You are on page 1of 59

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Chương 2:

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA QUẠT, BƠM, MÁY NÉN

Biên soạn: Phạm Quang Phú


NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1.Nguyên lý thể tích
2.2. Nguyên lý ly tâm và phương trình cánh quạt
2.3. Nguyên lý hướng trục
2.4. Nguyên lý phun tia

22
Tổng quan
Máy thủy khí có 4 nguyên lý chính gồm: nguyên lý thể tích;
nguyên lý ly tâm; nguyên lý cánh nâng (nguyên lý hướng trục) và
nguyên lý phun tia.
Nguyên lý ly tâm, nguyên lý hướng trục đều được được
ứng dụng cho tất cả các họ máy bơm, quạt, máy nén, trong khi đó
nguyên lý thể tích thì chỉ ứng dụng cho bơm và máy nén và
nguyên lý phun tia chỉ được ứng dụng cho bơm. Phạm vi chương
trình bày 4 loại nguyên lý cơ bản.

33
2.1. Nguyên lý thể tích
Nguyên lý chính của máy là tạo ra một dung tích thay đổi từ nhỏ
đến lớn và ngược lại. Khi máy làm việc thì dung tích vào máy sẽ có
giá trị bằng không và sẽ tăng dần đến giá trị lớn nhất có thể được.
Quá trình lưu chất vào máy là quá trình hút lưu chất. Cứ mỗi lần
hút và đẩy, máy vận chuyển được một lưu lượng lưu chất nhất
định. Dung tích của lưu chất qua máy phụ thuộc vào cấu tạo, số
vòng quay của máy, tính chất và áp lực của lưu chất.
Nguyên lý thể tích được ứng dụng để thiết kế bơm và máy
nén. Đối với bơm thì lưu chất là các chất lỏng, còn đối với máy
nén thì lưu chất phải là các chất khí bay hơi được. Trong quá trình
máy hoạt động sự thay đổi trạng thái của lưu chất luôn tuân theo
định luật:
P.vk = const

44
2.1. Nguyên lý thể tích
Khi máy làm việc với loại lưu chất không co giãn (V = const) cần
tránh tăng hay giảm quá nhanh thể tích làm việc của máy để
không làm hư hỏng máy hoặc gây cháy động cơ (do quá tải).
Chú ý khi vận hành:
- Trước khi cho máy chạy cần phải mở van chặn phía cửa đẩy.
- Lắp van an toàn để xả nhanh lưu chất từ không gian nén sang
không gian hút.
- Từ nguyên lý thể tích có thể thiết kế và chế tạo ra rất nhiều kiểu
máy bơm và máy nén. Nội dung các loại máy bơm và máy nén sẽ
được đề cập ở chương 5 và chương 6 của giáo trình.

55
2.2. Nguyên lý ly tâm và phương trình cánh quạt
2.2.1. Nguyên lý ly tâm

Xét chuyển động của lưu chất (nước, không khí,...) chứa đầy
trong kênh nằm giữa hai vách hình vành khuyên song song
nhau, cách nhau một khoảng b và hai vách chắn có chiều cao
bằng c. Kênh chứa đầy lưu chất có khối lượng riêng (), quay
xung quanh tâm O với vận tốc góc .

66
2.2. Nguyên lý ly tâm
Ta xét thành phần của lưu chất có khối lượng dm
trong kênh giới hạn bởi mặt cong có bán kính r và (r + dr ):
dm = .b.c.dr
Ta gọi S = c.b - diện tích mặt cong có bán kính r.
Thể tích lưu chất chứa đầy trong kênh đang xét dv = b.c.dr
Lực ly tâm dR tác động lên thành phần chất lỏng có khối
lượng dm tại điểm cách tâm quay là r được tính theo
dR = -adm = -r2 dm
Lực hướng tâm tác động lên khối không khí được thể hiện:
dS = S(P + dP) – S.P = S.dP

77
2.2. Nguyên lý ly tâm
Điều kiện cân bằng của khối không khí dm qua công thức:
dR + dS = 0
Thay giá trị thành phần dR và dS vào ta được:
-r.2..b.c.dr + b.c.dP = 0
Hay dP = .2.r.dr
Như vậy nếu ta lấy tích phân phương trình này từ vị trí 1
(cửa vào của kênh) đến vị trí 2 (cửa ra) ta sẽ thu được hiệu
áp suất P = P2 – P1:

r2  r
r2 2 2
P2  P1   .  r.dr P   .
2 2 1

r1 2

88
2.2. Nguyên lý ly tâm
Nghĩa là nếu chúng ta chế tạo các kênh liên tiếp trên vòng
tròn thì ta sẽ có được guồng động của bơm, quạt hoặc máy
nén. Giá trị này chính là năng lượng mà các lưu chất thu
được do khi đi qua kênh quay.

r 2
 r 2
U 2 2  U12
H   2 2 1
H 
2g 2g

99
2.2. Nguyên lý ly tâm
Nhận xét:
Hiệu P = P2 – P1 (năng lượng mà lưu chất thu được) phụ
thuộc vào  (khối lượng riêng của các lưu chất rất khác
nhau). Ở điều kiện áp suất khí quyển khối lượng riêng của
nước lớn gấp 830 lần khối lượng riêng của không khí. Vì vậy
ta phải làm đầy guồng động nghĩa là phải mồi nước đối với
máy thủy khí là bơm ly tâm trước khi khởi động.
Muốn P2 – P1 lớn thì cửa cấp khí vào (1) càng phải gần tâm
quay 0 và cửa ra lưu chất (2) thì lại càng phải xa tâm quay.
Hiệu P2 – P1 phụ thuộc vào bình phương giá trị của số vòng
quay n và bán kính cửa ra r2.

1010
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc
Giả thiết:
➢ Dòng chảy qua bánh công tác gồm các dòng nguyên tố
như nhau.
➢ Quỹ đạo chuyển động tương đối của các phần tử chất
lỏng trong bánh công tác theo biên dạng cánh dẫn.
Điều kiện để có dòng chảy như giả thiết nêu trên là:
✓ Bánh công tác có số cánh dẫn nhiều vô hạn và mỗi cánh
dẫn mỏng vô cùng (cánh dẫn không có chiều dày).
✓ Chất lỏng làm việc là chất lỏng lý tưởng.

1111
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc
Với giả thiết trên, chuyển động tuyệt đối của mỗi phần tử
chất lỏng qua bánh công tác có thể phân tích thành hai
chuyển động đồng thời:
➢ Chuyển động theo (quay tròn cùng bánh công tác)
➢ Chuyển động tương đối (theo biên dạng cánh dẫn).
Chuyển động của các phần tử chất lỏng qua bánh công tác
được đặc trưng bằng các vận tốc:
• C vận tốc tuyệt đối

U vận tốc vòng (chuyển động theo), có phương vuông góc
với bán kính
• W vận tốc tương đối có phương tiếp tuyến với biên dạng
của cánh dẫn
C  U W
1212
2.2. Nguyên lý ly tâm 2

U2
Các góc đặt cánh quạt: 2
 = .n/30 - vận tốc góc, W2

2
rad/s; 2
C1
W1
U1 = .r1 - vận tốc vòng
1
của đường kính trong 
1 U1

của bánh guồng, m/s; r2


1

U2 = .r2 - vận tốc vòng
r1
của đường kính ngoài
bánh guồng, m/s;
n - số vòng quay của
kênh, vg/ph;

1313
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc
Một số ký hiệu:
Số (1) biểu thị vị trí lưu chất bắt đầu vào guồng và số (2) biểu
thị vị trí lưu chất bắt đầu ra khỏi bánh guồng.
 - góc giữa U và C
 - góc giữa W và U theo hướng ngược lại, biểu thị góc bố
trí cánh dẫn.
1 - gọi là góc lưu chất vào bánh công tác.
2 - gọi là góc lưu chất ra khỏi bánh công tác.
Cu - hình chiếu của C lên phương U gọi là vận tốc tiếp tuyến.
CR - hình chiếu của C lên phương vuông góc với U gọi là vận
tốc pháp tuyến.

1414
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

1515
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

1616
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

1717
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

Tam giác vận tốc dạng thông thường có góc 2 < 90°; 1< 90°
và 1 < 90°; 2 < 90°.

Tam giác vận tốc ở cửa vào 1< 90° và 1 = 90° 1818
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

1919
2.2.1. Tam giác vận tốc và các loại vận tốc

2020
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm

Giả sử phần tử không khí dịch chuyển bởi cánh


quạt với vận tốc tuyệt đối C (hình 2.10) và nằm cách tâm
cánh quạt một khoảng r = OA.
+ Vận tốc C lập với bán kính OA với một góc 
2121
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
+ Động lượng của khối lượng không khí m dịch chuyển
qua điểm A trong thời gian 1 giây được tính theo:
F = m.C
Mômen động lượng tương ứng với tâm O là:
M = m.C.r.sin
Với: r.sin là khoảng cách từ tâm O đến C (cánh tay
đòn)
Ta phân tích vận tốc C thành hai thành phần;
➢ Vận tốc tiếp tuyến Cu (thành phần vận tốc C theo
phương U)
➢ Vận tốc pháp tuyến Cr (thành phần vận tốc C theo
phương vuông góc với phương U)

2222
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Xét tam giác ACCu
Với: sin = Cu/C
Do vậy: M = m.r.Cu
+ Mômen động lượng ở hai điểm 1 và 2 của cánh quạt:
M1 = m.r1.Cu1
M2 = m.r2.Cu2
Biểu thị độ biến thiên mômen động lượng của khối lượng
không khí m lúc nó đi qua cánh quạt từ điểm 1 sang điểm 2
trong một giây:
M = M2 - M1
M = m(r2.Cu2 - r1.Cu1)
M = Q(r2.Cu2 - r1.Cu1)

2323
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Trên cơ sở đó ta xác định được năng lượng (công suất) mà
dòng lưu chất nhận được từ cánh quạt tác động vào bằng
tích .M:
Ta có: N = .M
hay N = ..Q(r2.Cu2 - r1.Cu1)
Với: U1 = .r1
U2 = .r2
Vậy N = .Q(U2.Cu2 - U1.Cu1)

2424
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Mặt khác công suất lý thuyết của bánh guồng có thể viết
N = .g.Q.H
Ta thiết lập được phương trình
.g.Q.H = .Q.(U2.Cu2 – U1.Cu1)
Vậy cột áp H của máy ly tâm (quạt, bơm, máy nén) tính theo
[m] được xác định:
H = (U2.Cu2 – U1.Cu1)/g
Hay nếu ta tính áp suất quạt [N/m2]
P = (U2.Cu2 – U1.Cu1)
Đây phương trình cơ bản của cánh quạt, hay còn gọi là
phương trình Euler (Euler equation) trong đó không tính đến
lực cản không khí và lực cản cục bộ của quạt.

2525
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Xét trường hợp cánh thẳng hướng tâm:
có góc 1 = 2 = 90 thì Cu2 = U2 và Cu1 = U1 thì phương trình
được viết lại:
(U 2  U1 )  ( r2  r1 )
2 2 2 2 2
H 
g g
vận tốc góc của quạt trong trường hợp này được tính theo:

g .H

(r2 2  r12 )

Hay số vòng quay của trục quạt được xác định theo

30 g .H
n
 (r2 2  r12 )
2626
2.2.2. Phương trình cánh
quạt nguyên lý ly tâm
Xét tam giác vận tốc UCA:
Cu1 = U1 – Cr1.cot1
Cu2 = U2 – Cr2.cot2
Từ điều kiện tính liên tục của
luồng lưu chất ta có lưu
lượng lưu chất qua máy thủy
khí ly tâm được tính theo
quan hệ:
Q = 2.r1.b1.1.Cr1
Q = 2.r2.b2.2.Cr2

2727
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Như vậy vận tốc pháp tuyến của lưu chất được tính

Q Q
Cr 1  Cr 2 
2 .r1.b1.1 2 .r2 .b2 .2

vận tốc tiếp tuyến của lưu chất được tính


 .n.D1 Q  .n.D2 Q
Cu1   Cu 2  
60  .D1.b1..tg 1 60  .D2 .b2 ..tg  2

1 - hệ số chật hẹp của đường dẫn lưu chất khi vào guồng.
1 = 0,8  0,92
2 - hệ số chật hẹp của đường dẫn lưu chất ra khỏi guồng.
2 = 0,9  0,97
r1, r2 - bán kính trong và ngoài của guồng động, m;
2828
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Lưu ý:
Đối với bơm ly tâm thì chiều rộng của guồng trên đường
vào và đường ra là khác nhau, nghĩa là b1  b2 (về nguyên
tắc b1 > b2).
Đối với quạt ly tâm thì phần lớn chiều rộng của guồng trên
đường khí vào và khí ra thường có b1 = b2. Trọng một số
trường hợp đặc biệt đối với quạt áp suất cao thì cũng có xảy
ra b1 > b2.

2929
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Trong các bơm ly tâm hiện đại, đa số có các bánh công tác
có kết cấu lối vào hoặc có bộ phận dẫn hướng chất lỏng ở
lối vào của máng dẫn chuyển động theo hướng kính nghĩa
là có góc 1 = 90°, C1  U1 để cột áp của bơm có lợi nhất.
Trường hợp 1 = 90° thì Cu1 = 0.
Lúc này phương trình cột áp:
(U 2 C u 2 )
H
g

Trong thiết kế máy ly tâm là


quạt hoặc bơm, khi tạo dựng
tam giác vận tốc phải lưu ý
quan hệ W1/W2  1,14
3030
2.2.2. Phương trình cánh quạt nguyên lý ly tâm
Góc  được xác định theo điều kiện

Cr
tg  
U  Cu

Nếu thay các giá trị vận tốc pháp tuyến, vận tốc tiếp tuyến
của lưu chất và vận tốc vòng ở điểm vào (điểm 1) và điểm
ra của cánh quạt (điểm 2), ta xác định được các giá trị của
góc 1 và 2.

3131
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản

Xét tam giác AUW:

W12  Cr12  (U12  Cu21 )  Cr12  U12  2U1Cu1  Cu12


W2 2  Cr 2 2  (U 2 2  Cu22 ) 2  Cr 2 2  U 2 2  2U 2Cu 2  Cu2 2

3232
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản
Mặc khác ta lại có: C 2  C 2 C 2
u1 1 r1

Cu 2 2  C2 2  Cr 2 2

U1C1u   C12  U12  W12 


1
Suy ra:
2
U 2C2u   C2 2  U 2 2  W2 2 
1
2
Thay vào phương trình cơ bản:
 U 2 2  U12 W12  W2 2 C2 2  C12 
H    
Cột áp của bơm, quạt:  2g 2g 2g 

 U12  U 2 2 W2 2  W12 C12  C2 2 


Cột áp của tuabin: H    
 2 g 2 g 2 g 

3333
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản
Nhận xét:
C2 2  C12
Số hạng là thành phần động năng đơn vị của
2g dòng chảy của lưu chất khi đi qua
bánh công tác của máy thủy khí.
C1  C2
2 2
Số hạng là thành phần động năng đơn vị của
2g dòng chảy của lưu chất khi đi qua
bánh công tác đối với turbine.

U 2 2  U12 (r2 ) 2  ( r1 ) 2


Số hạng  tỷ lệ với số vòng quay
2g 2g

và đường kính bánh công tác của máy thủy khí, nó biểu thị
thành phần cột áp tĩnh tương đối, thành phần này được tạo
thành do lực ly tâm tác dụng lên dòng chảy.
3434
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản
Nhận xét:
Số hạng U1  U 2
2 2
(r1 ) 2  (r2 ) 2 tỷ lệ với số vòng quay

2g 2g
và đường kính bánh công tác của máy turbine.

W2 2  W12 W12  W2 2
Số hạng hoặc phụ thuộc độ mở rộng
2g 2g

máng dẫn của bánh guồng.


Đối với bơm, quạt, máy nén thì W1 > W2, chứng tỏ một phần
động năng biến thành áp năng trong khi đối với turbine thì
W 2 > W 1.

3535
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản
Nhận xét:
Vậy cột áp tĩnh của máy thủy khí nguyên lý ly tâm được
tính: U 2  U 2 W 2 W 2
Ht  2 1
 1 2

2g 2g

Vậy cột áp động của máy thủy khí ly tâm được tính:
C2 2  C12
Hd 
2g
Và tổng cột áp lý thuyết của quạt, bơm, máy nén nguyên lý
ly tâm H  Hd  Ht
 U 2 2  U12 W12  W2 2  C2 2  C12
H   
 2g 2g  2g
3636
2.2.3. Ý nghĩa của phương trình cơ bản
Lưu ý:
Trong trường hợp bơm, quạt nguyên lý hướng trục r1 = r2,

U 2 2  U12
thì số hạng bằng không.
2g

Tổng cột áp lý thuyết của quạt, bơm, máy nén nguyên lý


hướng trục:
 W12  W2 2  C2 2  C12
H  
 2g  2g

3737
VÍ DỤ:
1. Hãy xác định cột áp lý thuyết của quạt ly tâm theo các số
liệu sau đây: vận tốc tại cửa vào C1 = 4 m/s; bán kính của
guồng cho khí vào R1 = 75 mm, góc 1 = 75°, số vòng quay
n = 1450 v/ph, vận tốc khí tại cửa ra C2 = 24m/s, bán kính
guồng cửa ra R2 = 175 mm, góc 2 = 12°.

2. Bán kính bánh công tác của bơm ly tâm phía cửa ra có
giá trị R2 = 200mm; chiều rộng ở cửa vào b1 = 100 mm,
chiều rộng ở cửa ra b2 = 50mm, hệ số chật hẹp 2 =0,95.
Góc ra của cánh 2 = 23°. Xác định cột áp lý thuyết trong
trường hợp Cu1 = 0. Biết số vòng quay của quạt n =
2135v/ph, lưu lượng Q = 240 l/s. cột áp lý thuyết thay đổi
bao nhiêu khi giảm lưu lượng xuống còn 50%.

3838
3. Một quạt ly tâm có lưu lượng Q = 9000m3/h; số vòng quay
n = 1450 RPM. Đường kính trong của guồng D1 = 200mm,
đường kính ngoài của guồng D2 = 300 mm; chiều rộng guồng
b1 = b2 = 40mm; chiều dày cánh không đáng kể; góc 1 = 900,
góc 2 = 1400
 Vẽ các tam giác vận tốc khí tại lối vào và ra guồng quạt
 Xác định các thành phần vận tốc ở cửa vào và cửa ra của
guồng quạt, tính các góc 1 và 2
 Xác định cột áp lý thuyết của quạt. cột áp lý thuyết thay đổi
bao nhiêu khi giảm lưu lượng xuống còn 50%.
 Vẽ vỏ quạt ly tâm này.

39
2.2.4. Ảnh hưởng của kết cấu cánh đến cột áp lý thuyết
của máy ly tâm
2.2.4.1. Ảnh hưởng của góc 1 và góc 2:

Đọc thêm

4040
2.3. Nguyên lý hướng trục
Nguyên lý hướng trục còn được gọi là nguyên lý cánh
nâng, được áp dụng trong việc thiết kế guồng động của
bơm, quạt, máy nén hướng trục, tuabin khí, cánh quạt máy
bay trực thăng, chân vịt của tàu thủy,...
Khác với bơm, quạt nguyên lý ly tâm, lưu chất
chuyển động trong bơm hướng trục không thẳng góc với
trục bơm mà chuyển động trong các mặt trụ đồng tâm với
trục bơm, nghĩa là vận tốc vòng ở lối ra và lối vào của
bánh công tác là như nhau U1 = U2 = U

4141
2.3. Nguyên lý hướng trục
Xét bơm hướng trục trên hình giả sử diện tích mặt cắt ướt
của dòng chảy từ lối vào (1) đến lối ra (2) của bánh công
tác bằng nhau thì thành phần vận tốc Cr của dòng chảy sẽ
không đổi. Phương của Cr trong bánh công tác hướng trục
song song với trục nên còn gọi là Cr là thành phần vận tốc
hướng trục.
C1r = C2r = Cr

4242
2.3. Nguyên lý hướng trục
Tam giác vận tốc khi không có cánh hướng dòng:

4343
2.3. Nguyên lý hướng trục
Tam giác vận tốc khi có cánh hướng dòng:

4444
2.3. Nguyên lý hướng trục

4545
2.3. Nguyên lý hướng trục
Từ hình cho thấy khi guồng động quay dưới tác dụng của
mômen quay M thì nước sẽ được hút và đẩy lên qua
guồng khuếch tán (cánh tĩnh) chảy vào ổng đẩy. Lực R tác
dụng lên guồng động qua các cánh guồng. Lực này được
phân tích thành lực thẳng đứng Ry và lực ngang Rx. Lực
Ry tác dụng lên gối đỡ chặn; lực Rx tạo ra mômen cản có
xuhướng bắt guồng động quay theo chiều ngược lại.
Guồng khuếch tán có tác dụng biến động năng của chất
lỏng lúc rời guồng động thành thế năng.
Lực R được phân tích thành Ry (lực nâng) và Rx (lực cản):

 
Ry  C y .S W 2 Rx  C x .S W 2
2g 2g

4646
2.3. Nguyên lý hướng trục

4747
2.3. Nguyên lý hướng trục

4848
2.3. Nguyên lý hướng trục
Phương trình cơ bản của nguyên lý hướng trục:
U 2Cu 2  U1Cu1
H
g

Ta có: U2 = U1 = U
Cu1 = 0
C1 = Cr
Nên:
H
UCu 2 hay W12  W2 2 C12  C2 2
H 
g 2g 2g

4949
2.3. Nguyên lý hướng trục
Như vậy cột áp của bơm hướng trục được tạo nên
do sự chênh lệch về vị trí số thành phần vận tốc tương đối
và tuyệt đổi ở lối ra của bánh công tác.
Từ tam giác vận tốc ta thấy cột áp của bơm hướng trục
không có thành phần lực ly tâm như nguyên lý bơm ly tâm
(thành phần này là chủ yếu tạo nên cột áp của bơm ly
tâm). Do tính chất này mà bơm hướng trục có những đặc
điểm sau:
• Cột áp của bơm hướng trục không thể lớn bằng cột áp
bơm ly tâm.
• Cột áp tĩnh (ht) của bơm hướng trục chỉ do độ mở rộng
các cánh dẫn của bánh công tác tạo nên (W1 > W2):
W12  W2 2
H
2g 5050
2.3. Nguyên lý hướng trục
Ta thấy rằng để dòng chất lỏng qua bánh công tác bơm
hay quạt hướng trục được cân bằng (ổn định) thì cánh dẫn
phải có kết cấu sao cho cột áp của mỗi dòng chất lỏng
được tạo nên bởi cánh dẫn ở mọi vị trí phải như nhau.
Do đó: UCu 2
H  const
g
Hay UCu 2  const
Mà ta có: Cu 2  U  Cr cotg  2 và U  Cr cotg 1
Nên Cu 2  Cr (cotg 1  cotg  2 )

U  nCr
Vậy: H  Cr (cotg 1  cotg  2 )  R (cotg 1  cotg  2 )
g 30 g

5151
2.3. Nguyên lý hướng trục
Bánh công tác bơm hướng trục chỉ tạo được cột áp khi
cánh dẫn có góc ra lớn hơn góc vào (2 > 1) tức là mặt
cánh dẫn không phải là mặt phẳng mà là mặt cong. Trị số
các góc 1 và 2 càng khác nhau nhiều thì độ cong của mặt
cánh dẫn càng lớn. Hai bơm hướng trục có cột áp như
nhau, bơm nào có số vòng quay làm việc lớn hơn, thì cánh
dẫn của bán công tác bơm đó có độ cong ít hơn.

5252
2.3. Nguyên lý hướng trục
Để đảm bảo cột áp tổng (H) không đổi thì giá trị
R(cotg1 – cotg2) = const
Do đó giá trị của 1 và 2 không phải cố định mà
thay đổi theo bán kính R; nghĩa là độ cong của cánh dẫn
không phải đồng đều ở mọi nơi, mà ở phía sát bầu, độ
cong cánh dẫn sẽ lớn nhất và giảm dần từ trong ra ngoài
theo hướng kính. Độ cong cánh dẫn nhỏ nhất ứng với bán
kính lớn nhất. Vì độ cong thay đổi như vậy nên mặt cánh
dẫn là mặt cong theo 3 chiều trong không gian - xoắn vỏ
đỗ.

5353
Ví dụ
 Guồng động của một quạt hướng trục không có
cánh hướng dòng có đường kính D = 500mm.
Khi bánh guồng quay với tốc độ 2000 vòng/phút
thì vận tốc không khí dọc theo trục quạt là Cr =
15 m/s, góc nghiêng cánh guồng ở cửa ra 2 =
45°. Yêu cầu:
 Xây dựng tam giác vận tốc tại cửa vào và cửa ra
của guồng Xác định các thành phần vận tốc của
quạt
 Xác định cột áp lý thuyết

54
2.4. Nguyên lý phun tia
Cấu tạo của bơm trình bày trên hình gồm: Vòi phun 1 đặt
vào cổ thắt (throat) của ống loe 2 (diffuser), toàn bộ nằm
trong không gian kín, tạo thành buồng A (buồng chân
không). Hoạt động của bơm như sau:
Chất lỏng từ bình C chảy xuống bởi thế năng qua
vòi phun 1 thổi vào cổ ống loe 2 tạo ra dòng chảy trong tiết
diện tăng dần.

5555
2.4. Nguyên lý phun tia
Phương trình Bernoulli từ tiết diện 1-1 (cổ ống loe)
đến tiết diện 2-2 (cuối ống loe) bỏ qua tổn thất (vì đoạn ống
ngắn) được viết:
P1 V12 P2 V2 2
Z1    Z2  
 g 2g  g 2g
Theo phương trình liên tục:
S1  (V2  V )
2 2 
V  S1 
2
2

V2  V1  P1  P2  1
 P2      1
1

S2 2 2   S2  
 

Mà ta có: S1 nên 
V  S1 
2
2

S1  S 2  1  1
    1  0
S2 2   S2  
 

Do vậy: P1 < P2 5656


2.4. Nguyên lý phun tia
Công suất hữu ích (Nhi) của bơm phun tia được tính:
Nhi = .g.Q.hh, W
Công suất tiêu thụ (Ntth):
Ntth = .g.Q.(hc – hh), W
Trong đó:
hh - chiều cao hút của bơm, mH2O;
hc - chiều cao làm việc, mH2O;
Q – năng suất bơm, m3/s;
Hiệu suất bơm tia: 

N hi
 100%
N tth

5757
2.5. Các vấn đề cốt lõi của chương 2
1. Trình bày được 4 loại nguyên lý làm việc của bơm quạt,
máy nén (nguyên lý thể tích, nguyên lý ly tâm, nguyên lý
hướng trục và nguyên lý phun tia.
2. Chứng minh được nguyên lý ly tâm.
3. Xây dựng được tam giác vận tốc ở lối vào và lối ra trên
bánh guồng của quạt, bơm, máy nén theo nguyên lý ly tâm và
nguyên lý hướng trục.
4. Thiết lập được phương trình cánh quạt ứng dụng cho bơm,
quạt, máy nén nguyên lý ly tâm và nguyên lý hướng trục cho
bơm, quạt hướng trục.
5. Xác định cột áp quạt, bơm ly tâm theo các trường hợp đặc
biệt của tam giác vận tốc.
6. Xác định lưu lượng quạt, cột áp và công suất lý thuyết của
quạt từ các thông số hình học đo được trên guồng quạt.
5858
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Guồng động của một quạt hướng trục không có cánh


hướng dòng có các số liệu như sau: R = 150mm, góc
1 = 45°, 2 = 70°, 2 = 55° làm việc trong điều kiện nhiệt
độ không khí là 30°C, lưu lượng quạt Q=4m3/s, số vòng
quay của quạt n=2800 RPM, k = l,2 kg/m3. Yêu cầu:
Xây dựng tam giác vận tốc tại cửa vào và cửa ra của
guồng.
Xác định cột áp lý thuyết của quạt.
Xác định công suất lý thuyết của quạt

5959

You might also like