You are on page 1of 14

Chương 3

TÍNH THUỶ LỰC CHO MẠNG NHIỆT

3.1. TÍNH CHỌN ĐƯỜNG KÍNH ỐNG.


3.1.1. Nhiệm vụ tính thuỷ lực cho mạng nhiệt: bao
gồm:
- Xác định đường kính các ống.
- Tính tổn thất áp suất (hay tổn thất thuỷ lực).
- Tìm phân bố áp suất môi chất trên đường ống
- Kiểm tra áp suất và lưu lượng môi chất đến các hộ
tiêu thụ ở cuối đường ống.
- Tính chọn hoặc thiết kế bơm quạt cho mạng nhiệt.
3.1.2. Tính chọn đường kính ống.
Việc chọn đường kính d của ống dựa vào lưu lượng V(m3/s)
hoặc G(kg/s), khối lượng riêng (kg/m3) và vận tốc (m/s) của
từng loại môi chất theo quan hệ sau:
π 2 V G
, m
G = V = f =  d , do đó có: d = 2 2
4 πω πρω

m/s là vận tốc tối ưu trung bình của môi chất trong ống, cho theo bảng.

TT Môi chất (m/s)

1 Chất lỏng tự chảy. 0,1  1


2 Chất lỏng trong ống hút của bơm. 0,8  2
3 Chất lỏng trong ống đẩy của bơm. 1,5  2,5
4 Chất khí chảy tự nhiên. 24
5 Khí trong ống đẩy của quạt. 4  1,5
6 Khí trong ống đẩy của máy nén. 15  25
7 Hơi bảo hoà. 15  50
8 Hơi quá nhiệt. 30  75

.
3.2. TÍNH TỔN THẤT THUỶ LỰC
Tổn thất thuỷ lực hay tổn thất áp suất được đo bằng hiệu số
áp suất p (N/m2 = Pa).
3.2.1. Các loại tổn thất áp suất:
Áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục tất cả các sức cản
thuỷ lực trong hệ thống ống dẫn môi chất chảy đẳng nhiệt là:
p = pm + pc + ph + p + pt + pf. Tổng p gồm 6 thành
phần, trong đó:

ρω 2 l , N/m2 là áp suất để khắc phục trở lực ma sát


1) pm =  .
2 d
khi môi chất chảy ổn định trong ống thẳng
ρω 2 ρω 2 l td , N/m2 là áp suất để khắc phục
2) pc =  λ .
2 2 d trở lực cục bộ tại các chi tiết

3) ph = gh N/m2 là áp suất để nâng chất lỏng lên cao hoặc khắc phục áp
suất thuỷ lực , với  kg/m3 khối lượng riêng chất lỏng, g = 9,81 m/s2, hm
chiều cao nâng chất lỏng hoặc cột chất lỏng, ví dụ khi bơm nước lên cao.

ρω 2
4) p = N/m2 là áp suất động lực học, cần để tạo dòng ra khỏi ống
2
có tốc độ m/s, ví dụ để phun tưới hoặc tạo dòng xoáy.

5) pt N/m2 là áp suất để khắc phục trở lực trong thiết bị, ví dụ để khí
nóng qua lớp hạt trong thiết bị sấy.
6) pf N/m2 là áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn, khi cần đưa chất lỏng
vào thiết bị có p  pk, ví dụ để bơm nước vào lò hoặc bình cao áp.
3.3. PHÂN BỐ ÁP SUẤT MÔI CHẤT TRÊN ĐƯỜNG ỐNG.
3.3.1. Phân bố áp suất môi chất trong ống trơn, chỉ có pm  0:

Xét môi chất có lưu lượng G(kg/s) độ nhớt P


(m2/s) áp suất p1(N/m2) chảy vào ống trơn P1
đường kính d. Do chỉ có trở lực ma sát nên Pl
áp suất môi chất tại x là p(x) = p1 - pm với
x
0 l
ρω 2
pm =  x Hình 3.1: Phân bố áp suất
2d MC trên ống trơn
2ν AG
1) Nếu môi chất chảy tầng thì : p(x)  p1  x
πd 4
2ν AG 2
Áp suất môi chất ra khỏi ống dài l là: p2 = p1 - l
, N/m
πd 4

2) Nếu môi chất chảy quá độ hoặc rối, thì  được tính theo công thức tương ứng
mục 3.2.2.
3.3.2. Phân bố áp suất môi chất trên ống có pc:
Tại mỗi chi tiết cục bộ, áp suất môi chất giảm đột ngột một
ρω 2
lượng pci=i
2
Áp suất môi chất ra khỏi ống dài l, có n chi tiết gây tổn thất cục bộ là:
2AG n
ρω 2 2
p(l) = p1 - l   ξ i , (N/m ).
πd 4
2

P1
Pci

P2
x
0 l
Hình 3.2: Phân bố p(x) khi có pc
3.4. TÍNH CHỌN BƠM QUẠT CHO MẠNG NHIỆT
3.4.1. Tính chọn quạt
1) Để làm việc ổn định với chất khí có lưu lượng thể tích V(m3/s), nhiệt
độ vào tK 200C, khi tổng trở kháng thuỷ lực là p thì lấy áp suất H=
1,2p (N/m2) và tính công suất quạt theo:
VH  293 
Nq =   , W với  (0,5 0,8) là hiệu suất quạt
η  t K  273 

2) Công suất động cơ điện kéo quạt là:


Nq
Nđ = K
ηc ηd
3.4.2. Tính chọn bơm:
1) Để bơm được lưu lượng thể tích V(m3/s) một chất lỏng có khối lượng
riêng (kg/m3) đến độ cao H(mH2O) với H = 1,2p (mH2O), thì công suất bơm
là:
ρgVH ,kW.
Nb =
1000η

, W 
VH
- Nếu tính H = 1,2p theo N/m2, V,m3/s thì Nb 
η
với  = (0,4  0,8) là hiệu suất của bơm. Bơm ly tâm có thể lấy  = 0,6.
- Để tính chọn bơm nước cấp cho lò hơi có sản lượng hơi Dtấn/h, áp suất hơi
D
pbar thì lấy V6 với n = 103kg/m3, rồi tính công suất bơm theo
ρn

VH
Nb 
η
3.6. TÍNH THIẾT KẾ QUẠT LY TÂM.
3.6.1. Các số liệu cho trước để tính thiết kế:
Để thiết kế một quạt, cần cho trước các thông số sau đây :
- Lưu lượng thể tích khí ra V[m3/s].
- Áp suất khí ra p[N/m2].
- Thông số khí vào quạt gồm nhiệt độ T[0K] và khối lượng
riêng [kg/m3]
- Tốc độ góc của rôto quạt ly tâm [rad/s].
Tính toán thiết kế quạt sẽ dựa vào 3 thông số chính là V, p0,
. (p0 là áp suất qui đổi theo ĐKTC)
3.6.2. Các bước tính thiết kế quạt ly tâm:
1) Tính hệ số quay nhanh, là số vòng quay rôto khi quạt có lưu lượng
1m3/s áp suất 30 mmH2O đạt hiệu suất cực đại, theo công thức:
3/4
nq =  g 
n  V
 p0 

với n [vòng /phút] là tốc độ quay roto, g = 9,81m/s2 là gia tốc trọng lực
trên mặt đất, V[m3/s] là lưu lượng khí ra, p0[N/m2] là áp suất khí ra. Nếu tính
theo đơn vị SI với [rad/s], V[m3/s], p0[N/m2] thì công thức tính nq có dạng:
3/4 3/4
nq =  g   60ω  9,81 ω V
n     V  53
 p 0 
=V

3
 p0  2π p0 4
2) Tính đường kính cửa hút D0.
1
V 3 1,65 khi nq = (20  55)
D0 = k0   với k0 = f(nq) = 
ω 1,75 khi nq = (40  80)
Đường kính trong roto D1 lấy D1 = D0
k
h 3) Tính đường kính ngoài D2 của rô to có độ rộng không đổi ( b1 =
i

n
b2 = b) theo công thức:
q 60 khi nq = (20  55) cánh múc khí ( )
D2 = k2D0/nq với k2 = 
105 khi nq = (40  80) cánh gạt khí ( )
=

(
2
0
4) Tính độ rộng B của hộp quạt, có miệng thổi vuông:

5 π
5
)
B= D0 , [m].
4
c
á
5) Tính chiều rộng không đổi của rôto b:
π 2
Lấy k x (tiết diện hút) = ( tiết diện vào roto), k D 0  πD 0 b
4
D0 1,25  2,5 khi nq = (20  55) cánh múc khí ( )
b=k với k = 
4 1,05  1,25 khi nq = (40  80) cánh gạt khí ( )
D0
Chọn k tăng khi tăng.
D2
6) Tính độ mở của hộp xoắn ốc:
Độ mở hay khoảng cách lớn nhất từ mép rôto đến vỏ ngoài ống
thổi của hộp xoắn là A tính theo:
 90 khi nq = (20  55) cánh múc khí ( )
A = nqD2/K với K = 
125 khi nq = (40  80) cánh gạt khí ( )
A ηq D 2
Bước xoắn của hộp xoắn ốc là: a = 
4 4K
7) Tính các bán kính của vỏ xoắn ốc theo:
Các kích thước chính của vỏ quạt là dài, cao, rộng bằng:
Dài: l = r3 + r4 = 2r1 + 5a.
Cao: h = r1 + r4 = 2r1 + 3a.
Rộng: B = D0 π
4
8) Tính số cánh quạt: Theo qui tắc lấy bước cánh trung bình bằng
π  D1  D 2   D 2  D1  D 2  D1
chiều dài cánh, tức   , ta có : z = π
z 2   2  D 2  D1

Sau khi tính, làm tròn theo bội số của 4 và 6 , để dễ cân bằng động
9) Chọn góc đặt cánh: Góc vào 1 = (40 80)0.

(140  160) 0 C khi nq = (20  55) cánh múc khí ( )


Góc ra 2 = 
 ( 20  40 ) 0 C khi nq = (40  80) cánh gạt khí ( )
10) Tính công suất quạt.

Vp 

, [kW], với 
V m 3

/s 
 
N= , và hiệu suất quạt
1000η p N/m 2

0,55  0,6 khi nq = (20  55) cánh múc khí ( )


= 
 0,6  0,7 khi nq = (40  80) cánh gạt khí ( )

Nq
Công suất động cơ điện: Nđ = K như mục 4.
ηq ηd

You might also like