You are on page 1of 17

ĐÁP ÁN

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC PHẦN MÁY ĐIỆN & KHÍ CỤ ĐIỆN
Đề số 1:
Câu 1:

a. Liệt kê các khí cụ điện có trong mạch điện trên.


+ 1 MCCB ba pha.
+ 2 Contactor.
+ 1 Rơle nhiệt.
+ 1 CB 1 pha.
b. Phân loại các khí cụ điện đã được liệt kê.
+ Khí cụ điện đóng cắt: CB; Nút nhấn.
+ Khí cụ điện điều khiển: Nút nhấn; Contactor.
+ Khí cụ điện bảo vệ: CB; Rơle nhiệt.

c. Hãy tính toán và lựa chọn các khí cụ điện cho mạch điện trên.

+ Dòng điện định mức của động cơ:

+ Chọn CB 3 pha có thông số như sau:


UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 10,76 (A).
Vì Kmm= 7 nên ta chọn CB có đặc tuyến loại C.

+ Chọn cuộn dây Contactor có thông số như sau:


UđmCTT ≥ 220 (V).
IđmCTT = 6 (A).

+ Chọn Rơle nhiệt có thông số như sau:


UđmRL ≥ 400 (V).
IđmRL ≥ 1,2.10,76 = 12,91 (A).

+ Chọn CB 1 pha có thông số như sau:


UđmCB ≥ 220 (V).
IđmCB = 6 (A).

+ Chọn nút nhấn có thông số như sau:


UđmNN ≥ 220 (V).
IđmNN = 6 (A).
Câu 2:

a. Tính tốc độ đồng bộ và hệ số trượt định mức.

+ Tốc độ đồng bộ:

+ Hệ số trượt định mức:


b. Tính mô men định mức, mô men cực đại và mô men khởi động của động cơ.

+ Tốc độ góc định mức:

+ Mô men định mức của động cơ:


+ Mô men cực đại của động cơ:

+ Mô men khởi động của động cơ:

c. Xác định các điểm làm việc đặc biệt và vẽ đặc tính cơ tự nhiên của động cơ.

+ Điểm không tải lý tưởng: [M=0; s=0].

+ Điểm cực đại: [Mmax;smax]= [29715; 0,07].

+ Điểm khởi động: [Mkđ;s=1] = [4837; 1].

+ Vẽ đúng dạng đặc tính.


Đề số 2:
Câu 1:

a. Ký hiệu hai khí cụ điện.


+ Ký hiệu công tắc tơ:

Cuộn dây Tiếp điểm động lực Tiếp điểm điều khiển
+ Ký hiệu rơle nhiệt:

Phần tử đốt nóng Tiếp điểm mạch điều khiển

b. Chọn Công tắc tơ cho tải lò điện trở.


+ Số lần Công tắc tơ đóng ngắt trong một năm:
10 x 365 x 24 x 12 = 1.051.200 (lần thao tác)
+ Khi tiến hành ngắt đối với lò điện trở, cường độ dòng điện được ngắt là dòng định
mức.

+ Dựa vào các thông số như công suất, cường độ dòng điện ngắt, số lần thao tác nên ta
chọn công tắc tơ AC1 có: độ bền điện ≥ 1051200 lần, UđmCTT ≥ 400 V, IđmCTT ≥ 31,8A.

Câu 2:
a. Tổn hao đồng trên rotor và hiệu suất động cơ ở chế độ định mức.
+ Tốc độ từ trường quay.

+ Hệ số trượt với tốc độ định mức.

+ Công suất cơ.

+ Công suất điện từ.

+ Tổn hao đồng trên rotor.

+ Công suất điện động cơ tiêu thụ:

+ Hiệu suất động cơ:

b. Xác định dòng điện trong dây quấn stator động cơ.

c. Tính toán mô men định mức động cơ.


+ Tốc độ góc định mức.

+ Mô men định mức của động cơ:

Đề số 3:
Câ u 1:

+ Chọn CB2 cho hộ tiêu thụ:


 Điều kiện chọn CB:
UđmCB ≥ Uđmng.
IđmCB ≥ Ilvmax.

 Vậy chọn CB2 có:


UđmCB ≥ 220 (V).
IđmCB ≥ 2,67 (A).

+ Chọn CB cho động cơ:

 Động cơ 1.

 Vậy chọn CB3 có:


UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 5,41 (A).

 Động cơ 2.

 Vậy chọn CB4 có:


UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 10,82 (A).

 Động cơ 3.
 Vậy chọn CB5 có:
UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 16,23 (A).

 Động cơ 4.

 Vậy chọn CB6 có:


UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 32,47 (A).

+ Chọn CB1 cho động cơ và hộ tiêu thụ:

 Quy đổi công suất của hộ tiêu thụ về chế độ làm việc 3 pha dài hạn:
P3pha  3P1pha  3.500 1500W 1,5 (kW).

 Công suất tổng của cả động cơ và hộ tiêu thụ:

 Vậy chọn CB1 có:


UđmCB ≥ 400 (V).
IđmCB ≥ 67,66 (A).
Câu 2:

a. Vẽ sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều kích từ song song và tính sức điện động
phần ứng lúc tải định mức.
+ Sơ đồ nối dây:

+ Dòng điện kích từ:

+ Dòng điện phần ứng động cơ điện một chiều:

+ Vì động cơ điện kích từ song song nên sức điện động phần ứng là:

b. Tốc độ động cơ lúc tải định mức.

+ Sức điện động phần ứng lúc không tải:

+ Sức điện động phần ứng lúc tải định mức:

+ Lập tỉ số sức điện động giữa hai phương trình trên:

+ Vậy tốc độ lúc tải định mức là:


c. Công suất điện từ và mô men điện từ lúc tải định mức, biết Iđm= Iư + Ikt

+ Công suất điện từ:

+ Tốc độ góc định mức:

+ Mô men điện từ lúc tải định mức:

Trả lời một số câu hỏi trong đề cương ôn tập


I.3. Các loại tổn hao trong máy điện một chiều. Thành lập giản đồ năng lượng
và viết các phương trình cân bằng năng lượng trong máy điện một chiều.

a. Các loại tổn hao trong máy điện một chiều


+ Tổn hao cơ: ∆Pcơ: ∆Pcơ=(2÷4)Pđm

+ Tổn hao sắt:


Trong đó:
 kδ: hệ số kinh nghiệm xét đến sự tăng thêm tổn hao thép do gia công, lắp ghép
lõi thép, từ thông phân bố không đều … thường chọn kδ = 3,6.
 P(1/50): suất tổn hao của thép khi B= 1T, f=50 Hz.
 f : tần số dòng điện.
 B: từ cảm tính toán.
 Gc: trọng lượng của sắt tính bằng kg.
 β: số mũ đối với thép hợp kim thấp β=1,5; đối với thép hợp kim cao thì
β=1,2÷1,3.
+ Tổn hao không tải: P0=∆Pcơ +∆Pfe

+ Mô men không tải mang tính chất hãm:


+ Tổn hao đồng ∆Pcu bao gồm:
+ Tổn hao đồng trong mạch phần ứng: ∆Pư=Rư.I2ư
Trong đó: Rư = rư + rf + rtx
 rư: điện trở phần ứng.
 rf : điện trở của dây quấn cực từ phụ.
 rtx: điện trở tiếp xúc của chổi than với vành góp.

+ Tổn hao đồng trong mạch kích từ:


Trong đó: Ukt: điện áp đặt trên mạch kích từ.
+ Tổn hao phụ ∆Pf
∆Pf = 1% Pđm: Nếu máy không có cuộn dây quấn bù
∆Pf = 0,5% Pđm: Nếu máy có cuộn dây quấn bù.
+ Tổng tổn hao trong máy:

Trong đó:
 P1: là công suất đưa vào máy.
 P2: là công suất đầu ra của máy.

+ Hiệu suất của máy tính theo %:


b. Giản đồ năng lượng trong MĐDC và các phương trình cân bằng.

* Máy phát điện

Pđt P2
P
1

Pcu
Pfe  Pf
Pcô

+ Công suất điện từ: Pđt = Eư.Iư = P1 - (∆Pcơ +∆Pfe+ ∆Pf)


+ Công suất có ích do máy phát điện đưa vào lưới:
P2 = Pđt- ∆Pcu = Eư.I ư – Rư –I2ư

+ Phương trình cân bằng sức điện động của máy phát điện: U = Eư – Rư.Iư
+ Phương trình cân bằng mô men của máy phát điện: M1 = Mđt +M0
Trong đó: M0: mô men không tải; M1: mô men cơ đưa vào trục máy phát điện; Mđt: mô
men điện từ phát ra của MFĐ.

* Động cơ điện
Pđt P2
P1

Pcu Pfe Pcô  Pf


+ Công suất điện mà động cơ nhận từ lưới vào: P1 = U.(Iư+Ikt)
+ Công suất điện từ: Pđt = P1 - ∆Pcu - ∆Pkt

+ Công suất đưa ra ở đầu trục động cơ: P2 = Pđt - ∆Pcơ - ∆Pfe - ∆Pf

+ Phương trình cân bằng sức điện động của động cơ điện: U = Eư + Rư.Iư
+ Phương trình cân bằng mô men của động cơ điện: M2 = Mđt - M0
Với: M2 là mô men đưa ra đầu trục.

II. 3. Mục đích và lý do của việc ghép các máy biến áp làm việc song song?
Điều kiện để các máy biến áp làm việc song song? Giải thích?

a. Mục đích và lý do của việc ghép các máy biến áp làm việc song song.
+ Để nâng cao tính kinh tế trong chế tạo, lắp đặt, vận hành máy biến áp người ta
thường ghép các máy làm việc song song với nhau.
+ Khi điều kiện thực tế ở nhà máy sản xuất có quy mô nhỏ, không cho phép chế tạo
các máy biến áp có dung lượng quá lớn hoặc hạ tầng kỹ thuật như đường xá, cầu cống,
phương tiện vận chuyển không cho phép đưa máy có công suất quá lớn đến vị trí lắp đặt
hoặc yêu cầu về khả năng truyền tải điện liên tục khi có sự cố xảy ra….
+ Khi đó hai hoặc nhiều máy biến áp có công suất nhỏ hơn được ghép lại làm việc
song song là phương án kinh tế và hiệu quả nhất.
b. Điều kiện để các máy biến áp làm việc song song.
+ Cùng tỷ số biến áp.
+ Có cùng tổ nối dây.
+ Có điện áp ngắn mạch phần trăm (Un%) bằng nhau.
 Giải thích.
+ Cùng tỷ số biến áp: Giả sử K khác nhau → E2I ≠ E2II.
 Khi không tải trong dây quấn
thứ cấp của các máy biến áp sẽ
có dòng cân bằng do sự chênh
lệch điện áp: ∆E = E2I – E2II
(hình a).

 Khi có tải: Dòng cân bằng sẽ


cộng vào dòng điện tải làm cho
hệ số tải của các máy biến áp
khác nhau → ảnh hưởng xấu đến
việc lợi dụng công suất các máy
(hình b).

+ Có cùng tổ nối dây:


 Nếu chúng có cùng tổ nối dây thì điện áp thứ cấp của chúng sẽ trùng pha nhau.
 Nếu tổ nối dây khác nhau thì điện áp thứ cấp có sự lệch pha.

+ Cùng trị số điện áp ngắn mạch là sự thể hiện tổng trở ngắn mạch của từng máy,
nếu bỏ qua dòng từ hóa thì mạch điện thay thế tương đương của các máy làm việc song
song có dạng như sau:

 Tổng trở tương đương của mạch:


 Điện áp rơi trên toàn mạch:

Trong đó: là dòng điện tổng của các MBA.


 Dòng điện tải của mỗi MBA:

 Máy I:

 Máy II:
Thực tế φnI ≈ φnII nên khi tính toán có thể thay thế số phức bằng mô đun của

chúng.

II.6

a. Sơ đồ mạch điện thí ngiệm ngắn mạch MBA.


+ Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm:
+ Ghi các đại lượng trên giản đồ.

b. Tính giá trị điện trở r1, r2, giá trị điện kháng x1, x2
+ Điện trở ngắn mạch.

+ Tổng trở ngắn mạch.

+ Điện kháng ngắn mạch.

+ Hệ số máy biến áp.

+ Điện trở phía sơ cấp.

+ Điện trở phía thứ cấp.

+ Điện kháng phía sơ cấp.

+ Điện kháng phía thứ cấp.

c. Hệ số công suất lúc thí nghiệm ngắn mạch.


Hoặc:

III.2. Thành lập giản đồ năng lượng động cơ điện KĐB. Viết và giải thích các
biểu thức tính toán có trên giản đồ năng lượng động cơ điện KĐB.

a. Giản đồ năng lượng động cơ KĐB.


+ Vẽ giản đồ năng lượng:

+ Ghi các đại lượng trên giản đồ


b. Viết và giải thích các biểu thức tính toán trên giản đồ năng lượng.
+ Công suất P1 cấp cho động cơ từ lưới điện:

+ Tổn hao đồng trong dây quấn stator ΔPcu1:

+ Tổn hao sắt từ trong lõi thép stator ΔPst:

+ Tổn hao trong lõi thép rotor không đáng kể vì tần số f2 của dòng điện rotor nhỏ: f2 =1-
3Hz. Công suất điện từ truyền sang rotor Pđt

+ Tổn hao đồng trong dây quấn rotor ΔPcu2:

+ Công suất cơ ở đầu ra Pcơ:


+ Ngoài các tổn hao trên trong động cơ còn tổn hao cơ (do ma sát) và tổn hao phụ (làm
mát), công suất đầu ra P2:

+ Hiệu suất trong động cơ KĐB:

IV.3. Xây dựng giản đồ năng lượng MFĐ đồng bộ ba pha cực ẩn và giải thích
các đại lượng trong giản đồ.

Giản đồ năng lượng MFĐ máy phát đồng bộ cực ẩn và giải thích các đại lượng
trong giản đồ.
+ Vẽ giản đồ năng lượng:

+ Ghi các đại lượng trên giản đồ


+ Giải thích đúng các đại lượng trên giản đồ:
 P1: Là công suất cơ đưa vào máy phát (W).
 Pcơ: Là tổn hao cơ (W).
 Pt: Là tổn hao kích từ (W).
 Pf: Là tổn hao phụ (W).
 Pcu: Là tổn hao đồng (W).
 Pfe: Là tổn hao sắt (W).
 P2: Là công suất điện hữu ích (W).
IV.4.

a. Tốc độ quay rotor, dòng điện định mức, công suất tác dụng và phản kháng máy
phát ra.

+ Tốc độ quay rotor:

+ Dòng điện định mức:


+ Công suất tác dụng máy phát ra:
+ Công suất phản kháng máy phát ra:

b. Công suất động cơ sơ cấp kéo máy phát và hiệu suất máy phát.

+ Tổn hao kích từ:


+ Tổng tổn hao sắt từ, cơ và phụ:

+ Tổn hao trên điện trở dây quấn phần ứng:

+ Công suất động cơ sơ cấp:

+ Hiệu suất máy phát:

V.2. Công dụng của cầu chì. Khi lựa chọn cầu chì cần chú ý đến điều gì?
+ Công dụng: Cầu chì là một khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải
hay ngắn mạch.
+ Điều kiện lựa chọn:
 Trường hợp một động cơ:

 Trường hợp nhiều động cơ:

 Trong đó:
 Hệ số α: Đối với tải nhẹ (các máy công cụ, thời gian khởi động từ 3-10 giây)
hay không tải α=2,5, đối với tải nặng (cầu trục, băng tải… thời gian khởi động đến 40
giây) α=1,6
 IđmCC: Dòng định mức cầu chì.
 Immax: Dòng khởi động cực đại.
 Kt: Hệ số tải.
 Iđmđc: Dòng định mức của động cơ điện.

You might also like