You are on page 1of 3

Data center là nơi tập chung các máy chủ lớn có chức năng lưu trữ, quản lý,

phân
bố toàn bộ dữ liệu hệ thống
Cơ sở hạ tầng của data center gồm
1. Hệ thống mạng
2. Hệ thống cấp nguồn, yêu cầu nguồn điện liên tục để DC hoạt động 24/7
3. Hệ thống làm mát
4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
5. Hệ thống an ninh bảo mật
6. Trung tâm giám sát vận hành
7. Trung tâm ứng cứu sự cố
1. Trạm biến áp
- Là nơi đặt máy biến áp và các thiết bị điện khác với chức năng truyền tải năng
lượng và cung cấp điện
- Nơi biến đổi điện áp từ thấp đến cao, cao đến thấp để phù hợp với yêu cầu sử
dụng
2. Máy phát điện
- Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng có tác dụng chính là: phát điện, chỉnh
lưu, hiệu chỉnh điện áp
- Máy phát điện cho Data Center có nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho máy chủ và
các thiết bị cần thiết khi xảy ra sự cố về điện như mất điện, quá tải, điện yếu
- Cấu tạo máy phát điện:
 Động cơ:
+ Là bộ phận cung cấp năng lượng cơ học cho máy phát phát điện, chạy bằng:
xăng, dầu, khí tự nhiên… Trong đó có ắc quy dùng để cung cấp nhiên liệu cho bộ
phận khởi động của máy phát gọi là củ đề
+ Cấu tạo củ đề:
 Vỏ: tạo từ trường để kích thích hoạt động của động cơ, bảo vệ các cuộn cảm,
lõi cực và khép kín các đường sức từ
 Mô-tơ: tạo động lực kích thích động cơ đốt trong
 Công tắc từ
 Cần dẫn động: đẩy chuyển động của công tắc từ đến bánh răng khởi động,
giúp bánh răng khớp với vành răng
 Bánh răng khởi động: cùng với vành răng truyền lực quay từ củ đề đến động

 Đầu phát: tạo ra chuyển động tương đối giữa từ trường và dòng điện. gồm
+ Phần cảm (Stato): phần tĩnh, gồm các dây dẫn điện cuốn lại thành cuộn dây trên
lõi sắt
+ Phần ứng (Roto): phần động, tạo ra từ trường quay
 Hệ thống nhiên liệu
 Ổn áp: quy định định mức đầu ra của máy phát
 Hệ thống bôi trơn
 Hệ thống làm mát
- Nguyên lý hoạt động

- Data center cần nguồn điện có công suất lớn sử dụng máy phát điện xoay chiều
3 pha
- Máy phát điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cùng
biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau 2π/3. 3 cuộn dây của phần cứng đặt lệch nhau
1/3 vòng tròn trên stato, có 2 thành phần chính
+ Phần quay (roto): là nam châm điện có thể quay quanh trục cố định để tạo từ
trường
+ Phần tĩnh (stato): 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1 góc 1200
3. UPS
- Bộ lưu điện là thiết bị lưu trữ điện dự phòng để kịp thời cung cấp điện năng cho
các thiết bị, máy tính khi có sự cố về điện, duy trì các thiết bị hoạt động 1 cách liên
tục. Thời gian UPS cung cấp điện năng đủ để người dùng lưu trữ dữ liệu, tắt máy
đúng quy trình hoặc khởi động máy phát điện
- Khi gặp sự cố về điện, trong lúc khởi động máy phát điện và chờ máy phát điện
hoạt động ổn định  cần nguồn điện của UPS để nguồn điện không gián đoạn
- Cấu tạo UPS:
+ module rectifier (chỉnh lưu): biến đổi điện xoay chiều AC thành điện 1 chiều DC
nạp vào ắc-quy
+ Ắc quy: lưu trữ điện
+ Module inverter (nghịch lưuu): biến đổi điện 1 chiều DC thành điện xoay chiều
AC để cấp cho tải
- 3 chế độ làm việc của UPS
+ Chế độ bình thường (Normal mode): là khi điện áp bình thường. Lúc này điện
lưới AC được cấp vào UPS, bộ chỉnh lưu chuyển AC vào DC và đưa thẳng vào bộ
nghịch lưu. Bộ nghịch lưu chuyển AC thành DC và cấp cho tải. Ắc-quy ở trạng
thái chờ
+ Battery Mode: là khi mất điện lưới, lúc này UPS lấy điện từ ắc quy và cấp nguồn
cho tải qua khối nghịch lưu với thời gian chuyển mạch bằng 0. Khi có điện, UPS
về chế độ Normal mode, ắc-quy được nạp đầy trở lại
+ Bypass mode: là chế độ làm việc khi bộ nghịch lưu bị lỗi, UPS cấp điện trực tiếp
từ nguồn điện cho tải và không sử dụng khối chỉnh lưu, nghịch lưu, ắc quy
4. Cơ chế back up nguồn điện

You might also like