You are on page 1of 46

HỆ THỐNG

TRUYỀN ĐỘNG
THỦY KHÍ
GV:NGUYỄN THỊ ÁI LÀNH
MỤC TIÊU MÔN HỌC
❑Về kiến thức
✓Phân tích được các phần tử thủy lực, khí nén (cơ cấu chấp hành, các phần tử điều
chỉnh và điều khiển).
✓Hiểu được quan hệ giữa các phần tử trong hệ thống truyền động thủy lực – khí
nén.
❑Về kỹ năng
✓Thiết lập hệ thống truyền động thủy lực – khi nén.
✓Giải thích được các hệ thống truyền động thủy lực – khí nén.
Tài liệu tham khảo

1. Hệ thống điều khiển tự động khí nén, Nguyễn Ngọc Phương,


Nguyễn Trường Thịnh
2 . Hệ thống điều khiển bằng khí nén , Nguyễn Ngọc Phương
3. Hệ thống điều khiển bằng thủy lực , Nguyễn Ngọc Phương
4. Hydraulics and Pneumatic , Andrew A. Parr
PHẦN 1: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
THỦY LỰC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Lịch sử phát triển và khả năng ứng dụng của HTTĐTK
Trước CN: Archimede phát minh ra thiết bị dùng để bơm nước (ống và vít xoắn quay để tải
nước)
Blaise Pascal: nguyên lý đòn bẩy thủy lực→ định luật Pascal- định luật căn bản thúc đẩy sự phát
triển của truyền động thủy lực
1920 hệ thống truyền động thủy lực đã ứng dụng trong lĩnh vực máy công cụ
1925 hệ thống truyền động thủy lực được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như:
nông nghiệp, máy khai thác mỏ, giao thông vận tải, hàng không…
1960 đến nay hệ thống truyền động thủy lực được ứng dụng trong tự động hóa thiết bị và dây
chuyền thiết bị với trình độ cao, có khả năng điều khiển bằng máy tính hệ thống truyền động
thủy lực với công suất lớn.
1. Lịch sử phát triển và khả năng ứng dụng của HTTĐTK
1. Lịch sử phát triển và khả năng ứng dụng của HTTĐTK
2. Ưu và nhược điểm
Tiêu chuẩn Cơ học Điện Khí nén Thủy lực
Mang năng lượng Trục, bánh Electron Khí nén Dầu
răng, xích….

Truyền năng lượng Trục, bánh Dây điện Ống dẫn, đầu Ống dẫn, đầu
răng nối nối
Tạo ra năng lượng Đai truyền, Máy phát điện, Máy nén khí, Bơm, xilanh
hoặc chuyển đổi xích truyền, động cơ điện, xilanh truyền truyền
thành dạng năng bánh răng… pin, ắc quy lực, động cơ lực,động cơ
lượng khác khí nén thủy lực
2.Ưu và nhược điểm
❑Ưu điểm:
✓Truyền động được công suất cao và lực lớn
✓Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và vô cấp
✓Dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc hay theo chương trình
có sẵn
✓Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau
✓Có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh
2. Ưu và nhược điểm
❑Ưu điểm (tt):
✓Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến
của cơ cấu chấp hành
✓Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn
✓Dễ theo dõi và quan sát
✓Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp bằng cách dùng các
phần tử tiêu chuẩn hóa
2. Ưu và nhược điểm
❑Nhược điểm:
✓Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm
hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng
✓Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi
✓Khi mới khởi động nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc
thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi
3.Các khái niệm cơ bản
3.1. Phân loại:
Nghiên cứu về chất
Truyền động thủy lực Nghiên cứu về chất
lỏng dưới tác động của
lỏng chuyển động áp suất

Thủy động học Thủy tĩnh học


3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.1 Áp suất: (p):
Áp suất được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo
chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
Phương trình miêu tả áp suất:
p = F / S (N/m²)
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.1 Áp suất: (p):
Đơn vị đo: Theo đơn vị đo lường SI là Pascal (pa): 1pa=1N/m²
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.2: Áp suất thủy tĩnh:

Áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa mà chỉ phụ thuộc và
chiều cao cột ngước và tỉ khối của chất lỏng
Trong công nghệ thủy lực, các công thức tính toán và các số liệu kỹ thuật của
thiết bị người ta đều dùng áp suất thủy tĩnh và từ đó gọi tắt là áp suất p
3.Các khái niệm cơ bản
3.1. Đơn vị đo các đại lượng cơ bản:
3.1.2: Áp suất thủy tĩnh:
Ví dụ:

Xác định áp suất tĩnh tại pittong?


3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.3: Lực: F=p*A [N] 150.000N

???

75 bar
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.4 Truyền lực:
❑Định luật Pascal: “Áp suất chất lỏng được truyền theo mọi hướng, tác
dụng các lực bằng nhau lên các diện tích bằng nhau và thẳng góc với các
diện tích này (vách thùng chứa)”
3.Các khái niệm cơ bản
???
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.2.4 Truyền lực:
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.3.5: Vận tốc: Đơn vị vận tốc là m/s (cm/s)
❑Là tốc độ trung bình của hạt đi qua một điểm khảo sát, thường tính bằng m/s
❑Vận tốc của chất lỏng là đại lượng quan trọng để xác định kích thước đường
ống dẫn chất lỏng nối các bộ phận
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.3.5: Lưu lượng: (Q) [m3 / phút hoặc l/ phút]
➢Lưu lượng là đại lượng xác định khối lượng lưu chất đi qua một tiết
diện trong một đơn vị thời gian
➢Lưu lượng sẽ xác định tốc độ của tải trọng trong hệ thống thủy lực,
đây là đại lượng quan trọng khi tính toán công suất
3.Các khái niệm cơ bản
3.2. Các đại lượng cơ bản của truyền động thủy lực
3.3.5: Lưu lượng: (Q) [𝑚3 / phút hoặc l/ phút]
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực
4.1 Định nghĩa:
Truyền đồng bằng thủy lực là một dạng hệ thống truyền động trong đó một khâu truyền
động của nó là chất lỏng. Trong truyền động thủy lực, cơ năng được truyền qua môi chất
là chất lỏng.
Truyền động bằng thủy lực được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng
dưới dạng thế năng (năng lượng áp suất) ví dụ bơm dầu nén dầu dưới một áp suất nhất
định, sau đó năng lượng áp suất được biến thành cơ năng (ví dụ đẩy pittong di chuyển)
Trong hệ thống truyền động thủy lực động năng rất bé so với thế năng( khoảng 0.33%)
nên có thể bỏ qua động năng
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực
4.1 Định nghĩa:
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực

4.1 Định nghĩa:


4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực

4.1 Định nghĩa:


4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực

4.2: Cơ cấu chuyển đổi năng lượng:


❑Bơm dầu:
✓ Biến cơ năng→ năng lượng áp suất+ động năng. Bơm dầu thường nhận
năng lượng từ động cơ điện để nén dầu đến một áp suất nhất định.
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực

4.2: Cơ cấu chuyển đổi năng lượng:


❑Cơ cấu chấp hành:
✓Ngỏ ra của hệ thống (động cơ dầu, pittong-xilanh thủy lực)
✓ Biến năng lượng áp suất→ cơ năng
4. Nguyên lý truyền động bằng thủy lực
4.3: Cơ cấu điều khiển, điều chỉnh:
Đây là hệ thống các van điều khiển, role… nhằm đảm bảo sự liên tục cần thiết
cho tất cả các giai đoạn của chu kì làm việc của một hệ thống truyền động bằng
thủy lực. Gồm:
❑Thiết bị để điều chỉnh ổn định vận tốc (van điều chỉnh lưu lượng (tiết lưu))
❑Các bộ phận định hướng dòng chất lỏng (van đảo chiều, van một chiều)
❑Các van điều khiển áp suất (van an toàn, van giảm áp…)
4.4 : Các thiết bị phụ: Đường ống, bộ lọc dầu, thùng chứa, khớp nối…
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
Trong hệ thống dầu ép, ngoài năng lượng để thực hiện công có ích, người ta cần
cung cấp một năng lượng để khắc phục các loại tổn thất phát sinh trong quá trình
làm việc của hệ thống
5.1 Tổn thất thể tích:
❑Loại tổn thất này do dầu thủy lực chảy qua khe hở trong các phần tử của hệ thống
gây nên.
❑Nếu áp suất càng lớn, vận tốc càng nhỏ và độ nhớt càng nhỏ thì tổn thất thể tích
càng lớn
❑Tổn thất thể tích đáng kể nhất là ở các cơ cấu biến đổi năng lượng (bơm dầu, động
cơ dầu, xi lanh truyền lực)
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.1 Tổn thất thể tích:
5.1.1: Tổn thất thể tích của bơm dầu: Do dầu rò từ bơm ra ngoài và dầu chảy từ
buồng nén sang buồng hút
Tổn thất này được thể hiện bằng hiệu suất sau:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.1 Tổn thất thể tích:
5.1.1: Tổn thất thể tích của bơm dầu:
Ví dụ: Một bơm có Dp=14cm3/vòng, 𝑛𝑝 =1440 vòng/phút. Hiệu suất thể tích 0,9.
Xác định lưu lượng thực của bơm (l/phút)?

18.144 l/phút
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.1 Tổn thất thể tích:
5.1.2: Tổn thất thể tích của động cơ dầu:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.1 Tổn thất thể tích:
5.1.2: Tổn thất thể tích của động cơ dầu:
Ví dụ: Một motor thủy lực có các thông số sau: Dm=300cm3/vòng, 𝑛𝑚 =200
vòng/phút, tổn thất thể tích của motor 𝜂𝑡đ =0.9. Xác định lưu lượng thực của
motor (l/phút) ?
66.67 l/phút
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.2 Tổn thất cơ khí:
❑Loại tổn thất này do ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối ở
trong bơm dầu và động cơ dầu gây nên
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.2 Tổn thất cơ khí:
❑Tổn thất cơ khí của bơm dầu: Được biểu thị bằng hiệu suất cơ khí:

(m3/phút) (pa)
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.2 Tổn thất cơ khí:
Công suất cần thiết để quay
❑Tổn thất cơ khí của động cơ dầu: động cơ- công suất cần thiết
để đảm bảo lưu lượng 𝑄đ và
áp suất p

Công suất thực tế được trên


❑Tổn thất cơ khí của hệ thống thủy lực: trục động cơ dầu
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:
❑Tổn thất áp suất là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển
động của dầu từ bơm đến cơ cấu chấp hành (động cơ dầu, xilanh
truyền lực)
❑Tổn thất này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
➢Chiều dài ống dẫn ➢Tốc độ dòng chảy
➢Độ nhẵn thành ống ➢Sự thay đổi tiết diện ống dẫn
➢Độ lớn tiết diện ống dẫn ➢Trọng lượng riêng, độ nhớt của dầu
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:
5. Tổn thất trong hệ thống truyền động thủy lực
5.3 Tổn thất áp suất:

You might also like