You are on page 1of 11

1.

Tóm tắt thông số


Uout = 14,4V
Iout = 0,5 A
Vin = 20,2V
fOSC = 20-kHz switching frequency
ΔIL = 0,08-A dòng đập mạch cho phép qua cuộn dây
VRip = 20-mV điện áp đập mạch cho phép qua tụ

2. Sơ đồ khối hệ thống

2 Tính toán thông số mạch chỉnh lưu cầu

dạng điện áp của mạch chỉnh lưu cầu:


- Điện áp trung bình sau chỉnh lưu: **************Công thức 1 ***************
- điện áp vào mạch hạ áp (sau khi bị sụt áp trên Diode cầu) : *************công thức
3************
- Dòng điện sau chỉnh lưu: ************************công thức 2 ************
- Điện áp ngược lớn nhất đặt vào van: ****************công thức
4****************
- Hệ số đập mạch của điện áp sau chỉnh lưu cầu: Về xem lại công thức điện tử tương tự
 Lựa chọn linh kiện:
Lựa chọn biến áp: Biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp ở đầu vào 220VAC ở phía
sơ cấp và cho ra điện áp 24VAC ở phía thứ cấp. Dòng điện phía sơ cấp không yêu cầu
lớn, do đó ta lựa chọn loại biến áp 220/24VAC – 3A (Hình xxx). Đây là loại biến áp phổ
biến trên thị trường với giá thành vừa phải và kích thước không quá cồng kềnh.
Hình xxx
Lựa chọn diode chỉnh lưu cầu: với dòng điện trung bình qua diode là 0,71A và điện áp
ngược lớn nhất đặt lên diode là 33,9V, ta có thể lựa chọn IC tích hợp diode chỉnh lưu cầu
GBJ 2510 (Hình xxx)
IC GBJ 2510 có các thông số điển hình:
- Điện áp ngược lớn nhất: 1000V
- Dòng chỉnh lưu trung bình: 25A
- Sụt áp do điện áp rơi trên diode : 1,05V
Hình xxx

3. Tính toán mạch hạ áp – Buck Converter


3.1 Lựa chọn IC
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại IC chuyển đổi điện áp, bao gồm IC chuyển đổi
điện áp tuyến tính và IC chuyển đổi điện áp kiểu đóng cắt (Switching). Với ứng dụng là
sạc cho acquy thì yêu cầu nguồn phải cung cấp một điện áp và dòng điện có tính ổn định
cao, giá trị lớn và trong một khoảng thời gian dài. IC kiểu tuyến tính có một nhược điểm
khá lớn đó là tỏa nhiều nhiệt và tuổi thọ của IC tuyến tính sẽ giảm rất nhanh nếu như
được sử dụng cho ứn dụng sạc trong một khoảng thời gian dài. IC nguồn kiểu Switching
có thể đáp ứng được yêu cầu này, phù hợp với ứng dụng sạc acquy hoặc Pin. Bảng xxx là
bảng so sánh các thông số của IC nguồn Switching phổ biến trên thị trường hiện nay.
Bảng xxxx: So sánh các dòng IC nguồn switching
Tiêu chí LM2596 XL2576 TL494 SG3524
Điện áp DC đầu 4,5 - 40V max 4,5 - 40V max 7 - 40V max 8 - 40V max
vào
Dòng qua IC 3A 4,8A Dòng tải không Dòng tải
(max 4,5A) (max 6,9A) qua IC không qua IC
Dải điện áp ra 1,2V – 37V 1,23 – 37V 0,3V – (VCC -2) 18V
Tần số xung 150Khz 52Khz 200Khz 450Khz
Độ rộng xung Max 100% Max 100% Max 96% Max 45%
Giá thành 11.000 Không có sẵn 5.000 5000 (hết)
Độ dễ sử dụng Dễ sử dụng Khó sử dụng Dễ sử dụng Dễ sử dụng
Dựa vào bảng so sánh trên, em lựa chọn IC TL494 cho mạch ổn áp để sạc cho acquy. IC
TL494 có sơ đồ khối cấu trúc như hình xxx

Hình xxx: Sơ đồ khối chức năng của IC TL494

- Sơ đồ nguyên lý cho mạch ổn áp sử dụng IC TL494 (Hình xxxx)


Hình xxx: Sơ đồ nguyên lý ổn áp cuả IC TL494
3.1 Tính toán khối dao động cho IC
Tụ điện và điện trở được mắc ở chân 5 và chân 6 của IC sẽ điều khiển tần số dao
động của IC TL494.
- ********************************viết lại công thức chỗ này **************

Chọn CT = 1µF và tần số dao động 10 Khz, ta suy ra RT = 100 ohm.


3.2 Tính toán khối khuyếch đại vi sai cho IC
Khối này có nhiệm vụ ổn định điện áp ra, nó so sánh sự chênh lệch giữa điện áp
đầu ra và điện áp tham chiếu để điều chỉnh xung PWM đưa vào van. Hình xxx là sơ đồ
chức năng của khối khuyếch đại vi sai, trong đó điện áp tham chiếu Vref có giá trị là 5V,
qua phân áp bởi R3 = 10K và R4 = 1K sẽ được điện áp 0,45V. Điện áp đầu ra là Vout
bằng 14,4V cũng được phân áp bởi R8 và R9 sao cho điện áp đi vào chân 1 có giá trị
đúng bằng điện áp vào chân 2. Để hiệu chỉnh điện áp đầu ra chính xác nhất ta chọn R9
bằng 5K và sử dụng một biến trở cho vị trí của R8 để điều chỉnh điện áp đi vào chân 1.
Sai lệch giữa 2 giá trị này (xảy ra khi tải ở đầu ra thay đổi) sẽ được khuyếch đại với hệ số
R7
khuyếch đại là 1 + = 101 (R7 = 5K, R5 = 500 ohm), vòng lặp này làm tăng tính ổn
R5
định của khâu khuyếch đại vi sai.

Hình xxx Khối điều chỉnh điện áp đầu ra


3.3 Tính toán thông số giới hạn dòng đầu ra
Thông số thiết kế được tính toán với dòng điện giới hạn ở đầu ra là 0,5A. Điện áp
chuẩn Vref = 5V được phân áp bởi R1 và R2. Điện áp đi vào chân 15 (hoán đổi vị trí chân
R1
15 và chân 16) sẽ có giá trị = Vref * = 0,45V. Dòng điện qua tải ở phía đầu ra sẽ
R 1+ R 2
qua điện trở R11 và đi vào chân 16, dòng điện đạt ngưỡng giới hạn khi điện áp này bằng
0,45
với giá trị 0,45V. Như vậy ta tính được R11 = = 0,9 ohm (chọn điện trở 1 ohm).
0,5
Hình xxx là sơ đồ chức năng của khối giới hạn dòng điện đầu ra.
Hình xxx: Khối giới hạn dòng điện đầu ra

3.4 Tính toán cuộn dây và tụ điện ở đầu ra


Hình xxx là sơ đồ đơn giản hóa của một mạch Buck điển hình, với van mosfet
được thay bằng ký hiệu khóa đóng cắt. Để tính được thông số của cuộn dây L ta cần dựa
vào nguyên lý đã được nêu ở phần cơ sở lý thuyết, rằng độ biến thiên của dòng điện qua
di
cuộn dây sẽ tỉ lệ với điện áp hai đầu cuộn dây: UL =L * . Do đó ta có:
dt
Vout 14,4
Duty cycle = = = 0,71.
Vin 20,2

Fosc = 10 Khz  Ton = 71 µs và Toff = 29 µs


( Vin−Vout )∗Ton ( 20.2−14.4 )∗71∗10−6
L≈ = = 5 mH
∆I 0. 08
Tụ điện ở đầu ra có chức năng giảm độ đập mạch của điện áp. Đối với mỗi tụ luôn
có một nội trở ESR. Do đó khi dòng điện không ổn định thì điện áp giữa 2 đầu tụ cũng sẽ
nhấp nhô theo, tuy nhiên tính chất nạp xả của tụ sẽ giúp điện áp được phẳng hơn.
Điện áp gợn sóng ở đầu ra thông thường sẽ phải bé hơn 5% điện áp trung bình. Do
∆I
đó ta lấy ∆ V = 0,1V. Tụ C ở đầu ra được tính theo công thức C = ≈ 10 µF
8∗f ∗∆ V
Hình xxx: Sơ đồ đơn giản hóa mạch Buck
4. Tính toán mạch ổn dòng
Phần mạch chức năng ổn định dòng điện sử dụng IC chuyên dụng là IC LM317
như hình xxx. IC LM317 có các thông số:
- Điện áp ra có thể điều chỉnh trong dải 1,25 – 37 V.
- Có khả năng cung cấp dòng ở đầu ra lớn hơn 1,5A.

Hình xxx: Sơ đồ chân của IC LM317


Dòng điện sạc cho acquy ở chế độ dòng điện không đổi (chế độ đẳng dòng) phải nằm
trong khoảng (0,28; 0,5)A, đặt thiết kế dòng điện ở mức 0,3A như đã nêu ở phần cơ sở lý
thuyết. Sơ đồ nguyên lý của mạch ổn định dòng điện được thể hiện ở Hình xxx.
Hình xxx: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định dòng điện
Giữa chân output (2) và chân Adjust (1) luôn duy trì điện áp 1,25V. Dòng điện
luôn được duy trì ở đầu ra ở một giá trị cố định nhờ đường phản hồi từ mạch ngoài về
chân ADJ (dòng đi vào chân ADJ rất nhỏ, cỡ µA nên bỏ qua thành phần này).
1.25 1.25
Dòng điện ở đầu ra trên hình xxx là: Iout = = = 0,3A. Biến trở VR1 được sử
VR 1 4,16
dụng để điều chỉnh dòng nạp khi cần thiết.
5. Tính toán mạch chỉ báo và mạch bảo vệ
Mạch chỉ báo và bảo vệ sẽ được kết nối với mạch ổn áp và ổn dòng. Mạch này có
chức năng tự động chuyển chế độ sạc từ chế độ ổn dòng sang chế độ ổn áp, báo đèn LED
khi pin được sạc gần đầy, giảm dòng điện khi pin đã đầy và chống cắm ngược acquy
(chống mắc ngược acquy bằng cầu chì và LED báo).
Sơ đồ nguyên lý của mạch được thể hiện ở hình xxx:
Hình xxx: Sơ đồ nguyên lý của mạch bảo vệ và chỉ báo trạng thái sạc.

You might also like