You are on page 1of 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM


Khoa: Cơ khí động lực

GVHD: PGS.TS. Văn Hữu


Thịnh SVTH : Đỗ Thanh Huy
MSSV: 22145149
Lớp: Thứ 7 tiết 7 8 9

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 11/2023


Giảng viên môn học: PGS.TS. Văn Hữu Thịnh
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thanh Huy
MSSV:22145149
TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ- CHI
Trường ĐHSPKT TP. HCM TIẾT MÁY
Khoa Cơ khí Chế tạo máy TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Bộ môn Thiết kế máy HK: I, Năm học: 2023-2024
Đề: 06 Phương án:17

1. Động cơ điện
2. Bộ truyền xích
3. Hộp giảm tốc 1 cấp trục
vít-bánh vít
4. Nối trục đàn hồi
5. Băng tải

Hình 1: Hệ dẫn động băng tải Hình 2: Sơ đồ tải trọng


SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
1. Lực kéo trên băng tải F (N): 4800
2. Vận tốc vòng của băng tải V(m/s):0,6
3. Đường kính tang D (mm):350
4. Số năm làm việc a(năm):5
5. Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc:300 ngày/năm
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @: 30 (độ)
7. Sơ đồ tải trọng như hình 2
Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính toán gồm:
1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền
2. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài của HGT
3. Tính toán thiết kế bộ truyển của HGT
4. Tính toán thiết kế 2 trục của HGT
MỤC LỤC

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.........................1


1. Chọn động cơ điện:......................................................................................................1
2. Phân phối tỉ số truyền:.................................................................................................1
PHẦN 2: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH CON LĂN...........................3
1. Chọn loại xích...............................................................................................................3
2. Chọn số răng đĩa xích..................................................................................................3
3. Xác định bước xích p...................................................................................................4
4. Khoảng cách trục.........................................................................................................5
5. Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây...................................5
6. Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền.......................................................................5
7. Các thông số đĩa xích...................................................................................................6
8. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (4.21)............................6
PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HỘP GIẢM TỐC.....................................8
1. Chọn vật liệu làm răng bánh vít và trục vít...............................................................8
2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít..................................................................8
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục................................................................................9
4. Xác định các hệ số và một số thông số động học.....................................................10
5. Kiểm nghiệm răng bánh vít.......................................................................................11
6. Nhiệt truyền động trục vít.........................................................................................11
7. Một vài thông số của bộ truyền.................................................................................12
8. Thông số cơ bản của bộ truyền trục vít....................................................................13
PHẦN 4: PHẦN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC.....................................................14
1. Chọn vật liệu...............................................................................................................14
2. Xác định sơ bộ đường kính trục...............................................................................14
3. Lực tác dụng lên trục.................................................................................................16
4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục........................................................18
5. Biểu diễn sơ đồ biểu diễn trục I................................................................................20
6. Xác định dường kính và chiều dài các đoạn trục I.................................................20
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................22
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ điện:
Công suất trên trục công tác:

Công suất tính: Pt = P= 2,88 (tải trọng tĩnh)


Công suất cần thiết trên trục động cơ:

Tra bảng 2.1 ta được: tv =0.82 ( bộ truyền trục vít không tự hãm và số mối trục
vít là 2); = 0,98;ηol= 0,99 (hiệu suất của 1 cặp ổ lăn); = 0,93 (hiệu suất bộ
truyền xích).
Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ
Tốc độ quay của trục công tác:

(v/ph)
Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền xích và hộp giảm tốc 1 cấp trục vít, theo
bảng 2.2 ta sơ bộ chọn uđ=ux=2, uh=utv=15.
Tỉ số truyền chung sơ bộ:

nsb=n.usb= 32,7.30 = 981(v/ph)


Chọn động cơ điện phải thỏa mãn điều kiện
(2.1) và (2.2):

P đc
 Pct
ndc= 1500  3000(vg /ph)

Tra bảng phụ lục P1.3, chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc

50Hz loại 4A112MB6Y3 có Pdc= 4 kW, ndc= 950 (v/ph) và


2. Phân phối tỉ số truyền:

số truyền chung:
Tỉ
1
Chọn trước tỉ số truyền ux của bộ truyền xích:
ux = 3,15
Tính tỉ số truyền bộ truyền trục vít của hộp giảm tốc

Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:

thỏa điều kiện về sai số cho phép


Thông số Động cơ I II III
Trục
u
unt=0,98 uh=9,22 ux=3,15
n(v/ph) 950 970 105 33
P(Kw) 3,9 3,85 3,128 2,88
T(Nmm) 38396 37904 284499 833454

Trong đó:

Mômen xoắn:

2
PHẦN 2: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH CON LĂN

Công suất P2 = 3,128 kW, tốc độ quay n2 = 105 v/ph, tỷ số truyền ux = 3,15 ,
bộ truyền đặt nghiêng so với phương nằm ngang 1 góc 30° , bộ truyền làm
việc 2 ca.

Thông số đầu vào của đĩa xích dẫn


P2: công suất trên trục II
Công suất của đĩa xích
P2= 3,128 kW (vì đĩa xích dẫn lắp trên
dẫn
trục II)
Tốc độ quay của đĩa xích
n2= 105 (vg/ph) n2: tốc độ quay của trục II
dẫn
Tỉ số truyền u ux= 3,15 ux: u của bộ truyền xích

1. Chọn loại xích


Vì vận tốc thấp, không yêu cầu làm việc êm nên chọn xích con lăn
2. Chọn số răng đĩa xích
Theo bảng 4.4 với ux = 3,15, chọn số răng đĩa xích dẫn z1
=25 Số răng đĩa xích bị dẫn z2 = 3,15.25 =78,75
Chọn z2 = 79 <zmax = 120

Tỉ số truyền thực:

3
Kiểm tra tỉ số truyền bộ truyền xích:

Sai số nhỏ hơn sai số tỉ số truyền cho phép.

3. Xác định bước xích p


Công suất tính toán
Pt=P2.k.kz.kn

Theo bảng 4.6, tra được:

- ko = 1 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang ≤ 30°)
- ka = 1: chọn a = (30…50)p
- kdc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)
- kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
- kd = 1,0 (tải trọng tĩnh)
- kbt = 1,3 (môi trường làm việc có bụi)
- k = ka.ko.kđc.kc.kđ.kbt = 1,62
- Pt = 3,128.1,62.1.1,9 = 9,63kW
Điều kiện chọn [P], với n01 = 200 v/ph và [P] > 9,63 kW. Tra Bảng 5.5:
[P] = 11 >9,63 với bước xích p = 25,4 mm.
p = 25,4 mm <pmax= 50,8 (tra Bảng 4.8)
Tuy nhiên với p = 25,4 mm đường kính đĩa xích bị dẫn lớn (d2 =
25,4/sin(1800/79)= 639 (mm)
Trong điều kiện này ta nên chọn p có trị số nhỏ hơn và tăng số đĩa xích, bằng
cách áp dụng công thức (4.6)
Pt P2.k.kz .kn
kd
= k  [P]
d

Chọn 3 dãy xích có bước xích p = 19,05 mm.


4
4. Khoảng cách trục
a = 40p = 40.19,05 = 762 mm
Theo công thức (4.13) số mắt xích

Lấy số mắt xích chẵn x = 134 (mắt xích)


Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.14)
0,55(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2)

Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
∆a = 0,003.a ≈ 2,290 mm, do đó a = 761,205 mm
5. Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây

trong đó dựa vào bảng 5.9 để tra 

Đối với đĩa dẫn:

Đối với đĩa bị dẫn:


6. Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền
Theo (4.6) S = Q
kđ .Ft  F0  Fv

Theo Bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 108 kW, khối lượng 1m xích q = 5,8 kg,
kđ = 1
z .n . p
1 2 25.105.19,05
v= 60000 = 60000 =0,833 m/s
1000.P2 1000.3,128
Lực vòng: Ft = = = 3755,1 N
v 0,833

5
Fv = q.v2 =5,8.0,8332 = 4,02 N
kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
Fo=9,81.kf.q.a=9,81.4.5,8.0,761205=173,2 N
kf = 4 (góc nghiêng so với phương ngang <40°)

Hệ số an toàn: S= = 27,5
108000
3755,1+173,2
4,02

Theo Bảng 4.11 với p = 19,05;n1= 105 v/ph  [S] = 8,2


Vậy S = 27,5 > [S] =8,2: bộ truyền xích đảm bảo độ bền
7. Các thông số đĩa xích
Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức (4.20)
d1 = p/sin(π/z1 ) = 152 mm

d2=p/sin(  /z2)=479 mm
Đường kính vòng đỉnh răng:
da1 = p[0,5 + cotg(π/z1 )]
=160,3 mm
da2 = p[0,5 + cotg(π/z2 )]
=488,3 mm
Đường kính vòng chân răng:
df1 = d1-2r = 152-2.6,03 = 139,94 mm

df2 = d2-2r = 479-2.6,03=466,94 mm


Với bán kính đáy r = 0,5025dl + 0,05 = 6,03 mm, dl = 11,91 mm (Bảng 5.2)
8. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức

(4.21)

 HI = 0,47. 0,42.(3755,12,83).2,1.105 /(265.2,5) = 322,44 MPa

Với z1 = 25 kr = 0,42, Ft = 3755,1 (N), Kd = 2,5 (bộ truyền có 3 dãy


xích), lực va đập trên 1 dãy xích:
Fvd =13.10-7.n2.p3.m=13.10-7.105.19,053.3=2,83 N
E = 2,1.105 MPa, A = 265 mm2 (3 dãy xích) (Bảng 5.12)

6
Tra Bảng 4.14 chọn vật liệu đĩa xích thép 45, tôi cải thiện có [σH] = 500 MPa
đảm bảo được độ bền tiếp xúc.
Theo công thức (5.20)

= 1,15.3755,1 = 4318,365 (N)


Trong đó với bộ truyền nghiêng 1 góc < 40°: kx = 1,15
Các thông số bộ truyền xích
Thông số Kí hiệu Trị số

Khoảng cách trục a (mm) 761,205

Số răng đĩa xích dẫn z1 25

Số răng đĩa xích bị dẫn z2 79

Tỉ số truyền u 3,15

Số mắt xích x 134

Đường kính vòng chia đĩa xích dẫn d1 152

Đường kính vòng chia đĩa xích bị dẫn d2 479

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích dẫn da1 160,3


Đường kính vòng đỉnh đĩa xích bị dẫn da2 488,3
Đường kính vòng chân răng đĩa xích 139,94
df1
dẫn

Đường kính vòng chân răng đĩa xích 466,94


df2
dẫn

Bước xích p (mm) 19,05

Số dãy xích 3

7
PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HỘP GIẢM TỐC
Thông số đầu vào:
+ P= P1= 3,85 Kw.
+ n1=970 v/ph; n2=105 v/ph.
+ T1= 37904 Nmm ; T2= 284499 Nmm.
+ u = utv= 9,22
+ Lh= 18000h
1. Chọn vật liệu làm răng bánh vít và trục vít
Xác định sơ bộ vận tốc trượt
Tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức (7.1) trang 147:
Vs=4,5.10- 3 T2
3
284499
= 4,5.10-5 .970. = 2,9 m/s
5.n1.

Xác định vật liệu


Với vsb= 2,9 <3 m/s
Dùng đồng thanh không thiếc và đồng thau.
Tra bảng 7.1/trang 146 với:
Vật liệu làm bánh vít: đồng thanh nhôm sắt niken.
KH: БpA ЖH 9-4
Để chế tạo bánh vít ta chọn vật liệu trục vít là thép 45, tôi bề mặt đạt độ rắn
HRC≥45.
Theo bảng (7.1) trang 146: 𝜎𝑏 = 500 𝑀𝑃𝑎
𝜎𝑐ℎ = 200 𝑀𝑃𝑎
2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít
Ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo bảng 7.2 trang 148 với Với vsb=2,9<3 m/s
Ta có được: [𝜎𝐻]= 180 MPA
Xác định ứng suất uốn cho phép
Bộ truyền làm việc 1 chiều, theo công thức (7.7) trang 149

8
[𝜎𝐹𝑂 ] = 0,25. 𝜎𝑏. +0,08. 𝜎𝑐ℎ = 0,25.500 + 0,08.200 = 141 MPa
Bánh vít nằm ngang quay 1 chiều, hệ số tuổi thọ: 𝐾𝐹𝐿 = 1
Do đó [𝜎𝐹 ] = [𝜎𝐹𝑂 ]. 𝐾𝐹𝐿 = 141.1 = 141 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất cho phép khi quá tải
Theo công thức 7.14:
[𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2. 𝜎𝑐ℎ = 2.200 = 400 𝑀𝑃𝑎
[𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ = 0,8.200 = 160 𝑀𝑃𝑎

3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục


Theo (7.6) trang 150 [TKTDCK-1]:

Trong đó:
KH – hệ số tải trọng , KH =1,2.
Z2 – số răng bánh vít
Chọn, 𝑠ố 𝑚ố𝑖 𝑟𝑒𝑛 𝑧1 = 2
+z2 = u.z1 =45,9.2 = 91,8 ( số bánh răng vít)
Chọn Z2 = 90
Tỉ số truyền thực tế:

Sai lệch tỉ số truyền:

Tra bảng 7.3 trang 150 [1]:


+q: hệ số đường kính trục: q= 0,25.Z2 = 0,25.90 = 22,5, chọn q=25
+ T2= 284499 Nmm : Moment xoắn trên trục bánh vít (Trục II):

9
Chọn 𝑎𝑤= 132 mm.
+Xác định modun:

Theo 7.3 trang 151[1]:m= 2aw


= 2,29 mm
(z2  q)

Tra bảng 7.3, chọn modun tiêu chuẩn m = 2,5 mm


+Tính chính xác khoảng cách trục aw:

Chọn aw= 144 mm


4. Xác định các hệ số và một số thông số động học

- Góc vít lăn:

với hệ số dịch chỉnh x=0: 2


 w=arctag( 25 
)= 4,570
2.0

- Đường kính vòng lăn của trục vít: (7.21𝑎 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 151[1])
dw1 = (q+2x).m= (25 +2.0).2,5= 62,5 mm
- Vận tốc trượt:

Vs  .62,5.970
 .dw1.n1 = = 3,18 m/s
=
60000.cos  60000.cos(4,57)
w

Với vs= 3,18 m/s, tra bảng 7.2 trang 148 [1]: [𝜎𝐻]= 201,2 MPa
-Theo bảng 7.4 trang 152 [1] với:
+Nhóm vật liệu bánh vít; nhóm II (đồng thanh không thiếc và đồng
thau).

+Độ rắn mặt ren trục vít: HRC ≥ 45


+Vận tốc trượt : vs= 3,18 m/s
Ta được: Hệ số ma sát: 𝑓= 0,0403
Góc ma sát: =2,298

10
- Hiệu suất của bộ truyền : (7.22 trang 151 [1])

11
0.95.tg( w) 0,95. tan( 4,57)
= = 0,63
= tan( 4,57 
tg( w  ) 2,298)

5. Kiểm nghiệm răng bánh vít


Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:

.
(7.19 trang 151[1])
Kiểm tra:  H = 157,5 MPa <  H =201,2 MPa thỏa điều kiện.
Kiểm nghiệm về độ bền uốn:

(7.26 trang 154[1])

- T2 = 284499 Nmm : Moment xoắn trên trục bánh vít (Trục II)

- =1.1,2=1,2
mn = m.cos = 2,5.cos(4,57) = 2,5 mm

-𝑌𝐹: hệ số dạng răng với: z2


Zv= = 90,86
cos3

Tra bảng 7.8 trang 154[1] => YF = 1,3
-b2: chiều rộng bánh vít
Theo bảng 7.9 trang 155[1]:
b2 ≤ 0,75m.(q+2) ≤ 0,75.2,5.(25+2) = 50,625 mm
Chọn b2= 50 mm
-d2: đường kính vòng chia bánh vít (mm)
d2=m.Z2=2,5.90=225 mm

Do vậy 
1,4.1,3.284499.1,2 =160 MPa , thỏa điều kiện.
: 50.225.2,5 = 22,09 MPa
oF

6. Nhiệt truyền động trục vít


-Diện tích cần thoát nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc: (Aq≈ 0,3𝐴)
Theo 7.32 trang 157[1]:

12
1000(1−𝜂)𝑃1
𝐴 ≥ 〔0,7𝐾𝑡(1+Ψ)+0,3𝐾𝑡𝚐)]𝛽(𝑡 = 1,01 m2
𝑑−𝑡0)

Trong đó:
- 𝛽 = 1: hệ số kể đến sự giảm nhiệt
-Ψ=0,25: hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp Ψ=0,25…0,3
-𝐾𝑡 = 8 … 17,5 𝑊/(𝑚2 𝑜𝐶): hệ số tỏa nhiệt, chọn 𝐾𝑡 = 13
-(𝜂)=0,63: hiệu suất bộ truyền
-P1= 3,85 Kw : công suất trên trục vít
-𝑡 𝑜: nhiệt độ môi trường xung quanh , thường lấy 𝑡 𝑜=20 𝑜𝐶
-td=90 𝑜𝐶,ứng với trục vít đặt dưới bánh vít
-Ktq=29 𝑊/(𝑚2 𝑜𝐶) (tra bảng mục 7.31 trang 157[1])
7. Một vài thông số của bộ truyền
Bảng 7.9 trang 155[1]:
-Đường kính vòng chia:
+d1= mq =2,5.25 = 62,5 mm
+d2= mZ2 = 2,5.90 = 225 mm
-Đường kính vòng đỉnh:
+ da1= m.(q+2) = 2,5.(25+2) = 67,5 mm
+da2= m.( Z2+2+2x) = 2,5.(90+2+2.0) = 230 mm
-Đường kính vòng đáy:
+df1= m.(q-2,4) = 2,5.(25-2,4) = 56,5 mm
+df2= m.( Z2-2,4+2x) = 2,5.(90-2,4+2.0) = 219 mm
-Góc ôm:

-Đường kính chia: daM2  da2+1,5m 230+1,5.2,5  233,75


mm

Chọn daM2= 230mm


Các lực tác dụng:
2T2 2.284499
Fa1=Ft2= = =1187,88 N
d2 479

13
Ft1=Fa2=Fa1.tg  =1187,88.tg(4,57) vì :

( =2,298<30)=1187,88.tg(4,57  2,298) = 143,07 N

Fr1=Fr2= Fa1.cos tg cos = 1187,88.cos 2,298 .tg200.cos 4,57 = 433,74 N.mm
cos   cos(4,57  2,298)

8. Thông số cơ bản của bộ truyền trục vít

14
PHẦN 4: PHẦN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
1. Chọn vật liệu
Dùng thép C45, có tôi cải thiện
- Ứng suất bền 𝜎b= 600 Mpa
- Ứng suất xoắn cho phép [𝜏] = 15...30MPa
2. X
á
Thông số Kí hiệu Giá trị
c
Khoảng cách trục aw 144 mm
Môdun m 2,5
Hệ số đường kính q 25
Tỉ số truyền u 29,05
Số mối ren vít z1 2
Số răng bánh vít z2 90
Hệ số dịch chỉnh bánh vít x 0
Góc vít 4,570
Chiều rộng bánh vít b2 50 mm
Đường kính chia daM2 230 mm
da1 67,5 mm
Đường kính vòng đỉnh da2 230 mm

d1 62,5 mm

Đường kính vòng chia d2 225 mm


df1 56,5 mm
Đường kính vòng đáy df2 219 mm
Đường kính vòng lăn dw1 62,5 mm
Góc ôm 490

định sơ bộ đường kính trục


Theo công thức 10.9,[1]/188 ta có:

Trong đó: [𝜏] : ứng suất cho phép. Chọn trục I [𝜏] = 15 (MPa)
Chọn trục II [𝜏]= 20 (MPa)
T1: Momen xoắn trên trục vít. T1 = 37904 (N.mm)
T2: Momen xoắn trên trục bánh vít. T2 = 284499 (N.mm)
15
Vậy:
T1 37904
d1  3 =3 = 23,29 (mm)
0,2. 0,2.15

T2 284499
3
d2  3 0,2. = 0,2.20 = 41,43 (mm)

Chọn sơ bộ d1= 24 (mm)
𝑑2= 42 (mm)
Chọn khớp nối:
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.
Ta sử dụng khớp nối theo điều kiện:

Tt ≤ 𝑇𝑘𝑛cf
𝑐𝑓
𝑑𝑡 ≤ 𝑑𝑘𝑛
Trong đó dt - đường kính trục cần nối:

16
Chọn [𝜏]= 18 MPa

dsb  3 T2 = 3 284499
= 42,91 (mm)
0,2. 0,2.18
Chọn dt = dsb= 42,91 (mm)

- Momen cần truyền: T = T2 = 284499 (Nmm)
Tt = kT = 2.290,023 = 568,998 (N.mm)
Tra bảng 16-10a và 16-10b [2], ta được:
+ Tnt= 500 N.mm
+ d = 50 mm
+ Z= 8 chốt
+ D0 = 130 mm
+ l1 = 34 mm
+ l2 = 15 mm
+ l3 = 28 mm
+ dc= 14 mm

17
3. Lực tác dụng lên trục

 Lực do bộ truyền trục vít tác dụng lên:


Fa1= Ft2 = 1187,88 (N)
Ft1 = Fa2= 143,07 (N)
Fr1 = Fr2 = 433,74 (N)

18
 Lực do bộ truyền xích tác dụng lên trục theo kết quả của phần II:
Fr=4318,365 (N)
Vì góc nghiêng giữa bộ tryền xích và phương nằm ngang là @= 30°
Nên đường nối tâm tạo với phương thẳng đứng Oy một góc 𝛼 = 150°
Nên Ft sẽ được phân thành 2 thành phần:
Frx = Ft .sin30°= 4318,365.sin30°= 2159,2(N)
Fry = Ft .cos30°=4318,365.cos300= 3739,8 (N)

 Lực vòng trên khớp nối:

 Tk = T2 = 284499 (N.mm)
D0 : đường kính vòng tròn qua tâm các chốt, D0= 130mm
 Lực khớp nối tác dụng lên: Fnt = 0,2.Ft = 0,2.4376,907 = 875,381 (N)

- Trong mặt phẳng (zOy) :


Σ𝑀𝐷 = 0 ⇔ 𝑌𝐵 . 220 − 𝐹𝑟1. 110 − 𝑀1 = 0
⇔ 𝑌𝐵 . 220 − 433,74.110 − 37121,25 = 0
⇔ 𝑌𝐵 = 385,60 𝑁
Σ𝐹𝑦 = 0 ⇔= −𝑌𝐵 + 𝐹𝑟1 − 𝑌𝐷 = 0
⇔ − 385,60 +433,74 − 𝑌𝐷 = 0 ⇔ 𝑌𝐷 = 48,14 𝑁
- Trong mặt phẳng (zOx) :
Σ𝑀𝐷 = 0 ⇔ 𝐹𝑘. 288,5 − 𝑋𝐵. 220 − 𝐹𝑡1 . 110 = 0
⇔ 4376,907.288,5 − 𝑋𝐵. 220 − 143,07.110 = 0
⇔ 𝑋𝐵 = 5668,182 𝑁
Σ𝑀𝐷 = 0 ⇔ −𝐹𝑘 + 𝑋𝐵 + 𝐹𝑡1 − 𝑋𝐷 = 0
⇔ −4376,907 + 5668,182 + 143,07 − 𝑋𝐷 = 0
⇔ 𝑋𝐷 = 1434,345 𝑁
Sơ đồ đặt lực chung trục I

19
4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục
-Chiều rộng ổ lăn b0, theo bảng 10.2 [1]
+d1= 45 mm
+d2= 40 mm
b01= 25mm, b02= 23mm
 Chiều dài mayơ đĩa xích:

Lấy (mm)
 Chiều rộng mayơ bánh vít:

Lấy (mm)

Chiều rộng mayơ nửa khớp nối của vòng đàn hồi:

Lấy (mm)
Theo bảng 10.3 [1], ta có:
- Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến thành trong của hộp: k1=10
- Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp: k2= 10
- Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến lắp ổ: k3= 15
- Chiều cao lắp ổ đầu và bu lông: hn= 15
Xét trục I (trục vít)

20
+ l12= -lc12= -[0,5(lm12+b01)+ k3+ hn]= -[0,5.(60+25)+15+15] = -68,5 (mm)
Ta có: daM2 ≤ da2 + 1,5m
= 230+ 1,5. 2,5
= 233,75 (mm)
+ l11= (0,9÷1)daM2= (0,9÷1). 233,75= (210,375÷233,75) (mm)
→ Lấy l11= 220 (mm)
l11 220
l13= = =110 (mm)
2 2
Xét trục II:
l22= 0,5.(lm22+b02)+k1+k2 = 0,5.(60+23)+10+10 = 61,5 (mm)
l21=2.l22= 2.61,5 = 123 (mm)
Có lc23= 0,5(lm23+b02) +k3+ hn= 0,5(80+23) +15+15 = 81,5 (mm)
l23=l22+ lc23= 61,5+81,5 = 143 (mm)

21
5. Biểu diễn sơ đồ biểu diễn trục I

6. Xác định dường kính và chiều dài các đoạn trục I


Với

22
Với [𝜎]=67 MPa ứng với thép 45 có 𝜎𝑏 ≥ 850 𝑀𝑃𝑎, bảng 10.5 [1] trang 195
Như vậy ta tính được:
* Tại B:

Lấy (mm)
* Tại C:

Lấy (mm)
Lấy (mm)
* Tại A:

Lấy (mm)
* Tại D:
Vì MtdD để phù hợp với kết cấu cũng như lắp đặt, ta nên chọn đường kính tại
D bằng đường kính tại B
Chọn d1D = d1B= 25 (mm)

23
Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS.Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ


dẫn động cơ khí tập một. NXB Giáo dục Việt Nam. ( 2010)

2. PGS.TS.Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ


dẫn động cơ khí hai. NXB Giáo dục Việt Nam. (2010)

24

You might also like