You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BƠM THỦY LỰC THỂ TÍCH

Họ và tên: TS. Nguyễn Hoàng Quân


Điện thoại: 0966.089.418
E-mail: nhquan@vnu.edu.vn
NỘI DUNG HỌC PHẦN:
• Giới thiệu
• Bơm Bánh răng
• Bơm Cánh gạt
• Bơm Piston
• Hiệu suất bơm
• Ví dụ
1.1.3/ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT HỆ TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC

- Mỗi phần tử hay bộ phận cấu thành hệ thống truyền dẫn cho máy móc và thiết bị
đều phải thể hiện một nhiệm vụ xác định, ta gọi đó là các phần tử chức năng.
- Mỗi máy móc hay thiết bị đều tồn tại hai dòng năng lượng cho mạch động lực và
mạch điều khiển.

Mạch động lực Mạch điều khiển


BƠM THỦY LỰC
A. GIỚI THIỆU CHUNG

- Trái tim của hệ thống thủy lực, dùng để biến đổi cơ năng thành năng lượng chất lỏng.
- Do hoạt động cơ học, Bơm tạo nên chân không ở cửa vào  Cho phép áp suất khí
quyển đẩy chất lỏng qua cửa vào và vào trong bơm  Bơm đẩy chất lỏng vào trong hệ
thống thủy lực.
- Có 2 loại bơm:
BƠM THỦY ĐỘNG:
- dùng cho các ứng dụng với áp suất thấp và lưu lượng lớn (hệ thống cấp thoát nước).
- Loại bơm này không thể chịu được áp suất cao (tối đa : 250 – 300 psi), nên ít dùng trong
lĩnh vực truyền động thủy lực. Loại bơm này chủ yếu dùng để vận chuyển chất lỏng.
- Có 2 dạng phổ biến nhất: bơm ly tâm và bơm hướng trục.
BƠM THỂ TÍCH:
- Dùng phổ biến đối với các hệ thống truyền động thủy lực.
- Bơm thể tích đẩy ra một lượng chất lỏng cố định vào hệ thống thủy lực sau 1 vòng
quay của trục bơm.
- Có khả năng thắng áp suất do tải tác dụng lên hệ thống và sức cản lên dòng chảy do
ma sát.
- Có 3 dạng bơm thể tích chính: bánh răng, cánh gạt và piston.
Các bơm thể tích so với các bơm thủy động có những ưu điểm :
- Có khả năng làm việc với áp suất cao (tới 12.000 psi).
- Kích thước nhỏ gọn.
- Hiệu suất lưu lượng cao, it thay đổi trong phạm vi áp suất đã định.
- Tính linh hoạt cao (có thể hoạt động trong phạm vi rộng về áp suất và tốc độ yêu
cầu.

Chú ý: Áp suất Bơm thủy


- Các bơm không tạo ra áp suất. Chúng tạo
động
nên dòng chất lỏng. Sức cản đối với dòng chảy
gây nên bởi hệ thống thủy lực xác định áp
suất.
- Một số bơm có thể tích làm việc thay đổi, có
khả năng bù áp suất. Các bơm này được thiết
kế sao cho khi áp suất hệ thống tăng lên, lưu Bơm thể tích Lưu lượng
lượng ra giảm đi. Cuối cùng, với một áp suất
tối đa đã định, lưu lượng ra bằng không do thể
tích làm việc bằng không. Điều này tránh sự Đường quan hệ lưu lượng với áp suất
tăng thêm áp suất. Các van an toàn không cần
thiết khi sử dụng loại bơm có bù áp suất.
B. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM
- Các máy bơm hoạt động theo nguyên lý tạo ra độ chân không ở cửa vào bơm do
hoạt động bên trong của nó. Điều này cho phép áp suất của khí quyển đẩy dầu từ
thùng chứa vào máy bơm. Rồi máy bơm đẩy chất lỏng vào đường ống ra.
Van 1
chiều 2

- Khi Piston được kéo sang trái, độ


chân không phát sinh ở trong khoang
làm việc 3 . Độ chân không giữ viên Van 1
bi của van một chiều 2 tỳ vào đế van chiều 1
(vị trí thấp hơn) và cho phép áp suất
khí quyển đẩy chất lỏng từ bể chứa Áp suất
vào bơm qua van một chiều 1. khí quyển

- Khi piston được đẩy sang phải, sự di


chuyển của chất lỏng làm đóng van lối vào
1 và mở van lối ra 2. Lượng chất lỏng bị
Piston choán chỗ được đẩy mạnh ra đường Hoạt động của Bơm Piston đơn giản
ống đẩy đi vào hệ thống thủy lực.
Áp suất Áp suất
hệ thống buồng
xi lanh
C. BƠM THỦY ĐỘNG (HYDRODYNAMIC OR
Lối ra Lối vào
NONPOSITIVE DISPLACEMENT PUMPS)

- Có 2 loại phổ biến : bơm ly tâm và bơm hướng trục.


- Cung cấp dòng chảy liên tục, nhưng lưu lượng ra
bị giảm đi khi sức cản của mạch tăng lên  ít khi
được dùng trong hệ thống truyền động thủy lực.
- Sử dụng khi cần lưu lượng lớn, áp suất nhỏ.
- Có độ hở khá lớn giữa bánh công tác chuyển động
quay và vỏ đứng yên: Máy bơm ly tâm
 khi sức cản hệ thống tăng lên, xuất hiện lượng chất
lỏng chảy ngược lại qua khe hở , làm giảm lưu lượng ra. Mức
(do chất lỏng chảy theo đường có sức cản nhỏ nhất, khi nước Bánh
sức cản của hệ thống trở nên vô cùng lớn, bơm sẽ bơm công tác
không tạo ra dòng chảy). được
 Các bơm thủy động không tự hút như bơm thể tích
(áp suất hút không xuất hiện ở cửa vào khi bơm được Mức
khởi động lần đầu). Nếu chất lỏng được bơm từ bể chứa nước ko
đặt dưới bơm thì cần phải mồi bơm (tức là điền đầy bơm
được
trước chất lỏng trong ống hút và vỏ bơm để bơm có thể
hút chất lỏng vào và bơm hiệu quả).
Máy bơm hướng trục
BƠM LY TÂM:
- Là loại được dùng phổ biến nhất của bơm thủy động.
- Nguyên lý hoạt động: chất lỏng đi vào tâm bánh công tác và được đẩy lên bởi bánh
công tác quay. Khi chất lỏng quay cùng với bánh công tác, lực ly tâm làm cho chất lỏng
di chuyển ra ngoài theo phương hướng kính đẩy chất lỏng qua cửa ra của vỏ.
- Bơm ly tâm thường được dùng cho các trạm bơm để vận chuyển nước tới các nhà ở và
nhà máy

Áp suất
Cột áp khóa
ống đẩy
Cần mồi
bơm

Lưu lượng

Lưu lượng Lưu lượng


bằng không lớn nhất
Đường đặc tính áp suất lưu lượng
D. BƠM THỂ TÍCH (HYDROSTATIC OR POSITIVE DISPLACEMENT PUMPS)
- Đẩy ra một lượng chất lỏng cố định sau mỗi vòng quay của trục bơm. Lưu lượng ra
của bơm là không đổi và không phụ thuộc áp suất của hệ thống nếu bỏ qua những
thay đổi do rò rỉ nhỏ bên trong.
- Các bơm thể tích phải được bảo vệ đề phòng áp suất quá cao nếu sức cản trở lên
quá lớn (như: một van bị đóng hoàn toàn, không có chỗ cho chất lỏng thoát đi). Một
van an toàn được sử dụng để bảo vệ bơm khỏi quá tải bằng cách chuyển dòng chảy
từ bơm về thùng chứa chất lỏng.
- Các bơm thể tích có thể được phân loại theo dạng chuyển động của các phần tử
bên trong : chuyển động quay hoặc tịnh tiến qua lại.
Bơm bánh răng (chỉ có loại lưu lượng cố định):
-Bơm bánh răng ăn khớp ngoài,
-Bơm bánh răng ăn khớp trong,
-Bơm lobe,
-Bơm trục vít.
Bơm cánh gạt :
-Bơm cánh gạt không cân bằng – bơm tác dụng đơn
(lưu lượng cố định hoặc thay đổi),
-Bơm cánh gạt cân bằng (lưu lượng cố định).

Bơm Piston (lưu lượng cố định hoặc thay đổi) :


-Kiểu hướng trục,
-Kiểu hướng kính.
BƠM BÁNH RĂNG
- Là loại bơm dùng rộng rãi nhất vì có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
- Chủ yếu sử dụng ở những hệ thống có áp suất ở mức trung bình (máy khoan, doa,
bào, phay, máy tổ hợp,…)
- Áp suất của bơm bánh răng hiện nay từ 10200bar
Cửa ra
BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP NGOÀI
Bánh răng
Nguyên lý làm việc: Một bánh răng được dẫn động
nối với trục dẫn động nối với động cơ
chính. Bánh răng thứ hai được dẫn động
khi nó ăn khớp với bánh răng chủ động.
Khoang dầu được hình thành giữa các răng
của bánh xe, vỏ bơm, và các đĩa mặt đầu.
Phía hút là nơi các răng ra khớp, ở đó thể
tích mở rộng, làm cho áp suất giảm dưới áp Cửa vào
suất khí quyển. Chất lỏng bị áp suất khí
quyển đẩy vào khoảng trống này vì thùng
chứa dầu thông với khí trời. Phía ra là nơi
các răng vào khớp, ở đây thể tích giảm các
răng vào khớp. Vì bơm có phớt làm kín bên
trong, dầu được đẩy ra ở lối ra.
THỂ TÍCH LÀM VIỆC: lượng chất lỏng đi qua bơm trong 1 vòng quay của bơm [m3/vòng]

 Lưu lượng
VD 
4
D2
0  D L i
2

D0 : đường kính đỉnh răng [in, m]


Di : đường kính chân răng [in, m]
Tốc độ quay
L: chiều dày của bánh răng [in, m]
VD : thể tích quét của bơm [in3/vg, m3/vg]
Đường quan hệ lưu lượng với vận tốc
N : số vòng quay trong một phút của bơm
Áp suất Bơm thủy
QT : lưu lượng bơm lý thuyết [gal/phút, m3/phút]
động
LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT:

  
QT in 3 / ph  VD in 3 / vg  N vg / ph  Y=aX
V in 3
/ vg  N vg / ph Lưu lượng
Q gal / ph  
T
D
231
   
QT m 3 / ph  VD m 3 / vg  N vg / ph Đường quan hệ lưu lượng với áp
suất ở vận tốc bơm không đổi
Lưu lượng thực tế
HIỆU SUẤT LƯU QA
V  .100%
LƯỢNG: QT
Lưu lượng lý thuyết

- Giữa đỉnh răng và vỏ bơm phải có khe hở nhỏ (~0.001 in), do đó 1 lượng dầu ở cửa
ra có thể rò rỉ về phía cửa hút. Sự rò rỉ bên trong này gọi là sự trượt của bơm
(khoảng 90% đối với các bơm thể tích hoạt động ở áp suất thiết kế).
- Áp suất cửa ra càng cao, hiệu suất lưu lượng càng thấp vì rò rỉ bên trong tăng theo
áp suất. Áp suất quá cao sẽ làm biến dạng vỏ và quá tải các ổ trục đỡ.
- Áp suất danh nghĩa của bơm là áp suất mà dưới áp suất này không xảy ra phá hỏng
cơ học do sự quá áp sẽ xảy ra với bơm.

1. Thân máy bơm; 2. Bánh răng


dẫn; 3. Bánh răng bị dẫn; 4,5:
Ngăn chứa chất lỏng; 6. Trục. Khi
các bánh răng 2 và 3 quay theo
chiều như hình vẽ, thể tích ngăn 5
tăng, áp suất ở khoang S giảm và
chất lỏng được hút vào đó. Chất
lỏng được vận chuyển qua các
ngăn giữa các răng của bánh răng
(ngăn 4) từ khoang S sang khoang
P (khoang đẩy). Nếu thay đổi chiều
quay của trục, khoang hút và đẩy
cũng thay đổi cho nhau.
BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP TRONG:

Nguyên lý làm việc: kết cấu này gồm 1 bánh


răng có răng bên trong, một bánh răng trụ
thông thường, một đệm kín hình lưỡi liềm, và
một vỏ bên ngoài. Khi công suất truyền đến 1
bánh răng, sự chuyển động của các bánh răng
sẽ hút chất lỏng từ thùng chứa và đẩy vòng cả
hai bên của miếng làm kín giữa cửa hút và cửa
đẩy. Khi các răng ăn khớp ở bên đối diện với
miếng đệm hình lưỡi liềm, chất lỏng được đẩy
tới cửa ra của bơm.

1. Thân máy bơm; 2. Bánh răng dẫn; 3. Bánh


răng bị dẫn; 4. Mảnh góp hình liềm. Cũng
tương tự như trường hợp trên, khi trục quay
thì khoang S có áp suất thấp và là khoang
hút, P là khoang đẩy. Mảnh góp 4 liên kết
khít với 2 bánh răng và ngăn cách 2 khoang
S, P.
Bơm Lobe : Hoạt động tương tự như bơm bánh răng
ăn khớp ngoài. Tuy nhiên, cả 2 cam cùng được dẫn
động bên ngoài sao cho chúng không thực sự tiếp
xúc với nhau. Do đó, chúng làm việc êm hơn các
dạng khác của bơm bánh răng. Do có số phần tử ăn
khớp ít hơn nên thể tích làm việc của nó nói chung
lớn hơn so với các loại bơm bánh răng.

Bơm Gerotor : Hoạt động giống như bơm


bánh răng ăn khớp trong.
Số răng của bánh trong ít hơn số răng của
bánh ngoài 1 răng.

Bơm trục vít : là bơm có thể tích dòng


chảy dọc theo trục. Ba trục vít được
chế tạo chính xác, ăn khớp trong 1 vỏ
lắp kín khít, cung cấp dòng chảy đều,
êm và hiệu quả. Hai rotor bị động bố trí
đối xứng có tác dụng như hai bộ phận
làm kín quay, giới hạn chất lỏng trong
các khoang kín kế tiếp.
Bơm trục vít thường được sản xuất
thành 3 loại :
- áp suất thấp (p=1015bar),
- áp suất trung bình (p=3060bar),
- áp suất cao (p=60200bar).

Bơm trục vít có nhược điểm là chế tạo


khá phức tạp. Ưu điểm căn bản là chạy
êm, độ nhấp nhô lưu lượng nhỏ.
BƠM CÁNH GẠT
- Là loại bơm được dùng rộng
rãi sau bơm bánh răng, chủ yếu
dùng ở hệ thống có áp suất
thấp và trung bình. Cửa hút
- So với bơm bánh răng, bơm
cánh gạt bảo đảm một lưu
Cửa đẩy
lượng đều hơn, hiệu suất thể
tích cao hơn.

Thân bơm Cánh gạt

KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: Rotor có các rãnh hướng kính được lắp bằng then với
trục dẫn động và quay ở bên trong một vành cam. Mỗi rãnh chứa một cánh được thiết
kế khớp với bề mặt của vành cam khi rotor quay. Lực ly tâm giữ cho các cánh đi ra và tỳ
vào bề mặt trong của vành cam. Trong nửa vòng quay của rotor, thể tích giữa rotor và
vành cam tăng lên, làm cho áp suất giảm xuống. Đây là quá trình hút, chất lỏng chảy qua
cửa vào và điền đầy khoảng trống. Khi rotor quay nửa vòng tiếp theo, bề mặt vành cam
đẩy các cánh quay trở vào rãnh của chúng và thể tích chứa chất lỏng giảm. Chất lỏng bị
đẩy trong khoang kín ra cửa đẩy
THỂ TÍCH LÀM VIỆC: 
VD max  DC  DR 2emax L
 4
VD  DC  DR eL
2
DC : đường kính trong của vành cam [in, m]
DR : đường kính của rotor [in, m] DC  DR
L: chiều dày của rotor [in, m] emax 
2
VD : thể tích quét của bơm [in3/vg, m3/vg] 
N : số vòng quay trong một phút của bơm VD max 
4
D2
C  DR2 L
e: độ lệch tâm [in, m]

emax : độ lệch tâm lớn nhất có thể [in, m] VD max  DC  DR DC  DR L
4
VDmax : thể tích quét lớn nhất có thể của bơm [in3/vg, m3/vg]
QT : lưu lượng bơm lý thuyết [gal/phút, m3/phút]

LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT:

   
QT in 3 / ph  VD in 3 / vg  N vg / ph
BƠM CÁNH GẠT CÂN BẰNG (BƠM CÁNH GẠT TÁC DỤNG KÉP)
- Là loại bơm có 2 cửa vào và 2 cửa ra đối diện nhau theo đường kính. Vì vậy, các cửa có
áp đối diện nhau, đạt được sự cân bằng về thủy lực. Bơm cánh gạt cân bằng không thể
có lưu lượng thay đổi. Thay vì vành cam tròn, bơm cánh gạt có vỏ hình elip để tạo thành
2 khoang bơm riêng rẽ ở các bên đối diện của rotor. Điều này loài trừ được tải trọng
hướng kính và do đó cho phép áp suất làm việc cao hơn.
- Để đảm bảo đối xứng thì số cánh của bơm bao giờ cũng chia hết cho 4, thường là 12
hoặc 16
BƠM PISTON:
- Là loại bơm dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích của cơ cấu piston-xilanh.
- Đảm bảo hiệu suất làm việc tốt, có khả năng thực hiện được với áp suất làm việc lớn
(p=700bar).
- Thường sử dụng ở những hệ thống thủy lực cần áp suất cao và lưu lượng lớn.
Trục các đăng
Có 2 loại:
- Bơm piston hướng kính: các piston bố trí Trục quay làm cho các piston
theo hướng kính của khối xylanh chuyển động qua lại
- Bơm piston hướng trục: Các piston song
song với trục của khối xy lanh.

Bơm Piston hướng trục có


Lối ra khối xylanh nghiêng

Thể tích quét thay đổi theo Lối vào


góc nghiêng
Lối ra

Lối vào

Bơm Piston hướng kính

Bơm Piston hướng trục có kết cấu


đĩa nghiêng

THỂ TÍCH LÀM VIỆC: D

VD  Y . A.S S
S  D. tan   VD  Y . A.D. tan  

D : đường kính vòng tròn phân bố các piston [in, m]


N : tốc độ quay của bơm [vg/ph]
 : góc nghiêng []
S : hành trình pistong [in, m]
A : diện tích piston [in2, m2]
VD : thể tích quét của bơm [in3/vg, m3/vg]
QT : lưu lượng bơm lý thuyết [gal/phút, m3/phút]
Y: số lượng piston

LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT:

   
QT in 3 / ph  VD in 3 / vg  N vg / ph 
VÍ DỤ 1:
Một bơm bánh răng có đường kính đỉnh răng 3in, đường kính chân răng 2in, và chiều dày
1in. Tính hiệu suất lưu lượng của bơm? Biết tại tốc độ 1800 v/ph và áp suất danh nghĩa,
lưu lượng thực tế của bơm là 28 gal/ph.

Bài giải :
- Thể tích làm việc của bơm:

 
VD 
4
 D02  Di2  L  4
 2
3  22  .1  3,93in3
- Lưu lượng lý thuyết của bơm:

VD  N 3,93  1800
QT    30,6 gal / ph
231 231
- Hiệu suất lưu lượng bơm :
28
v   0,913  91,3%
30,6
VÍ DỤ 2:
Một bơm cánh gạt có thể tích quét (thể tích làm việc) 5 in3 , đường kính rotor 2 in,
đường kính vành cam 3 in, chiều rộng cánh 2 in. Độ lệch tâm phải là bao nhiêu?
Bài giải :

- Thể tích làm việc của bơm:  Độ lệch tâm của bơm:

VD  DC  DR eL e
2VD

25
 0,318in
2  DC  DR L  2  32
VÍ DỤ 3:
Một bơm cánh gạt lưu lượng cố định cung cấp dầu 1000 psi ở lưu lượng 20 gal/ph để
duỗi xy lanh thủy lực. Khi xy lanh duỗi hoàn toàn, dầu rò rỉ qua piston với mức độ 0,7
gal/ph. Áp suất đặt ở van an toàn là 1200 psi. Nếu dùng 1 bơm cánh gạt có bù áp suất thì
sẽ giảm lưu lượng của bơm từ 20 gal/ph tới 0,7 gal/ph khi xy lanh được duỗi hoàn toàn
để đưa ra dòng rò rỉ ở áp suất van an toàn 1200 psi. Công suất thủy lực tiết kiệm được là
bao nhiệu khi dùng bơm bù áp suất?

1200psi

0,7gal/ph
BÀI GIẢI:

- Với bơm có lưu lượng cố định, khi xy lanh duỗi hoàn toàn, tổn thất công suất thủy lực:
(Xi lanh chạy hết
pQ 1200  20 hành trình, van an
Wtt    14 HP toàn mở)
1714 1714
- Khi sử dụng bơm bù áp suất, bơm sẽ chỉ đưa ra 0,7 gal/ph ở 1200psi, khi xy lanh
duỗi hoàn toàn, tổn thất thủy lực trong trường hợp này:

(Xi lanh chạy hết hành trình,


pQ 1200  0,7 van an toàn mở, bơm điều
Wtt    0,49 HP
1714 1714 chỉnh thể tích làm việc)

- Công suất thủy lực tiết kiệm được là : 14-0,49=13,51 HP

- Công suất làm việc của bơm khí piston đang đẩy vật??
VÍ DỤ 4:
Tìm lưu lượng của bơm Piston hướng trục ở tốc độ 1000 v/ph. Bơm có 9 piston đường kính
15mm phân bố trên vòng tròn đường kính 125mm. Góc lệch đặt ở 100 và hiệu suất lưu
lượng thể tích là 94%.

Bài giải :

- Lưu lượng lý thuyết của bơm: Thể tích lý thuyết

   
QT m 3 / ph  N v / ph .Y . A m 2 .Dm. tan  

 1000  9    0,015   0,125  tan 10 0   0,0351
2
[m3/ph]
4 
- Lưu lượng thực tế của bơm:

Q A  QT v  0,0351  0,94  0,0330 m 3 / ph


ĐẶC TÍNH CỦA MÁY BƠM:
-Đặc tính của một máy bơm chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo. Các bộ phận
phải được chế tạo với các khe hở rất nhỏ, các khe hở này phải được duy trì trong khi
bơm hoạt động ở các điều kiện thiết kế.
Lưu lượng thực tế
HIỆU SUẤT THỂ TÍCH : QA
-Biểu thị lượng rò rỉ xảy trong bơm, v 
QT
-Bơm bánh răng : 80%-90% Lưu lượng lý thuyết
-Bơm cánh gạt : 82%-92%,
-Bơm piston : 90%-98%.

HIỆU SUẤT CƠ KHÍ : Công suất đầu ra của


-Tổng năng lượng mất mát xảy ra do bơm với giả thiết không
những nguyên nhân khác ngoài rò rỉ, pQ T có rò rỉ
m 
(ma sát trong các ổ trục, ma sát giữa TA N
các bộ phận tiếp xúc nhau. Công suất thực tế được
-Các hiệu suất cơ khi điển hình trong truyền đến bơmt
khoảng từ 90%-95%.
TA : mô men xoắn thực tế truyền cho bơm [N.m, in.lb]
N : tốc độ quay của bơm (v/ph, rad/s)
QT : lưu lượng bơm lý thuyết [gal/phút, m3/phút]
p: áp suất ra của bơm [psi, Pa]
TT
HIỆU SUẤT CƠ KHÍ CŨNG CÓ THỂ TÍNH TỪ CÁC MO MEN XOẮN :
v 
TA : mô men xoắn thực tế truyền cho bơm [N.m, in.lb] TA
TT : mô men xoắn lý thuyết yêu cầu để vận hành bơm [N.m, in.lb]

TT in .lb ; N .m  
 
V D in 3 ; m 3 p  psi ; Pa 
2

(Công suất thực tế truyền cho bơm [HP]) x 63000


TA =
N[v/ph]
(Công suất thực tế truyền cho bơm [W])
TA =
N[rad/s]
2
N rad / s   N v / ph 
60
HIỆU SUẤT CHUNG: pQ A
0   0   v m
TA N

(Công suất thực tế truyền từ bơm)


Hiệu suất chung =
(Công suất thực tế truyền đến bơm)
Các đường đặc tính của bơm:
- Các đặc tính làm việc của bơm được thu thập từ các số liêu thực nghiệm, được biểu diễn
dưới dạng bảng hoặc dưới dạng đồ thị.

Ví dụ 1 :
Bơm có thể tích làm việc 6 in3 .
Đồ thị 1 biểu diễn các đường Hiệu suất thể tích
hiệu suất toàn phần và hiệu
suất thể tích phụ thuộc vào tốc
độ quay của bơm (v/ph) đối với
các mức áp suất 3000 và 5000
psi. Đồ thị 2 biểu diễn các
đường công suất đầu vào của
bơm (mã lực) và lưu lượng dòng
ra của bơm (gal/ph) phụ thuộc Hiệu
vào tốc độ quay của bơm tại các suất
mức áp suất trên chung Tốc độ quay của bơm
Đồ thị 2 biểu diễn các đường công suất đầu vào của bơm (mã lực) và lưu lượng
dòng ra của bơm (gal/ph) phụ thuộc vào tốc độ quay của bơm tại các mức áp
suất trên
Ví dụ 2:
Đường đặc tính của bơm piston hướng kính có thể tích làm việc thay đổi, dòng ra có bù
áp suất. Bơm có 3 kích cỡ thể tích làm việc là 2,4; 3 và 4 in3 , áp suất bơm là 2000psi.
Lưu lượng bơm

Áp suất hệ thống
Tốc độ quay của bơm
Hiệu suất
CÁC TIÊU CHÍ SO SÁNH ĐẶC TÍNH CỦA BƠM :

BR ăn khớp ngoài
BR ăn khớp trong

Bơm cánh gạt

Bơm Piston hướng trục

Bơm piston hướng


kính
Lựa chọn máy bơm :

1. Chọn cơ cấu chấp hành (xy lanh hoặc động cơ thủy lực) phù hợp căn cứ vào tải.
2. Xác định lưu lượng yêu cầu: lưu lượng cần thiết để dẫn động cơ cấu chấp hành di
chuyển tải theo hành trình xác định trong một khoảng thời gian xác định.
3. Chọn áp suất hệ thống. Liên quan tới kích thước cơ cấu chấp hành và độ lớn của các
lực cản gây ra bởi tải bên ngoài lên hệ thống. Liên quan tới tổng công suất mà bơm
phải cung cấp.
4. Xác định tốc độ bơm và chọn động cơ dẫn động. Thông số này cùng với lưu lượng
tính toán để chọn cỡ bơm (thể tích làm việc).
5. Chọn kiểu bơm dựa trên ứng dụng của nó (bơm bánh răng, cánh gạt, hay piston có
thể tích làm việc cố định hay thay đổi).
6. Chọn bể dầu và thiết bị đường ống, bao gồm ống dẫn, van, bộ lọc và các bộ phận
phụ khác như bình tích năng.
7. Xem xét các yếu tố như mức độ ồn, mất mát công suất, trao đổi nhiệt do nhiệt phát
ra, mài mòn bơm và bảo dưỡng định kỳ để đưa ra thời gian vận hành mong muốn
của toàn hệ thống.
8. Tính toàn bộ chi phí của hệ thống.

Chú ý: Thông thường, trình tự tiến hành được lặp lại vài lần với các kiểu và kích cỡ khác
nhau của các bộ phận. Sau khi tiến trình được lặp lại đối với các hệ thống khác nhau, thì
hệ thống tốt nhất sẽ được chọn sử dụng. Quá trình này được gọi là tối ưu hóa.
Tiếng ồn của bơm :
Các mức độ âm thanh (dB)
Điều khiển độ ồn

Tiếng ồn của bơm là một thông số làm việc

Xâm thực trong máy bơm

You might also like