You are on page 1of 78

HỆ THỐNG

TRUYỀN ĐỘNG
THỦY KHÍ
GV:NGUYỄN THỊ ÁI LÀNH
PHẦN 1: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
THỦY LỰC
CHƯƠNG 2:
CƠ CẤU BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG
Cơ cấu biến đổi năng lượng là cơ cấu dùng để biến đổi năng lượng
từ dạng này sang dạng khác nhằm thực hiện một công có ích.
Tùy thuộc vào dạng năng lượng cần biến đổi, cơ cấu biến đổi năng
lượng có thể là:
❑Bơm dầu
❑Động cơ dầu
❑Pittong xilanh truyền lực
PHẦN 1: BƠM VÀ ĐỘNG CƠ DẦU
1. Khái niệm và thông số của bơm dầu
1.1 Khái niệm:
Bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành
động năng và thế năng dưới dạng áp suất của dầu.
Bơm thể tích: thực hiện biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích
các buồng làm việc, khi thể tích của buồng làm việc tăng→ bơm hút
dầu→ thực hiện chu kì hút và ngược lại.
Nếu trên đường dầu ra đặt vật cản (van), dầu bị chặn sẽ tạo nên một áp
suất nhất định phụ thuộc vào độ lớn của sức cản và kết cấu của bơm
1. Khái niệm và thông số của bơm dầu
1.1 Khái niệm:
Bơm thể tích: thực hiện biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng
làm việc, khi thể tích của buồng làm việc tăng→ bơm hút dầu→ thực hiện chu kì hút
và ngược lại.
1. Khái niệm và thông số của bơm dầu
1.1 Khái niệm:
❑Kí hiệu:

❑Phân loại:
➢Bơm có lưu lượng cố định –> bơm cố định
➢Bơm có lưu lượng có thể điều chỉnh→ bơm điều chỉnh
1. Khái niệm và thông số của bơm dầu

1.2 Các thông số đặc trưng của bơm dầu:


- Lưu lượng bơm (Q)
- Áp suất (cột áp) của bơm
-Công suất của bơm
Lưu lượng Q của bơm dầu
❖Lưu lượng 1 vòng quay (hành trình) của bơm:(𝑞𝑣 )

𝒒𝒗 = 𝑨. 𝒉 𝒒𝒗 = 𝑽𝒛𝒍 . 𝐙. 𝟐
Lưu lượng Q của bơm dầu
✓Định nghĩa: Lưu lượng Q là lượng chất lỏng thực tế mà bơm tải được trong
một đơn vị thời gian.
✓Đơn vị: Q (lít/phút)
✓Công thức tính toán: 𝑸 = 𝒏. 𝒒𝒗 . 𝜼 (lít/phút)
n: số vòng quay (vòng/phút)
𝑞𝑣 : lưu lượng 1 vòng quay của bơm (lít/vòng)
𝜂: Hiệu suất của bơm (%)
Áp suất làm việc của bơm
Công suất của bơm dầu
✓Công suất của bơm tính theo công thức 𝜂: Hiệu suất chung của
𝒑.𝑸
bơm (%)
𝑵𝒃 = . 𝟏𝟎−𝟐 (kW) Q: Lưu lượng (lít/phút)
𝟔.𝜼
P: Áp suất (bar)
✓Công suất động cơ điện truyền động cho 𝜂𝑡 :hiệu suất của hệ thống
bơm dầu: (kW) truyền lực từ động cơ đến
bơm
𝑵𝒃 𝒑.𝑸
𝑵𝑬 = = . 𝟏𝟎−𝟐 (kW)
𝜼𝒕 𝟔.𝜼.𝜼𝒕
Công suất của bơm dầu
Ví dụ: Một bơm có lưu lượng 12 lít/phút làm việc với áp suất 200
bar.
✓Cho hiệu suất chung của bơm là 60%, xác định công suất trên
trục bơm?
6.67 kW
2. Phân loại bơm dầu
2. Phân loại bơm dầu

2.1 Bơm bánh răng:


2. Phân loại bơm dầu

2.1 Bơm bánh răng:


Nguyên lý làm việc: Bơm làm việc theo nguyên
lý thay đổi thể tích. Theo chiều mũi tên, các
răng sẽ ra khớp ở phía A→ thể tích của buồng
hút A tăng→bơm hút dầu vào. Ở buồng B, các
răng vào khớp→ thể tích buồng làm việc giảm
nên dầu được nén và đẩy ra. Dầu được hút vào
lỗ A sẽ choáng đầy các rãnh răng và được các
bánh răng đưa sang buồng nén và đẩy ra lỗ B
2. Phân loại bơm dầu

2.1 Bơm bánh răng:


2. Phân loại bơm dầu

2.1 Bơm bánh răng:


Phân loại:
-Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
-Bơm bánh răng ăn khớp trong
2. Phân loại bơm dầu
2.1 Bơm bánh răng:
Lưu lượng bơm được tính theo công thức:
2. Phân loại bơm dầu

2.1 Bơm bánh răng:


Đặc điểm:
✓Bơm có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo→ được sử dụng rộng rãi
✓Phạm vi áp suất sử dụng: 10-200 bar
✓Phạm vi sử dụng: hệ thống có áp suất nhỏ trên các máy khoan,
phay…
2. Phân loại bơm dầu
2.2 Bơm cánh gạt:
❑Về kết cấu , bơm cánh gạt chia thành:
+ Bơm cánh gạt đơn
+ Bơm cánh gạt kép
+ Bơm cánh gạt tác dụng nhiều lần
2. Phân loại bơm dầu

❑Bơm cánh gạt đơn:


➢Khi trục quay 1 vòng, nó thực hiện một chu kỳ làm việc bao gồm 1
lần hút và 1 lần nén
➢Lưu lượng của bơm có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi độ lệch
tâm( xê dịch vòng trượt)
2. Phân loại bơm dầu

❑Bơm cánh gạt đơn:


2. Phân loại bơm dầu

❑Bơm cánh gạt kép:


➢Khi trục quay 1 vòng, nó thực hiện hai chu kỳ làm việc gồm hai lần hút và
hai lần nén
2. Phân loại bơm dầu

❑Bơm cánh gạt kép:


➢Khi trục quay 1 vòng, nó thực hiện hai chu kỳ làm việc gồm hai lần hút và
hai lần nén
2. Phân loại bơm dầu
❑Đặc điểm : So với bơm bánh răng thì:
➢Bơm cánh gạt có lưu lượng đều hơn, hiệu suất thể tích cao hơn
➢Cấu tạo đơn giản, giá rẻ, làm việc êm và bền
➢Dễ điều chỉnh được lưu lượng
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Nguyên lý hoạt động: Bơm hoạt động theo nguyên tắc thay đổi thể tích, chất
lỏng được hút vào và bơm đi nhờ sự biến thiên thể tích buồng làm việc của bơm
khi piston tịnh tiến trong xilanh
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Phân loại:
➢Bơm pittong hướng kính
➢Bơm pittong hướng trục
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Bơm pittong hướng kính: pittong chuyển động hướng tâm với trục quay
của roto. Tùy thuộc vào số pittong mà ta có lưu lượng khác nhau
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Bơm pittong hướng kính:
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Bơm pittong hướng kính:
Lưu lượng của bơm hướng kính được tính:
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Bơm pittong hướng trục: các pittong đặt song song với trục rôto và được
truyền bằng khớp nối hoặc bằng đĩa nghiêng
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Bơm pittong hướng trục:
Lưu lượng của bơm hướng trục được tính:
2. Phân loại bơm dầu
2.3 Bơm pittong:
❑Đặc điểm:
✓Bơm có khả năng tự hút tốt
✓Có khả năng tạo được áp suất rất cao hoặc lưu lượng rất nhỏ
✓Tuổi thọ cao hơn các bơm khác nhất là khi phải làm việc liên tục với áp
suất cao
✓Nhược điểm chính là bơm có thiết kế và cấu tạo phức tạp , có khối lượng
và kích thước máy lớn, cồng kềnh
3. Các chỉ tiêu để chọn bơm
❑Áp suất làm việc của bơm: áp suất mà bơm
có thể làm việc ổn định ở hiệu suất cao
❑Lưu lượng bơm (lít/phút hoặc m3/giờ)
❑Hiệu suất (%)
❑Phạm vi số vòng quay của bơm (vòng/phút)
❑Loại chất lỏng mà bơm có thể bơm được
❑Tiếng ồn phát sinh khi bơm hoạt động
❑Giá thành và tuổi thọ của bơm
5. Động cơ dầu
❑Khái niệm: Động cơ dầu là thiết bị dùng để biến năng lượng của dòng
chất lỏng thành động năng quay trên trục động cơ.
5. Động cơ dầu
❑Quá trình biến đổi năng lượng:
✓Dầu có áp suất được đưa vào buồng làm việc của động cơ. Dưới tác dụng
của áp suất, một chi tiết tạo nên buồng làm việc của động cơ bị đẩy dịch
chuyển. Chuyển động này được truyền cho trục động cơ
5. Động cơ dầu
❑Công suất truyền động động cơ dầu:
𝒑.𝑸.𝜼𝒅𝒄
𝑵𝒅𝒄 = (kW)
𝟔𝟎𝟎
𝜂: Hiệu suất chung của động cơ (%)
Q: Lưu lượng (lít/phút)
p: Áp suất (bar)
5. Động cơ dầu
❑Phân loại:
✓Động cơ dầu bánh răng
✓Động cơ dầu trục vít
✓Động cơ dầu cánh gạt
✓Động cơ dầu pittong
PHẦN 2: XILANH THỦY LỰC
2.1 Khái niệm
❑Xilanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của
dầu thành cơ năng , thực hiện chuyển động thẳng hoặc chuyển động
vòng
❑Xilanh thủy lực được dùng rất phổ biến trên các thiết bị có cơ cấu
chấp hành thẳng đi về
❑Xilanh thủy lực tuy có kết cấu đơn giản, nhưng có khả năng thực
hiện một công suất lớn, làm việc ổn định và giải quyết chắn khít
tương đối đơn giản
2.2 Phân loại

Xilanh thủy lực

Xilanh lực Xilanh quay


Chuyển động tương đối giữa Chuyển động tương đối giữa pittong
pittong và xilanh là chuyển động và xilanh là chuyển động quay( góc
tịnh tiến quay thường <360°)
2.2 Phân loại
2.2 Phân loại
❑ Một số loại xilanh thông dụng:
Xilanh tác dụng đơn: Chất lỏng làm việc chỉ tác động một phía của pittong và
tạo nên chuyển động một chiều, chiều còn lại pittong tự rút về do lực phản
hồi của lò xo
2.2 Phân loại
❑ Một số loại xilanh thông dụng:
Xilanh tác dụng kép: Chất lỏng làm việc sẽ tác động hai phía của pittong và tạo
nên chuyển động hai chiều
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
❑Lực đẩy của xilanh
F
✓Xilanh tác động đơn:

Lực đẩy: 𝐹 = 𝜂. 𝐴. 𝑝 − 𝐹𝑙𝑥 (N)


𝜋.𝐷2 .10−6
Trong đó: 𝐴 = (m²)
4
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
❑Lực đẩy của xilanh
✓Xilanh tác động kép:

(mm)
(N/m²)
𝜋.𝐷2 .10−6
Lực đẩy ở hành trình đi ra của pittong: Trong đó: 𝐴 = (m²)
4
𝐹 = 𝜂. 𝐴. 𝑝 (𝑁) 𝜋.(𝐷 2 −𝑑 2 ).10−6
Lực đẩy ở hành trình rút về của pittong: 𝐴′ = (m²)
4
𝐹𝑣 = 𝜂. 𝐴′ . 𝑝 (𝑁
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
❑Liên hệ gữa lưu lượng Q, vận tốc v và diện
tích A
Vận tốc dịch chuyển của xilanh tính theo công
𝑸
thức: 𝒗 = (m/s)
𝑨
Trong đó:
Q: Lưu lượng dầu cấp cho xilanh (m3/s)
A: diện tích tác dụng của pittong (m²)
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
❑Liên hệ gữa lưu lượng Q, vận tốc v và diện
tích A
Vận tốc dịch chuyển của xilanh tính theo công
𝑸
thức: 𝒗 = (m/s)
𝑨
Trong đó:
Q: Lưu lượng dầu cấp cho xilanh (m3/s)
A: diện tích tác dụng của pittong (m²)
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
2.3 Tính toán xilanh truyền lực
Ví dụ: Một xilanh thủy lực có D=200mm, d=140mm. Tốc độ tiến là 5m/phút. Xác
định:
a) Lưu lượng cấp khi tiến QE
a) Lưu lượng dầu ra khỏi xilanh qe
PHẦN 3: HỆ THỐNG XỬ LÝ DẦU
3.1 Bể dầu
❑Nhiệm vụ:
✓Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín (cấp và
nhận dầu chảy về)
✓Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình bơm dầu làm việc
✓Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc
✓Tách nước
3.1 Bể dầu
❑Kết cấu bể dầu
3.1 Bể dầu
❑Chọn kích thước bể dầu:
➢Đối với loại bể dầu di chuyển (bể dầu trên các xe vận chuyển)
Lưu lượng của bơm dầu
(l/phút)
➢Đối với bể dầu cố định( bể dầu trên các máy, dây chuyền):
3.2 Bộ lọc dầu
❑Nhiệm vụ: Ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các
cơ cấu, phần tử dầu ép . Bộ lọc dầu thường được đặt ở ống hút
của bơm. Trong trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt thêm một bộ
nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu.
❑Kí hiệu:
3.2 Bộ lọc dầu
3.2 Bộ lọc dầu
3.2 Bộ lọc dầu
❑Phân loại:
✓Theo kích thước lọc:
+ Bộ lọc thô: có thể lọc những chất bẩn đến 0.1 mm
+ Bộ lọc trung bình: có thể lọc được những chất bẩn đến 0.01
mm
+ Bộ lọc tinh: có thể lọc chất bẩn đến 0.005 mm
+ Bộ lọc đặc biệt tinh: Có thể lọc chất bẩn đến 0.001 mm
3.2 Bộ lọc dầu
❑Phân loại: Tổn thất áp suất :
0.3-0.5bar
✓Theo kết cấu:
✓+ Bộ lọc lưới: Gồm khung cứng và lưới
bằng đồng bao xung quanh. Dầu từ
ngoài xuyên qua các mắt lưới và các lỗ
để vào ống hút. Hình dáng và kích
thước của bộ lọc lưới rất khác nhau tùy
vào vị trí và công dụng của bộ lọc
3.2 Bộ lọc dầu
❑Phân loại: Tổn thất áp suất lớn
nhất : 4 bar
✓Theo kết cấu:
+ Bộ lọc lá, sợi thủy tinh: Là bộ lọc dùng
những lá thép mỏng để lọc dầu. Kết cấu
gồm các lá thép hình tròn và những lá
thép hình sao. Các lá thép được lắp
đồng tâm trên trục, tấm nọ trên tấm kia.
Lưu lượng lọc có thể từ 8→100 l/phút
3.2 Bộ lọc dầu
❑Lưu lượng chảy qua bộ lọc dầu:
3.2 Bộ lọc dầu
❑Cách lắp bộ lọc trong hệ thống:
3.2 Bộ lọc dầu
❑Cách lắp bộ lọc trong hệ thống:
3.3 Bình trích chứa
❑Nhiệm vụ: Dùng trong các hệ thống truyền dẫn thủy lực để
điều hòa năng lượng thông qua áp suất và lưu lượng của chất
lỏng làm việc. Bình trích chứa làm việc theo hai quá trình: tích
năng lượng vào và cấp năng lượng ra
3.3 Bình trích chứa
❑Nhiệm vụ:
Các công dụng nổi bật của bình tích áp thủy lực
– Tích năng lượng thủy lực
– Là nguồn cấp và đảm bảo hoạt động hệ thủy lực khi có sự cố
– Tạo sự cân bằng giữa lực sinh ra và tải trọng của hệ
– Bổ sung rò rỉ
– Bổ sung lưu lượng chất lỏng làm việc (trường hợp máy bơm hoạt động
thấp hơn tiêu chuẩn)
– Giảm lượng bọt tạo ra bởi máy bơm
– Ngăn ngừa va chạm thủy lực
– Giảm rung xóc
– Tăng tuổi thọ máy bơm
3.3 Bình trích chứa
❑Phân loại và kí hiệu:
3.3 Bình trích chứa
3.3 Bình trích chứa

You might also like