You are on page 1of 14

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN


PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC TUẦN

DANH MỤC HÌNH ẢNH


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP THỦY LỰC
1.1. Tổng quan

1.1.1. Giới thiệu


1.1.2. Nguyên lý làm việc
1.1.3. Cấu tạo chung
1.1.4. Thông số kỹ thuật
1.1.5. Phân loại
1.1.6. Ứng dụng
1.2. Các loại máy ép từ catalogue của các hãng
1.2.1. Máy ép thủy lực 1
1.2.2. Máy ép thủy lực 2
1.2.3. Máy ép thủy lực 3
1.2.4. Máy ép thủy lực 4
1.2.5. Máy ép thủy lực 5
1.2.6. Một số loại máy ép khác
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN THÔNG SỐ THIẾT KẾ

Từ quá trình tìm hiểu, tham khảo các loại máy ép thủy lực hiện có trên th ị tr ường,
nhóm quyết định chọn máy ép thủy lực model H4P-800A đến từ hãng STANDARD.
Với các thông số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu về chất lượng cũng nh ư công ngh ệ. Máy
ép thuỷ lực 4 trụ của hãng STANDARD thích hợp để ép, tháo lắp, định hình các chi ti ết
máy,
các loại vật liệu trong ngành công nghiệp luyện chế tạo máy, chế tạo linh ki ện đi ện t ử…
Ngoài ra, máy cũng được sử dụng các khuôn để tạo khối cho sản phẩm trong các ngành
công nghiệp luyện kim, máy móc.

Các thông số kỹ thuật thiết kế dưới đây đã có một số điều chỉnh để thuận lợi hơn
cho quá trình tính toán thiết kế của máy.

Lực ép tối đa 800 tấn


Áp suất làm việc hệ thống tối đa 230 bar
Hành trình piston, l
Vận tốc không tải, v1
Vận tốc ép, v2
Vận tốc trả về, v3
Chu kì hoạt động:
- Khởi động máy
- Piston xuống nhanh
- Piston xuống chậm (quá trình
ép)
- Giữ định hình sau ép
- Piston thu về
Thời gian đáp ứng 8h/ngày
Tuổi thọ Hơn 30 năm
Độ ồn 75 dB
220V, 50-60Hz, 3
Nguồn cấp
pha

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ XILANH


3.1. Tổng quan về xilanh
3.1.1. Giới thiệu
3.1.2. Nguyên lý hoạt động
3.1.3. Cấu tạo
3.1.4. Phân loại
3.1.5. Ưu nhược điểm của xilanh 1 chiều và 2 chiều
3.1.6. Một số tiêu chuẩn của xilanh thủy lực
3.2. Các loại xilanh từ catalogue của các hãng
3.2.1. Hãng Parker Hannifin (Mỹ)
3.2.2. Hãng Viker (Mỹ)
3.2.3. Hãng Yuken (Nhật Bản)
3.2.4. Hãng Rexoth (Đức)
3.2.5. Hãng Eagle (Canada)
3.3. Tính toán, thiết kế xilanh
3.3.1. Tính toán xilanh
3.3.2. Thiết kế xilanh

CHƯƠNG IV: ĐỒNG TỐC XYLANH

1. Đồng tốc xylanh dùng bộ chỉnh lưu con trượt

Ký hiệu bộ chia lưu lượng


Bộ chia lưu lượng dạng con trượt

Nguyên lý hoạt động

Khi 2 xy lanh không chịu tải hoặc có tải giống nhau, thì áp suất ở buồng A (P1) và
Áp suất ở buồng B (P2) là bằng nhau, suy ra lưu lượng qua cửa A (Q1) và cửa B (Q2)
bằng nhau 𝑄1 = 𝑄2. Hai xy lanh đồng tốc.

Khi 2 xy lanh chịu 2 vật tải khác nhau F1, F2 tương ứng với xy lanh buồng A và
buồng B trong đó 𝐹1 > 𝐹2, dẫn tới áp suất 2 buồng khác nhau 𝑃1 > 𝑃2.

- Nếu không dùng bộ chia lưu lượng thì buồng có áp lực lớn h ơn s ẽ đẩy d ầu v ề
buồng có áp lực nhỏ hơn (𝑃1 > 𝑃2), vì thế lưu lượng của buồng có áp lực nhỏ sẽ nhiều
hơn buồng có áp lực cao (𝑄1 < 𝑄2) dẫn đến 2 xy lanh không đồng tốc.

- Bộ chia lưu lượng đảm bảo lưu lượng 𝑄1 = 𝑄2, dù áp suất chênh lệch thế nào.
Để làm được việc này, thì khi xảy ra chênh lệch áp suất 𝑃1 > 𝑃2. Con trượt phải di
chuyển từ A sang B, để che bớt nắp dầu B và mở rộng nắp dầu A, Qua đó đảm bảo l ưu
lượng dầu qua ống A và ống B là bằng nhau (𝑄1 = 𝑄2). Con trượt di chuyển được là
nhờ khi xảy ra chênh lệch áp ngoài đẩy dầu, áp suất còn đẩy luôn con tr ượt di chuy ển.
Vì thế luôn đảm bảo được lưu lượng của 2 đầu ra.

Độ chính xác của bộ van chia lưu lượng khoảng 10%

Mạch van chia lưu lượng

2. Đồng tốc xylanh sử dụng van servo control

Van servo là van phân phối và van tiết lưu, được điều khiển bằng điện. Van servo
có chức năng điều khiển lưu lượng qua van. Van servo được dùng trong các mạch
điềukhiển tự động.

Cấu tạo
Bộ phận điều khiển con trượt của van servo

Nguyên lý hoạt động:

Nhờ cảm biến hành trình gắn trên mỗi xy lanh, mà ta có thể xác định tốc độ
thò/thụt của mỗi xy lanh. Qua đó gửi tín hiệu điện về khu xử lý trung tâm. Khu xử lý
trung tâm sẽ gửi tín hiệu điện kích hoạt nam châm điện trên van servo điều khiển con
trượt đóng mở cổng. Để đảm bảo lưu lượng dầu cấp cho mỗi xy lanh luôn bằng nhau.

3. Đồng tốc dùng bộ chia bánh răng


Cấu tạo

Bộ chia bánh răng gồm nhiều bánh răng được nối đồng trục với nhau đặt chung
một vỏ. Có chung một đường dẫn dầu vào và có nhiều đường dầu ra tương ứng với từng
bánh răng
Cấu tạo bộ chia bánh răng

Nguyên lý hoạt động

Vẫn dựa trên một nguyên tắc là lưu lượng 2 đường dầu ra mỗi xy lanh phải bằng
nhau.

Do các bánh răng được nối đồng trục với nhau nên khi dầu vào đẩy các bánh răng
quay cùng một tốc độ. Vì quay cùng một tốc độ nên lưu lượng ở đầu ra mỗi bánh răng là
như nhau không phụ thuộc vào áp suất tải.

Do sự thay đổi nhỏ của sự rò rỉ bên trong động cơ, độ chính xác khoảng 10%.
Mạch bộ chia lưu lượng quay (bộ chia bánh răng)

4. Đồng tốc xylanh bằng xylanh chính

Xy lanh chính (3) cung cấp lưu lượng bằng nhau cho các xy lanh (1) và (2) độc lập

với vị trí của tải.

Độ chính xác của đồng tốc khoảng 1%.


Mạch xylanh chính

5. Xylanh một thanh nối tiếp nhau

Hệ thống bao gồm hai xy lanh nối tiếp nhau, với đường kính lỗ khoan và đường
kính cần có kích thước sao cho diện tích khoang có cần xy lanh (1) bằng diên tích piston
(khoang không cần) của xy lanh (2).

Rất khó để sản xuất các xy lanh cho sự lắp đặt này với độ chính xác cao.

Do đó, độ chính xác của điều khiển tốc độ khoảng 2%.


Mạch thuỷ lực với xylanh một thanh nối tiếp

6. Xylanh thanh đôi nối tiếp

Ưu điểm chính của việc sử dụng các xy lanh nối tiếp nhau là hiệu suất thể tích cao.
Tổng tổn thất bên trong trong tất cả các xy lanh gần như bằng 0. Điều này có nghĩa rằng,
với bất kỳ chuyển động biết trước của xy lanh (1), có một thể tích chất lỏng biết trước di
chuyển sang xy lanh (2) bất kể tải trên mỗi xy lanh.

Do đó, độ chính xác của điều khiển tốc độ này khoảng 1%.

Nhược điểm chính – áp suất trong xy lanh thứ nhất sẽ tăng gấp đôi so với yêu c ầu
của tải. sự bố trí này cũng yêu cầu thêm không gian để chứa 2 thanh xy lanh.
Xylanh thanh đôi nối tiếp

7. Đồng tốc xylanh nhiều bơm kết hợp

Trong phương pháp này chúng ta sử dụng 2 bơm đồng trục. Sự rò rỉ bên trong thay
đổi lưu lượng bơm khi áp suất thay đổi. Do đó, sự chính xác về điều khiển tốc độ khoảng
5%. Hai bơm được bố trí không đáp ứng được sự linh hoạt để thay tốc độ bơm – trừ khi
tốc độ dẫn động bơm có thể thay đổi.

Mạch hai bơm kết hợp


8. Van điều khiển lưu lượng bù áp suất (van tiết lưu)

Sự điều chỉnh độc lập của các van điều khiển lưu lượng bù áp cho phép thiết đặt
bất kỳ tốc độ đồng bộ nào. Sự điều chỉnh này đòi hỏi sự tinh chỉnh bằng tay của 2 van
cho mỗi tốc độ cụ thể.

Độ chính xác vào khoảng 5%.

Mạch thuỷ lực với van điều khiển lưu lượng

CHƯƠNG V: ĐỂ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

CHƯƠNG VI: VAN THỦY LỰC


Tổng quan về các loại van thủy lực
6.1. Hãng Yuken (Nhật)
6.2. Hãng Fer Hydraulik (Ý)
6.3. Hãng Parker (Mỹ)
6.4. Hãng Huade (Ấn Độ)
6.5. Hãng Weber Hydraulik (Đức)

CHƯƠNG VII: BƠM


7.1. Tổng quan các loại bơm thủy lực
7.1.1. Hãng INTERFLUID (Ý)
7.1.2. Hãng REXORTH (Đức)
7.1.3. Hãng EAGLE (Canada)
7.1.4. Hãng VICKERS (Mỹ)
7.1.5. Hãng YUKEN (Nhật Bản)

CHƯƠNG VIII: ỐNG DẦU


8.1. Tổng quan về ống dầu
8.2. Yêu cầu kỹ thuật
8.3. Các loại ống dầu từ các hãng
8.3.1. Hãng YOKOHAMA (Nhật)
8.3.2. Hãng LECTONE (EU)
8.3.3. Hãng PARKER (Mỹ)
8.3.4. Hãng TCH Industry (Mỹ)
8.3.5. Hãng VITILLO (Việt Nam)
8.2. Tính toán lựa chọn ống dầu
CHƯƠNG IX: MẠCH THỦY LỰC
9.1. Tổng quan về mạch thủy lực
9.1.1. Máy ép H&M FLEXIPRESS (STENHØJ HYDRAULIK – Đan Mạch).
9.1.2. Máy ép MX340G FLEXIPRESS (NARGESA – Tây Ban Nha)
9.1.3. Máy ép Baileigh (BAILEIGH – Mỹ)
9.1.4. Máy ép thủy lực Redline 50T (REDLINE ENGINEERING – Úc)
9.1.5. Máy ép Palmgren (PALMGREN – Mỹ)
9.1.6. Một số mạch thủy lực khác
9.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị cho 1 mạch thuỷ lực:
9.2.1. Van điều hướng
9.2.2. Van cân bằng thủy lực
9.2.3. Van an toàn
9.2.4. Bộ lọc dầu
9.2.5. Áp suất mất mát
9.3. Đề xuất các các chức năng của máy
CHƯƠNG X: LỌC DẦU (ĐANG GIAO)
10.1. Tổng quan về lọc dầu

10.2. Lựa chọn lọc dầu


CHƯƠNG XI: CO NỐI (ĐANG GIAO)
11.1. Tổng quan về co nối
11.2. Yêu cầu kỹ thuật
11.3 Lựa chọn co nối
CHƯƠNG XII: BỘ NGUỒN (ĐANG GIAO)
CHƯƠNG XII: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ
Layout máy ép thủy lực thiết kế
CHƯƠNG XIII: MÔ PHỎNG THỦY LỰC
Mô phỏng phần mềm Amesim
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like