.2.3 Thiết kến mạch điều khiển
1.Nhiệm vụ và chức năng của mạch điều khiển :
*Nhiệm vụ
Như đã biết ở MOSFET là các van điều khiển hoàn toàn tức là điều khiển mở bằng xung và
khoá bằng xung nên mạch điều khiển phải có các chức năng sau :
- Điều chỉnh được độ rộng xung trong nửa chu kì dương của điện áp đặt lên colector và
emitor của van .
- Tạo ra được xung âm có biên độ cần thiết để khoá van trong nữa chu kì còn lại .
-Xung điều khiển phải có đủ biên độ và năng lượng để mở và khoá van chắc chắn .
-Tạo ra đươc tần số theo yêu cầu .
-Dễ dàng lắp ráp, thay thế khi cần thiết, vận hành tin cậy, ổn định .
-Cách ly với mạch động lực

*Yêu cầu chung về mạch điều khiển là :


Mạch điều khiển là khâu quan trọng trong hệ thống, nó là bộ phận quyết định chủ yếu đến
chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi nên cần có những yêu cầu sau :
 Về độ lớn của dòng điện và điện áp điều khiển:
Các giá trị lớn nhất không vượt quá giá trị cho phép. Giá trị nhỏ nhất cũng phải đảm bảo được
rằng đủ cung cấp cho các van mở và khoá an toàn. Tổn thất công suất trung bình ở cực điều
khiển nhỏ hơn giá trị cho phép .
 Yêu cầu về tính chất của xung điều khiển :
Giữa các xung mở của các cặp van phải có thời gian chết, thời gian chết này phải lớn hơn hoặc
bằng thời gian khôi phục tính chất điều khiển của van .
 Yêu cầu về độ tin cậy của mạch điều khiển :
Phải làm việc tin cậy trong mọi môI trường như trường hợp nhiệt độ thay đổi , có từ truờng...

* Yêu cầu về lắp ráp và vân hành :


Sử dụng dễ dàng , dễ thay thế , lắp ráp . . .
2. Thiết kế mạch điều khiển:
- Để tạo ra khối phát xung ta sử dụng vi mạch CD4047B có các thông số sau :
- Sơ đồ chân của vi mạch như sau:
Hoạt động của IC như sau:
- Hoạt động của chân astable được phép khi đạt đầu vào chân 5 ở mức cao hoặc mức thấp
của chân 4 hoă ̣c của 2 chân.

- Độ rộng của xung vuông của Q và Q là hàm của đầu vào phụ thuộc vào RC
Chân 5 astable cho phép mạch làm bộ tạo dao động đa hài qua cổng 5. Độ rộng xung ở chân 13
bằng 1/2 đầu ra Q trong chế độ astable. Tuy nhiên điều này chỉ đúng 50%
Trong chế độ ổn định đơn khi có sườn dương ở đầu vào +trigger(8) khi chân trigger(6) ở mức
thấp các xung đầu vào có thể thuộc bất kỳ thời điểm nào tương ứng với xung đầu ra
Chân 12 cho phép kích mở trở lại khi nó là xung dương
Đặc điểm của vi mạch như sau:
- Công suất tiêu thụ thấp
- Hoạt động ở trạng thái đơn là chế độ không ổn định
- Các đầu ra ổn định ở mức các thể bù bổ xung chỉ yêu cầu một tín hiệu duy nhât ngoài R hoặc C
các đầu vào có điệm kiểm tra tĩnh ở điện áp 20Vđược chuẩn hoá đặc tính , đặc tính ở đầu ra
chuẩn và đối xứng.
Có tác dụng cách ly mạch động lực và mạch điều khiển, tín hiệu điều khiển vẫn được truyền
nguyên vẹn từ mạch điều khiển tới mạch lực.
Hình 3.3 Phần tử cách ly quang
-Sau khi có xung từ khối so sánh diode dẫn phát ra tín hiệu vào cực B của tranzito trong OPTO.
Nếu cực C của các tranzito đã có điện áp được cấp vào từ mạch nguồn thì tranzito sẽ dẫn đặt điện
áp vào cực G của các MOSFET
- Mạch này sử dụng bộ cách ly quang PC817 .
3. Tính toán, thiết kế mạch động lực
a. Tính toán chọn IGBT
- Điện áp đặt vào van: U=310V
P 500
I   2.3A
- Coi tải là thuần trở ta có dòng qua van là U 220

Coi van công suất được chọn phải căn cứ vào thông số dòng điện và điện áp trong mạch. Cụ thể
các van công suất khi tính chọn phải thỏa các điều kiện do nhà sản xuất quy định. Trong đó các
thông số thường phải được ưu tiên hàng đầu khi tính chọn va công suất là điện áp làm việc của
van Uv; dòng điện hiệu dụng chảy qua van I VRMS và dòng điện trung bình chảy qua van I VAV .

Trong đó điện áp van được chọn phải thỏa mãn điều kiện.
U v=(1.6÷2)U ngmax

 U v =¿ 2×310 = 620V.

Còn dòng điện của van sông suất được chọn phụ thuộc vào điều kiện làm mát. Nếu va bán dẫn
công chỉ được làm mát bằng tản nhiệt đối lưu tự nhiên thì khả năng chịu dòn điện chỉ bằng
25÷30% dòng định mức ghi trên van.

Nếu van bán dẫn công suất được làm mát bằng tản nhiệt và có quạt gió làm mát thì khả năng
chịu dòng điện bằng 50÷70% dòng định mức ghi trên van.
Nếu van bán dẫn công dược làm mát bằng tản nhiệt và có dung dịch làm mát thì khả năng chịu
dòng điện có thể đạt được 100% dòng định mức ghi trên van.Theo nhưng cách trên ta chọn điều
kiện làm mát bằng tản nhiệu đối lưu tự nhiên. Vì thế ta có :

I = (25÷30%) IVRMS

 IVRMS =(2.3*100)/25=9,2A

Chọn van có: U V = 600V và I V = 10A.

Căn cứ vào tính toán trên ta có thể chọn IGBT : FGA25N120AN


Tính năng của FGA25N120AN:
- Tốc độ chuyển mạch nhanh
- Điện áp bão hòa thấp: VCE(sat) =2.5 V, IC =25A
- Trở kháng vào cao
b. Bảo vệ IGBT
Thông thường IGBT được sử dụng trong những mạch đóng cắt tần số cao, từ 2 đến hàng chục
kHz. Ở tần số đóng cắt cao như vậy, những sự cố có thể phá hủy phần tử rất nhanh và dẫn đến
phá hỏng toàn bộ thiết bị. Sự cố thường xảy ra nhất là quá dòng do ngắn mạch từ phía tải hoặc từ
các phần tử có lỗi do chế tạo hoặc lắp ráp.
Có thể ngắt dòng IGBT bằng cách đưa điện áp điều khiển về giá trị âm. Tuy nhiên quá tải
dòng điện có thể đưa IGBT ra khỏi chế độ bão hòa dẫn đến công suất phát nhiệt tăng đột ngột,
phá hủy phần tử sau vài chu kỳ đóng cắt. Mặt khác khi khóa IGBT lại trong một thời gian rất
ngắn khi dòng điện rất lớn dấn đến tốc độ tăng dòng quá lớn, gây quá áp trên collector, emiter,
lập tức đánh thủng phần tử. Bên cạnh đó cũng sảy ra các sự cố bất ngờ, những ảnh hưởng nhiễu.
Chính vì vậy ta phải tính toán bảo vệ cho các van bán dẫn khi sảy ra sự cố…
Để bảo vệ ngắn mạch và quá tải về dòng điện dùng Aptômat hoặc cầu chì.
- Nguyên tắc chọn thiết bị này là theo dòng điện với Ibv = (1,11,3)Ilv.
-Dòng bảo vệ của Aptômat không được vượt quá dòng ngắn mạch của máy biến áp.
Từ trên ta chọn cầu chì dể bảo vệ với:
Ibv = (1,11,3)Ilv= 1.3*2.3=2.99 (A)
Ta chọn cầu chì 3A để bảo vệ quá dòng cho IGBT.
c. Tính toán làm mát cho IGBT
Thiết bị bán dẫn rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu khi làm việc nhiệt độ mặt ghép lớp hơn nhiệt độ
cho phép Tjm , thì có thể gây phá hỏng thiết bị bán dẫn. Vì vậy việc tính toán tỏa nhiệt cho mặt
ghép là rất cần thiết:
+ Khi tính toán sơ đồ đẳng trị nhiệt thể hiện như sau:
Trong đó:
Tj: Là nhiệt độ mặt ghép.
Tv: Là nhiệt độ vỏ thiết bị bán dẫn.
Tr: Là nhiệt độ cánh tản nhiệt.
Ta: Là nhiệt độ không khí của môi trường làm việc.
Rjv: Nhiệt trở giữa mặt ghép và vỏ thiết bị bán dẫn
Rvt: Nhiệt trở giữa vỏ và cánh tán nhiệt.
Rra: Nhiệt trở cánh tản nhiệt và không khí môi trường.

Hình 3.4: Sơ đồ đẳng trị nhiệt

+ Nhiệt độ được truyền từ vùng nóng sang vùng lạnh, công suất nhiệt được truyền tỉ lệ thuận với
nhiệt sai và tỉ lệ nghịch với nhiệt trở Rth.
T 1−T 2
∆P=
R th
Trong đó T1 là nhiệt độ vùng nóng, T2 là nhiệt độ vùng lạnh, nhiệt trờ
Rth = Rjv + Rvr + Rra được tính bằng ∘C /w
- Trong các bài toán nhiệt thường đưa ra cho chúng ta biết Tjm, Ta, Rth, ∆P. Yêu cầu xác định biện
pháp làm mát bằng đối lưu tự nhiên hay phải quạt mát bằng bao nhiêu m/s.

Hình 4.4:
a) Đặc tính vol-ampe
b ) Đường cong biểu diễn nhiệt trở cánh tản nhiệt và tốc độ quạt làm mát
c) Đường cong biểu diễn nhiệt trở cánh tản nhiệt và môi trường

Với những dữ kiện trên ta chọn tản nhiệt bằng tản nhiệt đối lưu.
có T1 = 155 oC, T2 = 30 oC, ∆P = 125 => Rth=1oC/W vậy ta có thể chọn loại tản nhiệt dưới đây:

Hình 3.5: Tản nhiệt tiêu chuẩn


d. khuếch đại tín hiệu điều khiển cho IGBT

Để khuếch đại tín hiệu điều khiển IGBT có 3 phương án:

- Biến áp xung
- IC chuyên dụng
- Transistor
- Khuếch đại bằng biến áp xung thì có khả năng cách ly nhưng khó khăn trong cách sử dụng và
chế tạo.
- Khuếch đại bằng transistor thì nhỏ gọn hơn biến áp xung nhưng chỉ dùng cho các mạch công
suất nhỏ.
- Khuếch đại bằng IC chuyên dụng đối với mạch này sử dụng IC IR2110 vừa đáp ứng tần số
lớn vừa sử dụng khá dễ không đòi hỏi kiến thức chuyên sâu.
e. Tính toán, thiết kế mạch điều khiển
3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển
Hình 3.6: Sơ đồ ngyên lý mạch điều khiển

e. Tính toán tần số đầu ra của mạch điều khiển

Tần số ra của bộ nghịch lưu là f=400Hz như vậy ta phải tính toán tần số xung ra của IC SG3525
sao cho cũng có tần số 400Hz.
Hình 3.7: Sơ đồ khối của IC SG3525

Tần số của bộ dao động trong IC SG3525 được tính theo công thức (theo datasheet):

1
f 
CT (0.7.R T  3RD )

Như vậy tần số của bộ dao động phụ thuộc vào CT, RT và RD

Tần số của bộ dao động gấp đôi tần số đầu ra vậy nên để muốn tần số của 2 đầu ra là 50Hz thì
fosc=100Hz .

Ta chọn CT=0.1uF RD=220 Ω thay vào công thức trên:

1
100  6
0.1.10 (0.7.R T  3.220)

ta suy ra RT=141.9 kΩ

 Chúng ta chọn RT là biến trở 100k và trở thường 100k

4. Khối nguồn
Khối nguồn

Khối điều khiển Khối công suất Biến áp và tải

Hình 3.8 sơ đồ các khối mạch nghịch lưu


* Chức năng khối điều khiển
- Điều chỉnh được độ rộng xung trong nửa chu kì dương của điện áp đặt lên colector và emitor
của van .
- Tạo ra được xung âm có biên độ cần thiết để khoá van trong nửa chu kì còn lại .
- Xung điều khiển phải có đủ biên độ và năng lượng để mở và khoá van chắc chắn .
- Tạo ra được tần số theo yêu cầu .
- Dễ dàng lắp ráp, thay thế khi cần thiết, vận hành tin cậy, ổn định .
* Chức năng khối công suất
-Từ dạng song nhận được từ khối điều khiển, khối công suất sẽ khuếch đại đưa đến biến áp tạo
điện áp xoay chiều. thường thì khối này sử dụng các linh kiện như transistor chịu dòng lớn, IRF
3205, D718,…

3.2.3 Sơ đồ nguyên lý của toàn mạch

Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch


1.Nguyên lý hoạt động toàn mạch

- Khi được cấp nguồn SG3525 sẽ hoạt động tạo xung 50Hz xung của SG3525 phụ thuộc vào
điện trở RT ,RD, và CT. Để có thể điều chỉnh tần số phát ra ta mắc 1 biến trở 150k chân 6 do đó ta
thay đổi dài tần số của nó.

- Tín hiệu xung ra ở 2 chân 11 và chấn 14 luôn lệch pha nhau 180 độ. Tín hiệu ở hai chân này
được đưa vào chân 10 và 12 của IR2110 ( là chân HIN và LIN ) và được khuếch đại cũng như cách
ly với mạch điều khiển .Tín hiệu ra của IR2110 là HO và LO lần lượt kích cho 2 cặp IGBT trong
mạch cầu là Q1 và Q2 Q3 và Q4.

- Khi có xung điều khiển vào các van. Giả sử nửa chu kì đầu Q1 và Q4 mở đang cho dòng chạy
qua tải khi đấy Q2 và Q3 sẽ bị khóa lại, dòng điện đi qua Q1 đến tải và qua Q4 về nguồn. Nửa
chu kì sau Q3 và Q2 sẽ mở còn Q1 và Q4 được khóa lại dòng đi từ Q4 đến tải và qua Q1 về
nguồn. Khi đóng cắt liên tục các van khôn thể đảo chiều một cách đột ngột. Nên các diode nội
bên trong van có nhiệm dẫn giòng và suy giảm dần, khiến các van kịp thời khóa lại. Quá trình
đóng cắt liên tục tạo ra dòng điện qua tải biến thiên ngược chiều nhau.

Nguyên lý hoạt động :

-.. G của Mosfet làm cho Mosfet hoạt động như vậy dao động tạo ra sẽ điều khiển cho Mosfet
liên tục đóng ngắt tạo thành dòng điện biến thiên liên tục chạy qua cuộn sơ cấp => sinh ra từ
trường biến thiên cảm ứng lên các cuộn thứ cấp => cho ta điện áp ra 220V AC Để biến áp hoạt
động được, ta cần phải cung cấp cho điến áp một đòng điện biến thiên, dòng điện biến thiên sinh
ra từ trường biến thiên, từ trường này lại sinh ra dòng điện. để có hiện tượng cảm ứng điện từ
trên biến áp, cần phải có điện từ biến. Biến áp thường chỉ hoạt động ở tần số thấp (âm tần).
- Khi được cấp nguồn 4047 sẽ hoat động tạo ra tín hiệu tại xung tại hai chân 10 và 11 lệch pha
nhau 180 độ. Tín hiệu xung này sẽ được cấp vào chân 1 của Opto PC817 làm cho PC817 hoạt
động. Tín hiệu ra ở chân 3 của PC817 đi đến kich mở hệ thống transistor thuận nghịch. Hệ
thống này nhằm ngắt dòng ngay lập tức khi xung tới tắt để tránh việc bị trùng pha giữa 1 chu kì
của 2 tín hiệu từ chân 10 và 11. Sau đó tín hiệu ra đi qua Q1 để khuếch đại điện áp. Dòng điện
cực đại qua Q1 mà Transistor này có thể chịu được là 22A. Transistor hoạt động ở chế độ bảo
hòa. Tran dẫn hoàn toàn, hoặc tắt hoàn toàn.Sau đó xung được đưa thẳng tới biến áp để thực hiện
biến đổi điện áp. Điện áp đưa vào là 12v, điện áp đầu ra là 220v. Máy biến áp hoạt động ở chế độ
tăng áp. Máy biến áp sử dụng là loại biến áp 220v/24v có điểm giữa.Khi Q1 thông, thì Q4 tắt.
Dòng điện chảy theo chiều: dương nguồn  biến áp  Q1  mát. Khi Q4 thông, Q1 tắt. Dòng
điện chảy theo chiều: dương nguôn  biến áp  Q4  mát. Dòng điện chảy theo hai chiêu khác
nhau trên 2 cuôn dây. Nữa chu kỳ đầu tiên, dòng điện chảy trên cuộn dây thứ nhất của biến áp,
nữa chu kỳ tiếp theo, dòng điện chảy theo chiều ngược lại trong cuôn dây sơ cấp thứ 2 của biến
áp. Xét trong một chu kỳ ta có thể xem như dòng điện chảy theo hai chiều khác nhau trong một
chu kỳ trên một cuộn dây.

You might also like