You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH


KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2
BÀI 4: BƠM LY TÂM VÀ GHÉP BƠM

GVHD: Nguyễn Hữu Trung


TÊN SINH VIÊN: Phạm Ngọc Châu
MSSV: 21065281
NHÓM: 1
TỔ: 5
LỚP: DHTP17C
MỤC LỤC

I. Giới thiệu..................................................................................................... 3
II. Mục đich thí nghiệm.....................................................................................4
III. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................4
1. Các thông số đặc trưng của bơm...............................................................4
1.1. Năng suất............................................................................................ 4
1.2. Cột áp toàn phần.................................................................................4
1.3. Công suất cung cấp..............................................................................5
1.4. Hiệu suất của bơm...............................................................................5
2. Đặc tuyến của bơm ly tâm.........................................................................5
2.1. Đặc tuyến thực của bơm.....................................................................5
3. Đặc tuyến mạng ống..................................................................................6
3.1. Điểm làm việc của bơm.......................................................................7
IV. Tiến hành thí nghiệm....................................................................................7
V. Kết quả.........................................................................................................9
1. Thí nghiệm 1: Bơm được cài đặt ở mức 50.................................................9
2.Thí nghiệm 2: Bơm được cài đặt ở mức 75...................................................9
3.Thí nghiệm 3: Bơm được cài đặt ở mức 100...............................................10
VI. Xử lý số liệu.............................................................................................10

Tài liệu tham khảo…………………………………………………………17

2
I. Giới thiệu
Bơm ly tâm là máy vận chuyển chất lỏng thông dụng nhất trong công nghiệp
hóa chất. Việc hiểu nguyên lý hoạt động và đặc trưng của một bơm ly tâm là
điều quan trọng cốt lõi đối với bất kỳ sinh viên công nghệ nào.

Bơm ly tâm chuyển năng lượng cung cấp từ motor hoăc tuabin để chuyển
thành năng lượng động học (động năng) và sau đó chuyển thành năng lượng
áp suất chất lỏng mà đang được bơm. Các biến đổi năng lượng xuất hiện do
tác dụng của 2 phân chính là bơm, cánh guồng và buồng xoắn ốc hay bộ
khuếch tán. Bánh guồng là bộ phận quay mà truyền năng lượng do đông cơ
cung cấp thành năng lượng động học. Bộ xoắn ốc hay bộ khuếch tán là bộ
phận tĩnh mà chuyển năng lượng động học thành thế năng (áp suất). Tất cả các
dạng năng lượng liên quan đến hệ thống chuyển động chất lỏng được diễn tả
trong các thuật ngữ cột áp (chiều cao chất lỏng).

Chất lỏng quá trình đi vào đầu hút và sau đó vào mắt (tâm) của cánh guồng.
Khi bánh guồng chuyển động, nó quay chất lỏng đặt vào khoảng trống giữa
các cánh đi ra ngoài và tạo ra gia tốc ly tâm. Khi chất lỏng rời tâm cánh guồng,
một vùng áp thấp được tạo ra làm cho chất lỏng bên ngoài tràn vào. Vì dạng
cánh buồng là cong, chất lỏng được đẩy tiếp tuyến và theo hướng xuyên tâm
do lực ly tâm. Tác động của lực này bên trong bơm giống như lực mà giữ nước
trong cái gàu mà đang quay ở đầu dây.

Ý tưởng chủ đạo là năng lượng được tạo ra bởi lực ly tâm là năng lượng động
học. Lượng năng lượng cung cấp cho chất lỏng thì tỉ lệ với vận tốc ở gờ hai
cánh đuôi của cánh guồng. Cánh guồng càng quay nhanh hay cánh guồng càng
lớn thì vận tốc cao hơn ở cánh đuôi cánh guồng càng lớn và năng lượng cung
cấp cho chất lỏng càng lớn. Năng lượng đồng học này của chất lỏng phát ra
khỏi cánh guồng được sử dụng bằng cách tạo ra một trở kháng đối với dòng.
Trở kháng đầu tiên được tạo ra bởi bộ xoắn ốc của bơm (vỏ bơm) mà hãm chất
lỏng và làm cho nó chuyển động chậm lại. Trong đầu đẩy, chất lỏng giảm tốc
3
hơn nữa và vận tốc của nó được chuyển thành áp suất theo nguyên lý
Bernoulli.

II. Mục đich thí nghiệm

- Xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất của bơm ly tâm bằng cách
đo đạt các thông số khi thay đổi lưu lượng của chất lỏng (năng suất bơm)

- Xây dựng đặc tuyến mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm ly tâm

III. Cơ sở lý thuyết
1. Các thông số đặc trưng của bơm
1.1. Năng suất

Năng suất của bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp được trong một đơn vị thời
gian.

Ký hiệu: Q. Đơn vị tình: m3/s, l/s, l/ph,...

1.2. Cột áp toàn phần

Cột áp toàn phần là áp suất chất lỏng tại miệng ra của ống đẩy. Nó được tính như sau:

H = (Chênh lệch cột áp tĩnh + Chênh lệch cột áp động + Chênh lệch chiều cao hình học)

H=H s + H v + H e , ( m )

Chênh lệch áp tĩnh:

Pout −P¿
Hv= ,(m)
ρg

Trong đó: Pout : áp suất chất lỏng tại đầu ra, Pa

Pin : áp suất chất lỏng tại đầu vào, Pa

Chênh lệch cột áp động:


2 2
v out −v ¿
Hv= , (m)
2g
4
4Q
Trong đó: v out = 2 : là vận tốc tại đầu ra, m/s
π d out

4Q
v ¿= 2 : là vận tốc tại đầu vào, m/s
π d¿

Chênh lệch chiều cao hình học:

H e =z out −z ¿ , ( m )

Trong đó: zin: chiều cao hình học tại đầu vào, m

zout: chiều cao hình học tại đầu ra, m

1.3. Công suất cung cấp

Công suất động cơ cung cấp đối với bơm được tính như sau:
2 πnt
Pmt = ,(W )
60
Trong đó : n: tốc độ vòng xoay của bơm, vòng/phút

t: moment xoắn của trục, N.m

1.4. Hiệu suất của bơm

Hiệu suất của bơm được tính như sau:


Ph
E=
Pm
Trong đó : Pℎ: công suất thủy lực tác động tới chất lỏng, có thể tính được như sau:

Pℎ=QHρg,(W)

Trong đó : Q: lưu lượng chất lỏng, m3/s

2. Đặc tuyến của bơm ly tâm


2.1. Đặc tuyến thực của bơm

5
Hình 1: đặc tuyến bơm ở một tốc độ bơm không đổi
Đường H – Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần và lưu lượng. Khi cột áp
toàn phần giảm khi lưu lượng tăng và ngược lại.
Đường Pm – Q biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và lưu lượng
qua bơm. Ngoài vùng hoạt động tối ưu của bơm đường này trở nên phẳng, do một sự
thay đổi lớn công suất chỉ tạo ra một sự thay đổi nhỏ về vận tốc của dòng.
Đường E – Q biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất và lưu lượng bơm. Đối với 1 bơm
nàc đó thì nó sẽ đạt hiệu suất tương ứng với năng suất nào đó.
3. Đặc tuyến mạng ống

Đặc tuyến mạng ống là đường cong biểu diễn mối quan hệ Hmo −Q :

2
H mo=C + K Q , ( m )
Trong đó: Q : lưu lượng,m3/ s
H mo: Tổn thất cột áp khi chất lỏng chuyển động trong ống dẫn, m

P 2−P1
C= + ( z 2−z 1 ) , ( m )
ρg

l 16
K=(Ʃ ξ+ λ ) 4
d π d 2g
Trong đó : P1,P2 : áp suất đầu vào và đầu ra của ống,

N/m2

6
z1,z2 : chiều cao đầu vào và đầu ra của ống, m L: chiều

dài ống ( sinh viên tự đo ), m

d: đường kính trong của ống (ϕ 27×1,8mm), m

λ : hệ số ma sát, sinh viên tính toán theo chế độ chuyển động của lưu chất trong hệ
thống đường ống.

ρ: khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3

Ʃ ξ: tổng hệ số trở lực cục bộ của ống

3.1. Điểm làm việc của bơm

Hình 2: điểm làm việc của bơm


Điểm làm việc của bơm làm giao điểm của đặc tuyến thực và đặc tuyến mạng ống
dẫn.

IV. Tiến hành thí nghiệm

7
1 Bình chứa 8 Tấm đế
2 Van xả 9 Van xả 1
3 Cảm biến lưu lượng 10 Xả
4 Máy bơm 11 Vị trí bảo quản
5 Cảm biến áp suất ở đầu vào 12 Van xả 2
6 Van đầu vào 13 Cảm biến áp suất đầu ra
7 Cảm biến nhiệt độ
Cách hoạt động bơm:

- Mở cô ng tắ c tổ ng

- Mở má y tính và khở i độ ng chương trình, đợ i khi chương trình


kiểm tra xong và sẵ n sà ng hoạ t độ ng

Thiết lậ p bơm ở cá c chế độ tố c độ 50,75,100

Mở hoà n toà n van chỉnh lưu lượ ng

8
Bậ t 2 nú t “On” trên chương trình để khở i độ ng bơm. Cho bơm
chạ y tuầ n hoà n để đuổ i hết bọ t khí. Khi đã hết bọ t khí thì nhấ p
chuộ t và o biểu tượ ng “GO” để ghi lạ i giá trị đo đượ c và o bả ng số
liệu củ a phầ n mềm.

Đó ng van điều chỉnh lưu lượ ng 1 ít, đợ i 1 lá t cho hệ thố ng ổ n


định, tiếp tụ c nhấ n và o nú t “GO” để ghi giá trị lầ n 2. Là m tương tự
như vậ y 6 lầ n

Mở hoà n toà n van chỉnh lưu lượ ng, tắ t bơm và chuyển sang thí
nghiệm tiếp theo.

V. Kết quả
1. Thí nghiệm 1: Bơm được cài đặt ở mức 50
Bảng 5.1. Kết quả thí nghiệm 1

Moment
Tốc độ xoắn của
STT T(oC) Q (l/s) Pout (kPa) Pin(kPa)
bơm(rpm) động
cơ(N/m)
1 36.8 0.63 0.1 -1.2 750 0.35
2 36.8 0.57 0.1 -1 750 0.40
3 36.8 0.46 0.1 -0.2 750 0.40
4 37 0.41 0.1 0.2 750 0.42
5 36.8 0.36 1.7 0.6 750 0.40
6 36.8 0.27 2.8 0.8 750 0.40

2.Thí nghiệm 2: Bơm được cài đặt ở mức 75


Bảng 5.2. Kết quả thí nghiệm 2
9
Moment
Tốc độ xoắn của
STT T(oC) Q (l/s) Pout (kPa) Pin(kPa)
bơm(rpm) động
cơ(N/m)
1 35.1 1 9.1 -5.1 1125 0.62
2 37 0.94 12.1 -4.3 1125 1.46
3 37.4 0.85 16.1 -3.4 1125 1.44
4 37.5 0.74 20.2 -2.1 1125 1.39
5 37.7 0.63 23.6 -1.3 1125 1.36
6 37.6 0.56 25.6 -0.8 1125 1.34

3.Thí nghiệm 3: Bơm được cài đặt ở mức 100


Bảng 5.3. Kết quả thí nghiệm 3

Moment
Tốc độ xoắn của
STT T(oC) Q (l/s) Pout (kPa) Pin(kPa)
bơm(rpm) động
cơ(N/m)
1 36.1 1.29 6.9 -9.8 1500 1.08
2 36.2 1.2 12.4 -8.6 1500 0.98
3 36.4 1.12 19.1 -7 1500 0.94
4 36.4 1.02 24.1 -5.8 1500 0.88
5 36.5 0.94 28.8 -4.8 1500 0.81
6 36.7 0.81 45.8 -2.8 1500 1.77

VI. Xử lý số liệu

1. Năng suất
Lấy Q = 0.63(l/s) = 0.00063 ( m3/s)

(1 l/s=0.001 m3/s)

Pout = 0.1 (kPa) = 100 Pa

Pin = -1.2 (kPa) = -1200 Pa


10
(1 kPa = 1000 Pa)
2. Cột áp toàn phần

H = Hs + H v + H e

P out −P¿ 100−(−1200)


Hs = = = 0.1323 (m)
ρg 1000 . 9 , 81
2 2
v out −v ¿ 0.62 2−1.462
 Hv = = = -0.09m)
2g 2. 9 , 81
4 Q 4∗0.00063
vout= 2 = = 0.62 m/s
π d out π∗0.036 2
4 Q 4∗0.00063
vin= 2= = 1.46 m/s
π d ¿ π∗0.0234 2
 He = zout – zin = 17.5-10.5 =7 (m)

zout = 17.5(m)

zin = 10.5(m)

H = Hs + Hv + He =0.1323 + (-0.09) +7 = 6.9(m)

3. Đặc tuyến mạng ống


Hmo = C+ KQ2
P 1−P2
Trong đó: C = + (z2 – z1)
g
Vì áp suất đầu vào và đầu ra chỉ đặt cùng 1 bình chứa nên,
P2 - P1=0
P 1−P2
C= + (z2 – z1) =0+(17.5-10.5) =7
g

K= ( +ld ) d162 g
4

D = d = 0,027 – 0,0018.2 = 0,0234 (m) ( Vì đây sử dụng ống có


tiết diện hình tròn)
l =0.88 (m)

11
Tên thiết bị Số lượng Hệ số ma sát
Đầu vào 1 0,5
Đầu ra 1 1
Co 90 3 1,75
Rắc co 4 0,5
Van 2 2

 = 0,5 +1 + (1,75.3) + (0,5.4) + (2 .2) = 12.75

K= ( +ld ) d162 g
4

(
= 12.75+ 0 ,03 . 0,0234
0.88
) .(0,0234)16. 2 . 9 , 81
4

= 12015475.98

Hmo = C+ KQ2 = 7+12015475.98. (0.00063)2 = 11.77 (m)

Tính thoán tương tự cho các thí nghiệm tiếp theo ta được

Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm ly tâm ở
mức 50

STT Q (m3/s) Pout (Pa) Pin(Pa) Hmo H

1 0.00063 100 -1200 11.77 6.9


2 0.00057 100 -1000 10.90 7.04
3 0.00046 100 -200 9.54 7.03
4 0.00041 100 200 9.02 6.98
5 0.00036 1700 600 8.56 7.08
6 0.00027 2800 800 7.88 7.19

12
Sơ đồ mối quan hệ giữa Hmo-Q và H-Q
14

12

10

0
1 2 3 4 5 6

Hmo-Q H-Q

Thí nghiệm 2: Xác định các thông số đặc trưng của bơm ly tâm ở mức 75

STT Q (m3/s) Pout (Pa) Pin (Pa) Hmo H

1 0.001 9100 -5100 19.02 8.19


2 0.00094 12100 -4300 17.62 8.47
3 0.00085 16100 -3400 15.68 8.82
4 0.00074 20200 -2100 13.58 9.21
5 0.00063 23600 -1300 11.77 9.45
6 0.00056 25600 -800 10.77 9.62

13
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
1 2 3 4 5 6

Hmo-Q H-Q

Thí nghiệm 3: Xác định các thông số đặc trưng của bơm ly tâm ở
mức 100

STT Q (m3/s) Pout (Pa) Pin (Pa) Hmo H

1 0.00129 6900 -9800 27 8.33


2 0.0012 12400 -8600 24.30 8.81
3 0.00112 19100 -7000 22.07 9.38
4 0.00102 24100 -5800 19.51 9.81
5 0.00094 28800 -4800 17.62 10.3
6 0.00081 45800 -2800 14.88 11.81

14
30

25

20

15

10

0
1 2 3 4 5 6

Hmo-Q H-Q

4.Công suất của bơm:


Công suất thủy lực truyền cho lưu chất
Ph = Q.H. ρ . g ,
Trong đó :
- Q: lưu lượ ng củ a bơm, m3/s.
- H: cộ t á p toà n phầ n củ a bơm, m.
- ρ : Khố i lượ ng riêng củ a chấ t lỏ ng, kg/m3.
- g: gia tố c trọ ng trườ ng, m/s2
Công suất cần cung cấp cho động cơ cần cung cấp có thể được tính như sau:
2 π . n .t
Pm = ,w
60
Trong đó :
- n: số vò ng quay củ a bơm, vò ng/phú t
- t: moment xoắ n củ a độ ng cơ, N.m
Hiệu suất của bơm:
Hiệu suấ t củ a bơm có thể đượ c tính như sau
Ph
E= 100%
Pm
Công suất thủy lực truyền cho lưu chất
Ph = Q.H. ρ . g =0.00063.7*6.9*1000*9.81=42.64
15
Công suất cần cung cấp cho động cơ cần cung cấp có thể được tính như sau:
2 π . n .t 2 π∗1800∗0.35
Pm = = =21 π
60 60
Hiệu suấ t củ a bơm có thể đượ c tính như sau
Ph 42.64
E= 100%= 100%=64.63
Pm 21 π

Thí nghiệm 1: Xác định Hiệu suất của bơm ly tâm ở mức 50
Moment
xoắn của
STT Q (m3/s) H
động E
cơ(N/m)
1 0.00063 6.9 0.35 64.63
2 0.00057 7.04 0.40 52.21
3 0.00046 7.03 0.40 42.07
4 0.00041 6.98 0.42 35.46
5 0.00036 7.08 0.40 33.16
6 0.00027 7.19 0.40 25.26

Thí nghiệm 2: Xác định Hiệu suất của bơm ly tâm ở mức 75
Moment
xoắn của
STT Q (m3/s) H
động E
cơ(N/m)
1 0.001 8.19 0.62 68.75
2 0.00094 8.47 1.46 28.38
3 0.00085 8.82 1.44 27.1
4 0.00074 9.21 1.39 25.52
5 0.00063 9.45 1.36 22.78
6 0.00056 9.62 1.34 20.9

16
Thí nghiệm 3: Xác định Hiệu suất của bơm ly tâm ở mức 100

Moment
xoắn của E
STT Q (m3/s) H
động
cơ(N/m)
1 0.00129 8.33 1.08 51.78
2 0.0012 8.81 0.98 56.14
3 0.00112 9.38 0.94 58.16
4 0.00102 9.81 0.88 59.18
5 0.00094 10.3 0.81 62.21
6 0.00081 11.81 1.77 28.13

Tài liệu tham khảo


[1] Giáo trình hướng dẫn thực hành kỹ thuật thực phẩm - Trường Đại học Công Nghiệp
TP.HCM.

[2] Bảng tra cứu quá trình cơ học truyền nhiệt - truyền khối - Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia TP.HCM.

[3] Sách kỹ thuật thực phẩm 2 - Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.

17

You might also like