You are on page 1of 65

CHƯƠNG 2: MÁY VÀ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

CHO CÁC NHÀ MÁY VI SINH (TIẾP)

Vận chuyển và nén khí (hơi)

1
2.2. Vận chuyển thủy lực và khí nén
2.2.1. Khái niệm
• Nén và thổi khí được sử dụng rất rộng rãi:

– Tổng hợp NH3: cần nén khí N2 và H2 đến áp suất cao

(200, 350, 500 at)


– Cô đặc, sấy, chưng luyện: hút chân không 0,2 - 0,4 at

– Thông gió, khuấy trộn, phun bụi, vận chuyển hạt rắn

theo dòng khí: dùng khí nén


• Khi nén hoặc hút chân không, có sự thay đổi thể tích kèm
theo sự thay đổi áp suất và nhiệt độ của khí.
 Phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT
Phân loại máy nén
Theo nguyên tắc làm việc:
- Máy nén pittông: cấu tạo gần giống bơm pittong
- Máy nén loại quay tròn
- Máy nén tuabin
- Máy nén loại phun tia
Theo tỷ lệ giữa áp suất cuối và đầu (còn gọi là độ nén):
- Máy nén khí: p2/p1= 3 - 100
- Máy thổi khí: p2/p1= 1,1 - 3
- Quạt khí: p2/p1= 1 - 1,1
2.2.2. Máy nén pittong
2.2.2.1. Chu trình nén lý thuyết và thực tế một cấp
Nguyên lý cấu tạo và
hoạt động MN pittong 1
cấp
Nguyên lý cấu tạo máy nén pittong 1 cấp
Máy nén pittong 1 cấp
QUÁ TRÌNH NÉN KHÍ

• Quá trình nén đẳng nhiệt: Nhiệt độ không đổi, nhờ có trao
đổi nhiệt với bên ngoài.
• Quá trình đoạn nhiệt: Không có trao đổi nhiệt với bên
ngoài, nhiệt độ của khí tăng lên.
• Quá trình đa biến: vừa tỏa nhiệt ra ngoài vừa tăng nhiệt độ
 Thực tế thường sử dụng nén đa biến

8
2.2.2.2. Máy nén pittong 2 cấp, nhiều cấp
Do hiệu suất thể tích giảm nhiều và nhiệt
độ tăng cao vượt quá mức cho phép, nếu tăng
áp suất cuối p2 lên cao trong quá trình nén, nên
đối với máy nén 1 cấp p2 chỉ được giới hạn
trong khoảng 6 đến 8 at. Vì vậy, để có thể tăng
cao áp suất cuối (lớn hơn 8 at) người ta dùng
máy nén nhiều cấp.
Nguyên lý cấu tạo máy nén hai cấp

1- Xylanh a/s thấp


2- Xy lanh a/s cao
3,6 - van hút
4,7 - van đẩy
5- Bộ phận làm
nguội trung
gian
Máy nén hai cấp
Cấu tạo máy nén pittong 2 cấp
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động MN pittong 2 cấp
2.2.3. Các loại máy nén khác

 Máynén và thổi khí kiểu rôto:


- Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt
- Máy nén và thổi khí kiểu 2 guồng quay.
 Máy nén và thổi khí kiểu tuabin
Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt
Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt
Nguyên lý làm việc
Máy nén và thổi khí kiểu 2 guồng quay

Nguyên tắc làm việc: giống bơm răng khía


- Hai bánh guồng hình củ lạc quay ngược chiều nhau
trên 2 trục song song.
- Khi quay, hai bánh guồng tiếp xúc, trượt vào nhau
tạo thành những khoảng không gian kín có thể tích
thay đổi, qua đó khí được hút (V tăng) và nén (V
giảm).
- Cấu tạo đơn giản, ít hư hỏng vì không có van, cung
cấp đều. Các bộ phận dễ bị mài mòn.
Máy thổi khí một bậc kiểu tuabin

- Bánh guồng 1 quay trong trong thân 2.


- Khí được hút qua cửa 3 vào khe của cánh guồng và được đẩy qua cửa 4
- Nối trực tiếp với động cơ điện
2.2.4. Quạt gió

Quạt gió dùng để vận chuyển khí hoặc không khí


có áp suất chung không vượt quá 1500 mmHg. Quạt
gió tạo ra hiệu số áp suất để thắng áp lực vận tốc và
trở lực. Hiệu số áp suất này rất nhỏ, cỡ milimet cột
nước. Theo nguyên lý tác dụng, quạt gió được phân ra
2 loại:
Quạt ly tâm
Quạt hướng trục
Công thức tính toán
Quạt ly tâm
Quạt ly tâm
- Quạt áp suất thấp 6 - 100mmH20
- Quạt áp suất trung bình 100 – 200
mmH20
-Quạt áp suất cao 200 - 1500mmH20
Cấu tạo
Bên trong vỏ có guồng gồm rất nhiều
cánh ngắn được uốn cong
Khí được hút vào qua cửa ở tâm guồng
rồi bị cánh guồng cuốn theo, nhờ lực ly
tâm mà văng ra thành vỏ với áp suất lớn
hơn đầu vào một ít.
Quạt ly tâm
Đặc tuyến của quạt
Quạt hướng trục
Bơm chân không (máy hút chân không)
Về nguyên tắc máy hút chân không làm việc không
khác gì máy nén khí, chỉ khác ở phạm vi áp suất làm việc
và độ nén. Các bơm chân không hút khí ở áp suất thấp
hơn áp suất khí quyển và đẩy khí ra ở áp suất lớn hơn áp
suất khí quyển một ít. Bơm chân không tạo ra được độ
chân không ứng với áp suất tuyệt đối bằng 0,1 at và nén
khí tới 1,1 at thì độ nén tính được:
p2/p1= 1,1/0,1=11
Bơm chân không kiểu pittong
Bơm chân không kiểu rôto
Bơm chân không kiểu phun tia
Bơm chân không kiểu Rotor vòng chất lỏng

Cấu tạo:
1. Vỏ bơm
2. Rotor có cánh hình sao, đặt lệch tâm với
vỏ bơm
3. Khoảng không gian trống, kín có thể tích
thay đổi.
4. Vòng chất lỏng (vòng nước)
Bơm chân không kiểu Rotor vòng chất lỏng

Nguyên lý làm việc:


-Trước khi vận hành, mở nước vào bơm
- Rotor quay làm nước văng ra do lực ly tâm tạo
thành một vòng chất lỏng ép sát vỏ bơm.
- Rotor đặt lệch tâm, vòng chất lỏng và cánh của
rotor tạo nên các khoảng trống có thể tích không
đều. Khoang có V tăng sẽ hút khí (nối thông với
cửa hút) và khoang có V giảm sẽ nén (đẩy) khí
(thông với cửa đẩy).
Sơ đồ lắp bơm chân không kiểu vòng chất lỏng
Sơ đồ lắp bơm chân không
So sánh và chọn máy nén, máy thổi khí
- Máy nén kiểu tuabin gọn nhẹ.
- MN pittong có nhược điểm: chuyển động chậm, cồng kềnh,
nặng, cần đặt trên bệ vững chắc.
- Khi cần nén đến a/s trên 10 at hoặc nén với năng suất thấp
hơn 100 m3/ph thì dùng MN pittong.
- Với MN pittong: loại thẳng đứng dùng nhiều hơn vì nó
chuyển động nhanh hơn, gọn hơn và có hiệu suất cao hơn
loại nằm ngang.
- MN và thổi khí kiểu tuabin được dùng trong phạm vi áp
suất trung bình khoảng 10 đến 12 at và khi năng suất lớn
vượt quá 50-100m3/ph áp suất chỉ đạt đến 30 at.
- MN và thổi khí kiểu roto có ưu điểm là gọn nhẹ, hiệu suất
lớn hơn loại tuabin. MN kiểu roto thường dùng ở năng suất
trung bình (dưới 100 m3/ph) và a/s không quá 10 at.
2.2.5. Ứng dụng khí nén trong thiết bị nuôi cấy vi sinh vật
Máy nén khí cung cấp nguồn khí nén sạch, đưa oxy vào thiết bị để
lên men vi khuẩn, đảm bảo môi trường tốt nhất cho vi sinh vật.
Hệ thống lọc khí theo yêu cầu của quá trình lên men VSV: Máy
nén khí -> Bình chứa khí -> Bình tách dầu và nước -> Van giảm áp
-> Bộ lọc thô -> Bộ lọc tinh -> Bể.
2.3. Thiết bị vận chuyển vật liệu rời
2.3.1. Băng tải

35
Băng tải
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Băng: cao su, vải, kim loại, lưới mắc vào 2 puli ở 2 đầu

Dưới băng có con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng

1 puli được nối với động cơ điện, puli còn lại là puli căng
băng. Puli dẫn động quay kéo băng di chuyển theo.
Vật liệu nạp phía puli căng, tháo liệu phía puli dẫn động

Cần tháo liệu giữa chừng thì dùng các tấm gạt hoặc xe
tháo di động.
36
Đặc điểm băng tải
Không làm hư hỏng vật liệu, ko có CĐ tương đối với mặt
băng
Áp dụng cho nhiều loại SP khác nhau
Có khả năng vận chuyển tương đối xa
Có thể vận chuyển theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng
và kết hợp
Có thể vận chuyển theo đường cong
Chiếm nhiều diện tích và không gian lắp đặt
Tiêu tốn năng lượng trên 1 đơn vị khối lượng vận chuyển
tương đối cao
Phân loại: Băng tải cố định, băng tải lưu động

37
Băng tải

38
Băng tải bằng thép không gỉ và băng tải lưới

39
Băng tải

Băng tạo lòng máng Con lăn đỡ nghiêng

40
Năng suất băng tải

Q = 3600.Fv , t/h
Trong đó:
F - tiết diện ngang của lớp vật liệu trên tấm băng khi CĐ, m2

v - vận tốc CĐ của tấm băng, m/s

 - khối lượng thể tích của vật liệu vận chuyển, t/m3

41
Công suất của động cơ truyền động cho băng tải:

N = (K1. L0 .v + 15.10-4. Q.L + 24.10-4.Q.H). K2 , kW


Trong đó:
L0- hình chiếu ngang độ dài vận chuyển, m
H – chiều cao vận chuyển, m
Q – năng suất băng tải, t/h
v – vận tốc băng, m/s
L – chiều dài vận chuyển, m
K1- hệ số phụ thuộc chiều rộng băng
K2 – hệ số phụ thuộc chiều dài vận chuyển

42
Tra hệ số K1 , K2

Chiều rộng 400 500 650 800 1000


băng B, mm
K1 0,012 0,015 0,02 0,024 0,03

Chiều dài < 15 16 - 30 31 - 45 > 45


băng L, m
K2 1,25 1,12 1,05 1

43
2.3.2. Vít tải
Phân loại:
 Vít tải ngang
 Vít tải nghiêng
 Vít tải đứng
 Vít tải cố định
 Vít tải lưu động
Cấu tạo:
• Máng hình nửa trụ hoặc hình trụ, gồm các đoạn dài 2 - 4m ghép
với nhau bằng bích và bulong.
• Trục vít làm bằng thép ống trên có cánh vít
• Cánh vít làm từ thép tấm được hàn lên trục theo đường xoắn ốc
tạo thành 1 trục vít xoắn
• Động cơ truyền động cho trục vít

44
Cấu tạo vít tải

45
Vít tải

46
Vít tải

47
Vít tải
Nguyên lý hoạt động:
Động cơ truyền động cho trục vít qua hộp giảm tốc
hoặc bộ truyền đai, xích,… Trục vít quay được là nhờ các
ổ đỡ ở 2 đầu máng. Nếu vít quá dài thì phải lắp những ổ
trục trung gian, thường là ổ treo, cách nhau 3-4m. Trục vít
quay sẽ đẩy vật liệu CĐ tịnh tiến trong máng nhờ cánh vít.
Vật liệu trượt dọc theo đáy máng và trượt theo cánh vít
đang quay.
Vít tải thường vận chuyển vật liệu rời, khô.
Số vòng quay của trục vít từ 50 – 250 vòng/phút.
Chiều dài vận chuyển không quá 15 – 20m.

48
Năng suất vận chuyển của vít tải

Trong đó:
D – đường kính ngoài của cánh vít, m
d – đường kính trục vít, m
n – số vòng quay trục vít, v/ph
 - khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m3
 - hệ số nạp đầy. Đ/v vật liệu dạng hạt chọn  = 0,3 - 0,45
Đ/v vật liệu đã nghiền nhỏ  = 0,45 - 0,55
S – bước vít, m. Thông thường S = (0,8 - 1)D
C1 – hệ số xét tới độ dốc của vít tải so với mặt phẳng ngang

49
Tra hệ số C1
Độ dốc của vít 15 20 45 60 75
tải, độ
C1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5

Công suất của vít tải:


N = 10-2.Q(L.ω + H)/K , kW
Trong đó:
L – chiều dài làm việc, m
ω - hệ số trở lực, đ/v hạt ω = 1,5 ÷ 1,6
đ/v bột ω = 1,2 ÷ 1,3
đ/v hạt tinh thể sắc cạnh ω =4
H – chiều cao nâng vật liệu, m
K – hệ số mất mát ở ổ trục, K= 0,7 ÷ 0,8
Công suất động cơ truyền động: Nđc = N/η , kW
η - hiệu suất của bộ phận dẫn động, η = 0,8 ÷ 0,85
50
Ưu nhược điểm của vít tải
Ưu điểm:
 Chiếm chỗ ít
 Vận chuyển trong máng kín nên hạn chế được bụi khi làm việc
 Giá thành thấp hơn so với nhiều loại máy vận chuyển khác
Nhược điểm:
 Chiều dài, năng suất bị giới hạn
 Chỉ vận chuyển được vật liệu rời

 Vật liệu bị đảo trộn mạnh, có thể bị nghiền nát

 Vật liệu có thể bị phân lớp theo khối lượng riêng

 Năng lượng tiêu tốn trên đơn vị nguyên liệu vận chuyển lớn
2.3.3. Gầu tải

Cấu tạo gàu tải đổ theo phương pháp ly tâm và phương pháp trọng lực -
Cách bắt gàu lên đai gàu 52
Gầu tải
Cấu tạo:

• Thân gầu làm bằng thép mỏng, gồm nhiều đoạn nối với

nhau bằng bulong.


• Hai puli: puli trên cao được truyền động nhờ động cơ qua

hộp giảm tốc, puli dưới được nối bộ phận căng đai.
• Đai dẹt trên đó có bắt các gàu múc được mắc vào giữa 2

puli.
• Động cơ truyền động và hộp giảm tốc, bộ truyền đai hoặc

xích
53
Gầu tải
Nguyên lý làm việc:
Vận chuyển v/l theo phương thẳng đứng. Vật liệu
được mang lên cao nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên.
Gàu múc v/l từ phía chân gàu đi lên phía trên và đổ ra
ngoài theo 2 phương pháp: đổ nhờ lực ly tâm và nhờ trọng
lực. Gàu chứa đầy v/l khi đi vào phần bán kính cong của
puli trên sẽ xuất hiện lực ly tâm, có phương thay đổi liên
tục theo vị trí của gàu. Hợp lực của trọng lực và lực ly tâm
làm cho v/l văng ra khỏi gàu và rơi xuống đúng vào miệng
ống dẫn v/l ra. Số vòng quay của puli phải phù hợp mới có
thể đổ v/l đúng vào ống dẫn v/l ra.
54
Gầu tải

55
Gầu tải

56
Năng suất vận chuyển của gàu tải
Q1 = 3,6 V.v.ρ.ψ/L , tấn/h
Hoặc Q2 = V.v.ρ.ψ/L , kg/s
Trong đó:
v: vận tốc chuyển động của vật liệu, m/s
V: thể tích chứa của 1 gàu, m3
ρ: khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m3
ψ: hệ số nạp đầy gàu, (đối với các nguyên liệu dạng hạt nhỏ ψ =
0,85 ÷0,95, đối với loại hạt lớn, các mẫu ψ = 0,5÷0,8).
L: bước gàu, m

57
Gàu tải
Công suất động cơ truyền động:
N = Q2.H.g/1000η , kW
Trong đó:
Q2 – Năng suất gàu tải, kg/s

H – chiều cao nâng vật, m

g – gia tốc trọng trường, m/s2

η - hiệu suất truyền động

58
2.3.4.Vận chuyển bằng không khí

Hệ thống vận chuyển hạt bằng không khí (hệ thống hút)
59
Vận chuyển bằng không khí
Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lý sử
dụng dòng khí chuyển động trong ống dẫn với tốc độ đủ
lớn để mang vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác dưới trạng
thái lơ lửng.
Sử dụng cho các loại vật liệu hạt có kích thước tương đối
nhỏ, nhẹ.
Hệ thống này làm việc với vận tốc khí trong ống khoảng
18-22 m/s, nồng độ hỗn hợp tương đối thấp (μ= 5kg vật
liệu/kg không khí).
Có thể kết hợp vận chuyển với một vài quá trình công nghệ
khác như làm mát, phân loại, sấy, v.v...
60
Vận chuyển bằng không khí: Hệ thống đẩy

61
Vận tốc thăng bằng của một số loại vật liệu.

62
2.3.5. Một số phương tiện vận chuyển khác
1. Trục cẩu

63
Trục cẩu dây

64
2. Xe vận chuyển và xếp dỡ

65

You might also like