You are on page 1of 26

Thuyết minh đồ án môn học THHĐC

phần IV :tính chọn thiết bị


Đặt vấn đề:
Việc tính chọn các thiết bị điện phải dựa trên cơ sở yêu cầu của tải và
phương pháp truyền động, dựa vào yêu cấu trúc của sư đồ chỉnh lưu. Tính
chọn thiết bị điện là vấn đề cần thiết và quan trọng, quyết định đến việc đưa
sơ đồ thiết kế có ý nghĩa trong thực tế.
Hệ thống truyền động điện làm việc ko đảo chiều ding bộ biến đổi cầu
1 pha 2T,2D. Để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống, phải chọn các thiết bị
mạch động lực và mạch điều khiển, sao cho các thiết bị làm việc tin cấy chắc
chắn. Việc chọn đúng thiết bị điện thì hệ thống mới có hiệu suất làm việc cao,
an toàn, tin cậy và giảm được nhiều hỏng hóc. Ngoài ra việc tính chọn thiết bị
điện cần phải quan tâm đến chỉ tiêu kinh tế. Hệ thống phải gọn nhẹ, đơn giản,
dễ sửa chữa.
IV.1. Tính chọn thiết bị mạch động lực:
IV.1.1. Động cơ điện:
Theo yêu cầu đề tài .Động cơ truyền động hệ thống được chọn với các
thông số sau.
- Công suất định mức của động cơ: Pđm=1 (KW).
- Điện áp địmh mức mạch phần ứng: Uđm= 220 (V).
- Dòng điện định mức mạch phần ứng: Iđm=6(A).
- Tốc độ định mức của động cơ: nđm=1500 (v/p).
- Điện trở cuộn dây phần ứng: Rư = 2,1 ().
- Điện cảm cuộn dây phần ứng : Lư = 0,0961 (H).
- GD2 =0,15 kg/m2.

IV.1.2. Máy biến áp động lực.


Máy biến áp động lực là thiết bị biến đổi nguồn điện xoay chiều từ lưới
điện thành nguồn điện xoay chiều phù hợp để cung cấp cho các bộ biến đổi.
- Công suất MBA : Vì là bộ biến cầu 1 pha 2T,2Dnên ta có:

GVHD: - 63 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
S=1,05.Pđm=1,05.Uđm.Iđm=1,05.220.6.10-3=1,4(KVA)
- Chọn mạch từ ba trụ tiết diện mỗi trụ được tính theo công thức kinh
nghiệm sau:
S
Q = K.
C. f
Trong đó k = 4 5 nếu là máy biến áp dầu
k = 5 6 nếu là MBA nhỏ
S = công suất biểu diễn của MBA
f = tần số nguồn xoay chiều
ở đây ta thiết kế với MBA nhỏ và chọn K=6 ta có
1,4.10 3
Q = 6. =3,65(cm2)
3.50

Ta có số vòng cuộn sơ cấp MBA là.


U1.10 4 / 3 220.10 4 / 3
n   1425 vòng
4,44. f .Q. m 4,44.50.3,65.1,1
- Điện áp dây thứ cấp là:U 2đm Uđm.k1.k2.k3.k4
Trong đó :
U2 2
k1 : Hệ số sơ đồ chỉnh lưu : k1    0,855
Udo 3. 6
k2 : Hệ số tính đến sự dao động trong phạm vi cho phép của điện áp
lưới . k2 = 1,05  1,1 . Chọn k2 = 1,1
k3 : Hệ số tính đến góc điều khiển min  0 . k3 = 1 1,15
Chọn k3 = 1,15
k4 : Hệ số tính đến sụt áp trên điện trở thuần của nguồn cung cấp và
sụt áp trên điện cảm nguồn do chuyển mạch .
k4 = 1,15 1,25 . chọn k4 = 1,2
Vậy U 2đm = 220.0,855.1,1.1,15.1,2 = 285,5 (v)
Chọn U 2đm = 290(v).
- Trị hiệu dụng dòng thứ cấp máy biến áp .

GVHD: - 64 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
I2đm = kI.Iđm = 1,15.6 = 6,9 (A)
Với kI = 1,1  1,2 Chọn kI = 1,15
U1 380
- Tỉ số MBA là : Kba =   1,31 .
U 2 290
- Dòng sơ cấp máy biến áp .
I 2 dm 6,9
I1dm    5,3( A)
k ba 1,31

- Tính toán các thông số của máy biến áp .


+ Điện trở dây quấn
Ud C. f . m 290 3.50.1,1
rBa  K r . .4  2,5. .4  0,64()
I d . f . m U d .I d 6,9.50.1,1 290.6,9

Tong đó
Kr : Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu và đặc điểm của tải, Tra bảng
II-2 ĐTTCSL ta có Kr =2,5
C : Số trụ của máy biến áp: C = 3 trụ.
f = 50 Hz : Tần số nguồn cung cấp .
B : Độ tự cảm . Chọn B = 1,1(T).
+ Điện kháng của cuộn dây máy biến áp .
Ud 1 290 1
LBA  K i .C. .  0,1.10 3.3. .
I d . f . m C. f . m 6,9.50.1,1 3.50.1,1
4 4 Trong đó Kn
U d .I d 290.6,9
 3,2410 4 ( H )

= 0,1.10-3 là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu và đặc tính phụ thuộc tải tra
bảng 22 Điện Tử Công Suất Lớn.
+ Điện áp rơi trên điện trở máy biến áp.
UR = Id.rBA = 6,9.0,64 =4,4 (v).
+ Điện áp rơi trên điện kháng tải của máy biến áp.
UL = 2.f.LBA.Id = 2.3,14.50.3,24.10-4.6,9 = 1,02(v).
+ Điện áp rơi trên các van ( chọn sụt áp trên các van ) UV = 2 (V).

GVHD: - 65 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
+ Điện áp rơi trên cuộn kháng bộ lọc = 2 % điện kháng tải :
UCK = 220.0,02 = 4,44 (V).
+ Điện áp chỉnh lưu không tải là :
Ud0 = Ud + Ud = 220 + 4,4 + 1,02 +2 + 4,44 = 231,86 (V).
IV.1.3. Tính chọn Tiristor mạch động lực.
Tiristor là thiết bị bán dẫn để biến đổi nguồn điện xoay chiều thành
nguồn điện 1 chiều cung cấp cho động cơ 1 chiều kích từ động lập. Việc
chọn các Tiristor phải dựa vào vào sơ đồ chỉnh lưu. Muốn có các van chỉnh
lưu làm việc tin cậy và an toàn lâu dài, thì cần phải chọn các van chịu được
trong điều kiện làm việc nặng nề nhất, cả khi phụ tải thay đổi vẫn đảm bảo
độ tin cậy, chính xác, cụ thể là khi điện áp chỉnh lưu lớn nhất ứng với góc
điều khiển  = min .
Điều kiện chọn các Tiristor như sau:
[Ung]  Kung . Ungmax
[Itb]  Kđt .It
Trong đó Kđt : Hệ số dự trữ dòng điện qua van, thường Kđt =1,82
chọn Kđt = 2.
Kung: Hệ số dự trữ điện áp thường Kung =1,2 1,5 chọn Kung = 1,4.
Ungmax: giá trị điện áp ngược lớn nhất đặt vào mạch các cực K-A của
van
IT: Giá trị tính toán của dòng điện trung bình qua van đối với sơ đồ
chỉnh lưu cầu 3 pha.
Ungmax = 2 .U2
IT = I/m
Trong đó m: số pha nguồn (m=1)
U2: Trị hiệu dụng của điện áp pha thứ cấp máy biến áp động lực.
Id: Dòng điện chạy qua động cơ do bộ chỉnh lưu cung cấp (là giá trị
trung bình của dòng điện tải). Ta có giá trị trung bình của điện áp

GVHD: - 66 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
chỉnh lưu, đối với sơ đồ chỉnh lưu cấu 3 pha được xác định theo biểu
thức.
U ng max  2.U 2  2 290  410(V )

I d I dm 6
IT     3( A)
2 2 2

[Ung]  Kung . Ungmax = 1,4.410 = 574(V)


[Itb]  Kđt .It = 1,9.3,0 = 5,7(A)
Như vậy căn cứ vào các kết quả tính toán được và điều kiện để chọn
Tiristor tra sách điện tử công suất lớn . Tiristor do liên xô chế tạo có các
thông số sau.

Mã hiệu I (A) Ungmax U tkh Iđk Uđk di/dt di/dt


(KV) (V) ( ) (A) (V) (A/ s) (V/ s)
T-150 150 0,05 2 0,75 200 0,3 7 10 200

IV.1.4. Tính chọn diot do:


Điot Domắc song song với phần ứng động cơ có tác dụng hạn chế sự gián
đoạn của dòng điện phụ tải.Ta chọn D0 theo điều kiện:
IđmDo  IDo
Ungđm  2..U 2 .K dt  Ungđm.Kdt
Kdt:Hệ số dự trữ .Kdt=1,2

2..U 2 .K dt  2 .290.1,2=492(V)

IDo= IđmD> IttDo..Kdt =18.1,2=21,6(A)


Chọn diôt D0 theo sách điện tử công suất như sau:
Mã hiệu Iđm(A) Uđm(V) UngMax(V) IngMax(A)
D0-243 30 220 600 3

IV.1.5. Tính chọn cuộn kháng san bằng:

GVHD: - 67 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Cuộn kháng san bằng là cuộn được nối giữa nguồn chỉnh lưu và động
cơ. Chức năng để san bằng các xung áp chỉnh lưu đến mức độ nào đó do phụ
tải yêu cầu. Ngoài ra làm suy giảm mạch dòng điện có tần số cao. Chỉ tiêu của
bộ lọc san bằng (Ksb). Vì sóng hoài bậc cao thì biên độ nhỏ (bậc càng cao thì
biên độ càng nhỏ), nên đối với chỉnh lưu người ta chỉ xét đến lọc sóng cơ bản.
Hệ số san bằng (Ksb) được xác định theo biểu thức
Kv
K sb 
Kr
Trong đó: Kv hệ số xung ở đầu vào. Giá trị của Kv phụ thuộc vào số đồi
chỉnh lưu.
U1mv 2
Kv   2
U dv m  1
x

U1mv: Biên độ sóng cơ bản của điện áp chỉnh lưu, đầu vào bộ lọc.
Uđv: Điện áp 1 chiều ở đầu ra của thiết bị chỉnh lưu.
mx: Số xung áp của điện áp chỉnh lưu trong một chu kỳ của điện áp
nguồn xuay chiều.
Tra bảng B2-1/86 (ĐTCSL) với chỉnh lưu cầu 1 pha
mx = 1 Ku = 0,057
Như vậy Ku = 5,7% đối với chỉnh lưu cầu 1 pha
Kr: Hệ số xung ở đầu ra bộ lọc. Giá trị của Kr do yêu cầu của phụ tải
quyết định
U (1) mr
Kr 
Ud
U1mr: Biên độ lớn nhất của xung áp sóng cơ bản ở đầu ra bộ lọc.
Ud: Điện áp một chiều trên tải. Tra bảng B2-2/87 (ĐTCSL), với tải cảm
kháng chỉnh lưu cầu1 pha được Kr =2,5
K v 5,7
 K sb    2,28
K r 2,5

Giá trị điện cảm của cuộn kháng lọc.

GVHD: - 68 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC

220
LCK  . 2,28 2  1  0,0825( H )
2.2 .50.6

Tính cuộn kháng: chọn lõi thép cuộn kháng hình chữ E. chiều rộng trục
giữa của lõi thép: a  2,64 LCK .I 2 d  2,6.4 0,0825.6 2  4,1(cm) . Phương pháp tính
lõi thép không theo kích thước chuẩn, ta nên dưa vào các hệ số .
m = h/a, n = c/a, k = b/a
Trong đó h: Chiều cao của lõi thép
c: Chiều rộng của lõi thép
d: Chiều dày của lõi thép
Theo kinh nghiệp đối với lõi thép hình chữ E thì tốt nhất nên chọn các hệ số
có giá trị m = 2,5, n = 0,5, k = 1  1,5. Chọn k =1,3 Vậy được
h= m.a = 2,5 .4,1 = 10,25 (cm)
c= n.a = 0,5 .5 =2,05(cm)
` b= k.a =1,3.4,1 = 5,33(cm)
Tiết diện trụ giữa lõi thép
Q = b.a = k.a2 =1,3.4,12 =21,85(cm2)
l = 2(1+0,5+2,5).4,1 = 32,8(cm)
Hệ số phụ để tính số vòng dây của cuộn kháng
L.I d2 0,0825.6 2
M= =  8,7.10 3`
Q.L 21,85.32,8

Qua đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa từ thẩm () và chiều rộng khe hở
không khí lõi thép ( Lkh % ) vào hệ số phụ (M) tra hình II -56/83.(ĐTCSL)
được Lkh % =1,9.
Chiều dài khe hở không khí:
Lkh =2.0,05.Lkk%.l = 2. 0,05. 1,9. 32,8= 6,23(cm)

Chọn mật độ dòng điện dây dẫn J = 4,5(A/mm)

GVHD: - 69 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Id 6
Đường dây quấn cuộn kháng: d  1,13.  1,13.  1,57(mm)
J 4,5

Điện trở cuộn kháng lọc


U dm 220
Rck  2%.  0,02.  0,506()
I dm 6

Điện áp rơi trên cuộn kháng :


U R  I dm RCK  6.0,506  4,4(V )
IV.1.6. Tính chọn R-C bảo vệ tiristor trong mạch độnh lực.
Mạch R-C mắc song song vơi Tiristor có tác dụng để bảo vệ quá gia tốc
du/dt cho các tiristor khi xảy ra quá độ trong mạch. Bảo vệ quá điện áp do tích
tụ điện tích khi chuyển mạch gây nên.
Nếu điện áp thuận đặt vào các cực A-K của tiristor tăng đột ngột với
tốc độ lớn hơn mức điện áp cho phép du/dt, làm cho Tiristor tự động mở mà
không cần điều khiển (ig = 0), đây là sự cố không mong muốn, có 2 loại
nguyên nhân gây nên quá điện áp:
- Nguyên nhân nội tại (xẩy ra trong quá trình chuyển đổi của các van).
Đây là sự tích tụ điện tích trong các lớp bán dẫn.
- Nguyên nhân bên ngoài hường xẩy ra rất nhiều như khi đóng cắt
không tải 1 máy bién áp trên đường dây, khi có xét đánh.. .
Mạch R-C mắc song song với các tiristor có thể tránh được hiện tượng
mà không mong muốn nói trên và bảo vệ quá điện áp do nhiều nguyên nhân
gay ra . Theo luật đóng mở thì điện áp đột biến tăng sẽ biến thiên liên tục tại
thời điểm xây ra quá độ qua tụ C, vì thế mà khi có tốc độ tăng trưởng điện áp
lốn vẫn dữ được điện áp trên Anôt của tiritor (so với katot)không bị tăng đột
ngột.
Theo tài liệu kỹ thuật biến đổi ( đại học kỹ thuật công nghiệp ) ta có :
2
 I 
+ C  L 
 Up.F 
Trong đó : L = LBA = 3,24.10-4(H)

GVHD: - 70 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
I = ITtb = 3,0(A)
Up = 220(V)
U a 410
Ta có :   1,86
U p 220

Tra đường cong hình 1-74 trang 94 ( Kỹ thuật biến đổi ) => F = 2,5 .
2 2
 I   3,0 
Vậy C  L   3,24.10 4    9.10 9 ( F )
 Up.F   220.2,5 

L 3,24.10  4
+ R  2G  2.0,15  57()
C 9.10  9

IV.1.7. Tính chọn máy phát tốc :


Máy phát tốc là một thiết bị nối đồng trục với động cơ. Dùng để lấy
phản hồi âm tốc độ đây cả quan hệ số .
Chọn máy phát tốc với các thông số sau.

Mã hiệu nH(v/p) UH(V) IH(A) RH()_


7 - 100 1500 100 0,08 200

IV.1.8.Tính chọn áptômát.


Aptômát (AB) được sử dụng để bảo vệ sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
có thể sẩy ra trên các đường dây cung cấp điện chọn các bộ biến đổi và các
đầu vào của máy biến áp. Ngoài ra áptômát còn được sử dụng như một thiết
bị đóng cắt nguồn hco hệ thống:
Điều kiện chọn UđmA  Uđm mạng .
IđmA  Ilvmax.
Imax  Ixk .
Từ kết quả tính ở trên ta chọn được áptômát có các thông số kỹ thuật
sau:

GVHD: - 71 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Kiểu Dòng Điện áp Dòng điện tác Dòng định Sự
định mức Uđm(V) động tức thời (A) mức của móc cố
Iđm(A) bảo vệ
A3114/1 60 500 250 25 3

IV.1.9.Tính chọn máy biến dòng


Mã: BG8
Isc : 300(A)
Itc : 5(A)
Dung lượng: 10(VA)
Cấp chính xác: 0,5
Trọng lượng: 1,48(kg)
IV.2. Tính chọn thiết bị mạch điều khiển:
IV.2.1.Tính chọn biến áp xung (BAX).
Yêu cầu đối với BAX là phải tạo được xung theo yêu cầu, cách ly mạch
điều khiển và mạch động lực, dễ dàng phân bố xung tới các cực điều khiển
của Tiristor.
- Chọn tỷ số biến áp của BAX: Thông thường BAX được thiết kế có tỷ
số biến áp là n =2 3 vậy chọn n=2.
- Tính toán với BAX có n=2. Các xung cần tạo ra có các thông số
Ig=0,42 (A), Ug =10 (V), độ rộng xung điều khiển: Tx = 600 (s) =6.10- 4(s).
Mạch từ của BAX chọn vật liệu là 330, loại chữ E, có 3 trụ làm việc trên 1
phần của đặc tính từ hóa B=0,7(T).
IV.2.2.Tính chọn Tranzitor tầng khuếch đại cuối cùng.
Tầng khuếch đại xung sử dụng các Tranzitor ngược mắc theo cầu
Dalingtor chọn dựa theo thông số của các biến áp xung: u1=20 (v), I1=I2=0,21
(A). Tranzitor Tr1 việc ở chế độ xung, chọn loại 605 có các thông số kỹ thuật
sau.
VCE= 40 (v), ICmax = 1,5(A),  =20 40, Pm= 3(w), tmax = 850c

GVHD: - 72 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Ta chon  =20  IB1=IC/ =0,21/20 =0,01(A) =10 (mA).
Nên cho dòng IB càng nhỏ thì xung càng ít mất đối xứng chọn thêm
tầng khuếch đại trung gian Tr2 làm việc ở chế độ khuếch đại, loại M25 có
các thông số kỹ thuật sau.
VCE=40 (v), ICmax= 300(mA),  =13 25, chọn Tr2 có hệ số  =15.
IV.2.3. Tính chọn máy biến áp đồng pha.
Máy biến áp đồng pha (BAĐ) được sử dụng là máy biến áp 1 pha điện
áp đặt vào sơ cấp là 220 (v), phía thứ cấp có điện áp hiệu dụng u2=20 (v).
IV.2.4. Chọn các Tranzitor ở mạch điều khiển.
ở mạch tạo xung chữ nhật đồng pha khóa khống chế mạch tích phân và
Tranzitor mạch sửa xung chọn loại KT201A có các thông số kỹ thuật sau
VCE = 20 (v), VVE = 20 (v), Ic = 30 (mA),  = 20  60, công suất tiêu tán
p = 0,15 (w).
IV.2.5. Các vi mach khuếch đại thuật toán trong mạch tích phân.

Tạo điện áp răng cưa và trong mạch so sánh sử dụng loại A741 có các
thông số kỹ thuật như sau . Tụ tạo điện áp răng cưa trong mạch tích phân
C =4,7 F (v).

Các thông số kỹ thuật của vi mạch A741

A0 100 Hệ số khuếch đại điện áp hở mạch


Zmin 1M Trở nháy vào
Z0 150  Trở nháy ra
Ib 200 mA Dòng điện phần cực vào
Vminv  13 v Điện áp vào cực đại
Vminr  14 v Điện áp ra cực đại
Vc0 2 mvi Điện áp lệch đầu vào

GVHD: - 73 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Ung  0,4 mv Ngưỡng điện áp bão hòa
USmax  18 v Điện áp nguồn cực đai
f0 1MHZ tần số cắt

IV.3. Tính chọn bộ khuếch đại trung gian .


IV.3.1. Tính chọn hệ số khuếch đại yêu cầu .
Sơ đồ cấu trúc của hệ thống như sau :

Uc® Ky K Kd n
(-) (-) (-)

K R

(-) i¦
i ng

Trong đó :
Ucđ: Tín hiẹu điện áp đặt tốc độ
Ky: Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian
K : Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi
Kd : Hệ số khuếch đại của động cơ
KI: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm dòng điện
 : Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm tốc độ
Iư.R : Nhiễu loạn của phụ tải
Ing: Tín hiệu dòng điện ngắt

Khi chưa có mạch vòng dòng điện tham gia :


Từ sơ đồ cấu trúc ta có :

GVHD: - 74 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Ud  Ucd  n .Ky.K  Iu.R
n
  Ucd .Ky.K  n.Ky.K  Iu.R
Kd
1
 n.(  n.Ky.K )  Ucd .Ky.K  Iu.R
Kd
Ucd .Ky.K .Kd  Iu.R .Kd Ucd .K  Iu.R .Kd
n   n yc  n
1   .Ky.K .Kd 1   .K
Trong đó : Đặt K = Ky.K.Kd là hệ số yêu cầu của hệ thống
Mặt khác ta lại có :
n0 min  nmin n0 max  ndm n
St    1  dm
n0 min n0 max n0 max
ndm
 n0 max 
1  St
n0 max St.ndm
n  St.n0 min  St.  (*)
D D.1  St 
Iu.R .Kd
n  n0  n  (**)
1  n
Từ (*) và (**) ta có :
St.ndm Iu.R .Kd

D.(1  St) 1   .K
Iu.R .Kd .D.(1  St)
 1   .K 
ndm .St
1  Iu.R .Kd .D.(1  St) 
 K  .  1
  ndm .St 

* Tính hệ số khuếch đại bộ biến đổi (K).


Để tính hệ số khuếch đại của bộ biến đổi (K ) ta xây dựng đặc tính
biểu diễn quan hệ ud=f(uđk) sau đó tuyến tính hoá đặc tính này ra đặc tính hệ
số góc của đoạn đặc tính đó . Hệ số của đoạn đặc tính cơ là hệ số khuếch đại
U d
của bộ biến đổi K =tg =
U dk

GVHD: - 75 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Quan hệ Ud=f(Uđk) xuất phát từ hai quan hệ: Ud=f() và = f(Uđk)
- Xây dựng quan hệ Ud=f(): coi hệ thống làm việc ở chế độ dòng
điện liên tục
Ta có : Ud = Udo.( 1+cos ) /2
2. 2 2. 2
Trong đó: U d 0  U 2 dm  290  339,3(V )
 
Là điện áp chỉnh lưu không tải của bộ biến đổi
 là góc điều khiển . Cho  biến thiên từ  =(0 ) ta được các trị
số Ud lập thành bảng sau:
 0 /12 /6 /4 /3 /2 2/3 5/6
Ud 339,3 327,7 293,8 246,6 195,9 97,9 26,2 0

- Xây dựng quan hệ Uđk=f() :


Khi thay đổi giá trị điện áp điều khiển (Uđk) thì giá trị góc điều khiển 
cũng thay đổi theo.ứng với mỗi (Uđk) khác nhau ta nhận được các giá trị của
 . Căn cứ vào đồ thị của Uđk và điện áp tựa Urc,thấy góc  biến đổi theo Uđk
với quy luật sau:

Uđk = .U rc max

Mặt khác với vi mạch khuếch đại thuật toán thì tín hiệu là Urmax= 14 nên
biên độ cực đại của Urc là Urcmax= 14 (V) . Cho  thay đổi từ 0   ta có quan
hệ Uđk=f() như sau :

 0 /12 /6 /4 /3 /2 2/3 5/6

Udk 0 1,17 2,33 3,5 4,67 7 9,3 11,67

 Quan hệ Ud=f(Uđk)

Udk 0 1,17 2,33 3,5 4,67 7 9,3 11,67


Ud 339,3 327,7 293,8 246,6 195,9 97,9 26,2 0

GVHD: - 76 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC

Từ bảng quan hệ trên ta xây dựng được đường đặc tính thể hiện mối quan hệ
Ud=f(Uđk) như sau :

ud
339,3
327,7

293,8

246,6

195,9

97,9

26,2

0 1,17 2,33 3,5 4,67 7 9,33 11,67


u ®k
Tuyến tính hoá đoạn đặc tính trên ta được :
Ud 327,7  26,2
K    37
Udk 9,33  1,17
Tính Kd :
ndm
Kd 
U dm  R I dm
Trong đó : R  Ru  RBA  RT  RCK
2.U T 2.0,75
Với RT    0,17()
I dm 6

R  Ru  RBA  RT  RCK  2,775  0,64  0,17  0,506  4,091()

GVHD: - 77 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
ndm 1500
Vậy Kd    8,13
U dm  R I dm 220  4,091.6

Hệ số truyền của máy phát tốc .


Chọn điện áp phản hồi khi tốc độ định mức là 12(v)
12
Vậy ndm  12     0,008
1500
Vậy hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại yêu cầu là :
1  Iu.R .Kd .D.(1  St )  1  8,7.4,091.8,13.30.(1  0,05) 
K  .  1    1
  n dm .St  0,008  1500.0,05 
 3818
Hệ số bộ khuếch đại trung gian là :
K 3818
K  Ky.K .Kd  Ky    12,69
K .Kd 37.8,13

Chọn Ky = 13
Để thực hiện mạch khuyếch đại này ta sử dụng KĐTT A741 với các thông
số đã cho trong phần trước kết hợp các điện trở chức năng .

Phần V : Xây dựng đặc tính tĩnh hệ thống


V.1. khảo sát chễ độ tĩnh của hệ thống:
V.1.1. khái niệm chung:
Khảo sát chễ độ tĩnh của hệ thống được tiến hành nhằm mục đích để
kiểm tra độ cững đặc tính cơ của hệ thống. Xem có đảm bảo sụt tốc độ tương
đối hay không qua đó mô tả được quá trình diễn biến của hệ thống, và các chế
độ làm việc của nó, từ đó có thể đánh giá được chất lượng tĩnh của hệ thống
truyền động của máy bào giường. Việc khảo sát chễ độ tĩnh của hệ thống
được thực hiện thông qua việc xây dựng đặc tĩnh của hệ thống.
Xây dựng đặc tĩnh của hệ thống là xây dựng mỗi quan hệ giữa tốc độ
với mômen (n=f(M)) hoặc quan hệ tốc độ với dòng điện (n =f (I)). Thông

GVHD: - 78 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
thường thì xây dựng đặc tĩnh cơ điện (n = f(I)), vì dòng điện qua động cơ sẽ
phản ánh trực tiếp chế độ tải.
Khi xây dựng đặc tính tĩnh, đối với hệ thống truyền động điện có các
phần tử làm việc ở vùng phi tuyến và vùng tuyến tính nên ta cần có các giả
thiết.
- Động cơ làm việc dài hạn với mạch từ chưa bão hoà.
- Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi = const.
- Tiristor là phần tử làm việc không có quán tính.
- Điện trở mạch phần ứng không thay đổi trong suất quá trình làm việc.
V.2. Xây dựng đặc tính tĩnh:
Sơ đồ cấu trúc của hệ thống như sau :

Uc® Ky K Kd n
(-) (-) (-)

K R

(-) i¦
i ng

Trong đó :
Ucđ: Tín hiẹu điện áp đặt tốc độ
Ky: Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian
K : Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi
Kd : Hệ số khuếch đại của động cơ
KI: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm dòng điện
 : Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm tốc độ
Iư.R : Nhiễu loạn của phụ tải
Ing: Tín hiệu dòng điện ngắt

GVHD: - 79 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
V.2.1. Xây dựng đường đặc tính cao nhất:
Ta biết rằng tốc độ lớn nhất của động cơ thường được giới hạn bởi độ
bền cơ học của phần quay của động cơ. ở tốc độ cao thì bộ phận này chịu tác
động của lực điện khá lớn nên có thể bị hỏng.
Hơn nữa lúc này tia lửa điện giữa chổi than và vành góp sẽ có thể làm
hỏng vành góp. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống khi làm việc lâu dài thì
đường đặc tính cao nhất phải là đường ứng với tốc độ định mức của động cơ
nđm =1500 (v/p).
Căn cứ vào nguyên lý của hệ thống thì mỗi đường đặc tính sẽ có 3 đoạn
ứng với 3 trạng thái làm việc của hệ thống.
Đoạn 1: Đoạn làm việc ổn định, chỉ có khâu phản hồi âm tốc độ tác
động.
Đoạn 2: Có đồng thời cả hai mạch vòng phản hồi âm tốc độ và âm dòng
điện tác động.
Đoạn 3: Lúc này tốc độ giảm đủ nhỏ làm cho mạch vòng phản hồi âm
tốc độ bị bão hoà nên chỉ còn khâu ngắt dòng tác động.
Các đoạn đặc tính đều tuyến tính (đoạn thẳng) nên ta chỉ cần tìm ở mỗi
đoạn 2 điểm là có thể xây dựng được đoạn đặc tính cơ.
V.2.1.1. Xây dựng đoạn đặc tính thứ nhất:
Đây là đoạn làm việc ổn định của hệ thống.Trong đoạn này chỉ có mạch
vòng phản hồi âm tốc độ tác động
u cd .K  I u .R .k d
Phương trình đặc tính: n  (I)
1   .K
n(1   .K )  I u .R .k d
 ucd 
K
Đường đặc tính cao nhất đi qua điểm định mức (Iđm, nđm) nên ta tính được.
1500(1  0,008.3818)  6.4,091.8,13
u cd max   12,44(v)
3818
+ Tốc độ không tải lý tưởng (điển ứng với giá trị Iư = 0)

GVHD: - 80 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
u cd .K 12,44.3818
n01    1505,89(v / p)
1   .K 1  0,008.3818

+Tốc độ ứng với điểm cuối cùng của đoạn đặc tính (n1) ta biết rằng đối
với động cơ điện một chiều thì khi Iư tăng (Iư  Idm.1,2) thì phải tiến hành hạn
chế sự tăn của dòng điện. Vậy đặt Ing=1,2Iđm = 1,2.6= 7,2 (A). Thay Iư =Ing
vào biểu thức (I)ta xác định tốc độ nng.
12,44.3818  7,2.4,091.8,13
nng   1498,11(v / p)
1  0,008.3818

Vậy đoạn đặc tính thứ nhất đi qua các điểm


A(0 ; 1505,89)
B(6 ; 1500)
C(7,2 ; 1498,11)
V.2.1.2. Xây dựng đường đặc tính thứ hai:
Trong đoạn này Iư > Ing nên có hai vòng phản hồi cùng tác động.
Phương trình đặc tính .
Từ sơ đồ cấu trúc hệ thống ta có .

 
Ud  u cd   .n .K y  K I  .( I ng  I u ) .K  
n
Kd
 I u .R

 n(
1
Kd
 
  .K y .K  )  U cd K y .K   K I .K  .  I ng  I u   I u R

n
 
U cd .K  K I .K  . .I ng  I u ( R  K I .K  . ) Kd
1   .K

Đoạn đặc tính thứ hai này đi qua 2 điểm đầu điểm C . Ta cần xác định
thêm một điểm nữa .
Ta có : Ing = (1,2  1,5)Iđm . Chọn Ing = 1,2Iđm = 1,2.6=7,2(A)
Id = (2,2  2,5)Iđm . Chọn Id = 2,5.Iđm= 2,5.6 =15 (A)
Ubh = Ucc-(1  1,5) = 15 – 1 =14(V)

GVHD: - 81 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
u bh
u cd  12,44 
14
ky
(ucđ-nbh). ky = ubh  nbh =  13  1420,4(v / p)
 0,008

Để xác định dòng điện tại vị trí bão hoà (Ibh) ta xác định hệ số phản hồi dòng
điện như sau:
Uđkbh = Ucđmax -  . nbh = 12,44 - 0.008.1420,4 = 1,08 (V)
U bh 14
K    13
U dkbh 1,08

Ky 13
KI    0,027
K.K 13.37

n = [ubh - kI (Iư -Ing )]. k .kd - Iư .R . kd


Tại điểm dừng: n = 0, Iư = Id ta được
0 = n = [ubh - kI (Iư -Ing )]. k .kd - Iư .R . kd
I d . R 15.4,091
 U bh  14
K 37
    0,986
K I ( I d  I ng ) 0,027.(15  7,2)

Tại điểm D: Iư = Ibh ta được


nbh = [Ubh - kI (Ibh -Ing )]. k .kd - Iư .R . kd
[U bh  K I  .I ng ].K  .K d  nbh
 I bh 
( R  K I .K  . ).K d


14  0,027.0,986.1537.8,13  1420,4  11,88( A)
4,091  0,027.37.0,8968,13
Vậy đoạn đặc tính thứ hai đi qua 2 điểm:
C(7,2 ; 1498,11 )
D(11,88; 1420,4)
V.2.1.3. Xây dựng đoạn đặc tính thứ 3:
Lúc này tốc độ của động cơ đã đạt đến mức đủ nhỏ, làm cho mạch phản
hồi âm tốc độ bão hoà. Vậy chỉ còn mạch vòng hạn chế dòng điện tác động
Đoạn đặc tính này đi qua hai điểm :
Điểm thứ nhất là điểm cuối của đoạn đặc tính thứ hai .

GVHD: - 82 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
D(11,88; 1420,4)
Điểm thứ hai ứng với điểm làm cho hệ thống dừng làm việc .
E(15 ; 0)
V.2.2. Xây dựng đường đặc tính thấp nhất:
Đường đặc tính thấp nhất là đường giới hạn dưới trong phạm vi điều
chỉnh D = 10
V.2.2.1. Xây dựng đoạn đặc tính thứ nhất:
Trị số điện áp chủ đạo nhỏ nhất:
ndm min (1   .K )  I dm .R .K d
U cd min 
K
ndm max 1500
ndm min    50(v / ph)
D 30
50(1  0,008.3818)  6.4,091.8,13
U cd min   1,29(V )
3818
Tốc độ không tải lý tưởng:
U cd min .K 1,29.3818
n0 min    52,2(v / p)
1   .K 1  0,008.3818

Điểm cuối cùng của đoạn đặc tính này C ' (IC', nC'). Ta có trị số dòng
điện ngắt (Ing) là không đổi với mọi đường đặc tính vậy
IC'=Ing = 7,2(A)
U cd min .K  I ng .R .K d 1,29.3818  7,2.4,091.8,13
 Đoạn
n B'    48,9(v / p)
1   .Kd 1  0,008.3818

đặc tính thứ nhất này đi qua các điểm


A'(0 ; 52,2)
B’(6, ; 50 )
C'(7,2 ; 48,9)
V.2.2.2. Xây xựng đoạn đặc tính thứ hai:
Theo các phần tử ở trên phần trước ta có.
+ Tốc độ bão hoà.

GVHD: - 83 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
u bh
u cd  14
1,29 
ky 13  10,5(v / p)
nbh = 
 0,008

+ Dòng điện.
[U bh  K I  .I ng ].K  .K d  nbh
 I bh 
( R  K I .K  . ).K d


14  0,027.0,896.7,237.8,13  26,63  16,75( A)
4,091  37.0,027.0,8968,13
Đoạn đặc tính thứ hai của đường đặc tính thấp nhất này đi qua hai điểm
đầu và cuối.
C'(7,2 ; 48,9)
D'(16,75; 10,5 )
V.2.2.3. Đoạn đặc tính thứ 3.
Đoạn đặc tính thứ 3 đi qua hai điểm :
D'(16,75 ; 10,5)
E’(15 ; 0)
Từ kết quả trên ta xây dựng được đặc tính cơ như sau :

GVHD: - 84 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC

®Æc t Ýn h c ¬ c ñ a HÖ t h è n g

n
n0max=1505,89 a b c
d

n0min=52,2 a' b' c ' d' e e'


0
I ®m I ng I bh Id
I

kiểm tra chất lượng tĩnh :


n0 min  nmin 5,2  50
St    0,042  S t   0,05
n0 min 52,2

Vậy hệ thống thiết kế đã đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng tĩnh .

Phần Vi : Thuyết minh sơ đồ nguyên lý


Vi.1- Nguyên lý khởi động.

GVHD: - 85 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Đóng áp tô mát cung cấp điện cho hệ thống truyền động điện (mạch
kích từ, máy biến áp động lực, nguồn nuôi mạch điều khiển. Khi đó mạch tạo
xung điều khiển tạo ra các xung điều khiển. Để điều khiển các xung
này,chúng được đưa tới mạch phát xung để điều khiển mở các thyristor thông
qua máy biến áp xung. Để tạo ra các xung điều khiển, ta phải tạo ra tín hiệu
điều khiển Uđk nhờ mạch khuếch đại trung gian và tín hiệu này được so sánh
với điện áp răng cưa. Do mạch khuếch đại trung gian tạo ra tín hiệu Uđk nên
nó điều khiển được góc mở  của bộ chỉnh lưu . Khi khởi động dòng khởi
động rất lớn nên mạch vòng dòng điện tham gia vào để tự động hạn chế dòng
điện đồng thời mạch vòng phản hồi âm tốc độ bị bão hoà do UVIC3 = -Ucđ + n
rất âm ( do n nhỏ ) , động cơ được khởi độngtrên đoạn đặc tính thứ 3 , tốc độ
tăng dần đến điểm D thì mạch vòng tốc độ tham gia vào để tăng độ cứng đặc
tính cơ , động cơ được khởi động trên đoạn đặc tính DC , đến điểm C ( ứng
với Ing) mạch vòng dòng điện không tham gia nữa ( D khoá do I ư giảm nhỏ
hơn Ing ) và chỉ còn mạch vòng tốc độ , động cơ được khởi động trên đoạn đặc
tính cơ tự nhiên và tiến tới làm việc xác lập tại điểm ứng với tải định mức .
Vi.1- Nguyên lý điều chỉnh tốc độ .
Với giả thiết động cơ đang làm việc ở vùng khâu ngắt không tác động,
lúc này ta thay đổi điện áp trên biến trở WR làm cho Ucđ thay đổi làm cho góc
 thay đổi dẫn đến tốc độ thay đổi.
UVIC3 = -Ucđ + n
Khi thay đổi Ucđ sẽ thay đổi được góc mở  => Ud thay đổi và tốc độ cũng
thay đổi theo .
Ví dụ muốn tăng tốc độ ta tăng Ucđ : UVIC3 sẽ âm nhiều lên => URIC3 sẽ dương
nhiều lên, Tr mở nhiều dẫn đến Uđk giảm nhỏ tức là góc  giảm nhỏ => Ud
tăng lên và tốc độ tăng theo.
Quá trinh giảm tốc cũng xảy ra tương tự khi ta giảm Ucđ sẽ làm cho góc 
tăng lên và tốc độ giảm xuống.
Vi.3- Nguyên lý ổn định tốc độ.

GVHD: - 86 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
Giả sử ở chiều quay động cơ đang làm việc ở một tốc độ quay nhất
định, ứng với giá trị điện áp đặt tốc độ nào đó. Nếu vì một lý do nào đó tốc độ
động cơ tăng nghĩa là n tăng làm cho Uđk tăng do đó làm cho góc mở  tăng
và điện áp đặt vào phần ứng động cơ giảm để động cơ trở về giá trị ban đầu.
Nếu vì một lý do nào đó làm cho tốc độ động cơ giảm thì tương tự như trên n
sẽ giảm làm cho điện áp Uđk giảm tạo ra góc  giảm, điện áp phần ứng động
cơ tăng làm cho tốc độ động cơ trở về giá trị ban đầu.
Ví Dụ : khi tốc độ động cơ tăng , thì n tăng lên => UVIC3 = -Ucđ + n sẽ bớt
âm đi , URIC3 bớt dương => URIC5 bớt âm và Tr mở ít đi , Uđk tăng lên , góc 
tăng lên dẫn đến Ud giảm nhỏ và tốc độ động cơ cũng giảm theo cho phù hợp
lượng đặt ban đầu .
Vi.4- Nguyên lý ổn định quá tải .
- Khi Iư < Ing thì tín hiệu phải hồi âm dòng chưa tác dụng vì điện áp đầu
vào IC4 âm nên tín hiệu ra IC4 dương nên dòng qua D bị chặn nên DI khoá
khi đó điện áp điều khiển chỉ phụ thuộc vào tín hiệu phản hồi âm tốc độ n .
- Khi Iư > Ing do Iư tăng dần đến đầu vào IC4 dương nên tín hiệu ra IC4
âm vì vậy D mở và khâu hạn chế dòng điện tham gian vào và khi này ta có:
URIC5 = K2.[(Ucđ - n).K1 -  .( Iư – Ing)]
Làm cho URIC5 bớt âm => Tr mở ít đi . –Uđk tăng lên => góc ỏ tăng , Ud
giảm xuống làm giảm độ cứng đặc tính cơ . nếu dòng điện phần ứng tăng quá
lớn sẽ dẫn đến độ cứng đặc tính cơ rất dốc và hệ thống dừng làm việc
Vi.5 : Nguyên lý hãm dừng hệ thống.
Khi muốn dừng hệ thống ta ấn nút dừng , cắt toàn bộ hệ thống ra khỏi
nguồn cung cấp đồng thời đưa điện trở hãm vào động cơ thực hiện hãm động
năng , toàn bộ năng lượng được tích luỹ trên động cơ sẽ giải phóng qua Rh ,
tốc độ giảm dần , khi tốc độ gần giảm về 0 ta cắt Rh ra để động cơ hãm tự do .
Tài liệu tham khảo
STT Tên Tác giả Tên sách NXB

GVHD: - 87 - SVTH:
Thuyết minh đồ án môn học THHĐC
1 Bùi Quốc Khánh Truyền Động Điện KH - GD
Nguyễn Văn Liễn
Nguyễn Thị Hiền
2 Võ Quang Lạp Kỹ Thuật biến đổi ĐHKTCN
Trần Xuân Minh
3 Trần Bá Thời (CB) Cơ Sở Điều Khiển Tự KH – KT
Võ Quang Lạp(Dịch) Động Truyền Động
Trần Thọ (Dịch) Điện
4 Nguyễn Bính Điện Tử Công Suất KH – KT
5 Đỗ Xuân Thụ Kỹ Thuật Điện Tử GD

GVHD: - 88 - SVTH:

You might also like