You are on page 1of 29

PHỤ LỤC 3 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH

Phụ lục 3.1 - Tính toán lựa chọn Máy trộn 02-A01
Phụ lục 3.2 - Tính toán lựa chọn Máy sấy thùng quay số 1 02-D01
Phụ lục 3.3 - Tính toán lựa chọn Máy sấy thùng quay số 2 02-D02
Phụ lục 3.4 - Tính toán lựa chọn Máy làm nguội 02-Z01
PHỤ LỤC 3.1 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY TRỘN
02-A01
PHỤ LỤC 3.1 - TÍNH CHỌN MÁY TRỘN 02-A01
1. Thông số đầu vào
Năng suất thiết bị: G= 32000 kg/h
Khối lượng riêng xốp trung bình của vật liệu trộn: ρn = 1100 kg/m
3

Số vòng quay của thùng: n= 11 vg/ph


Góc nghiêng đặt thùng: α= 1.5 o

Hệ số chứa vật liệu: ϕ= 0.25


2. Tính toán lựa chọn kích thước
2.1. Thời gian trộn
Thời gian trộn được tính theo công thức [1]:
K
τ= , ph (2.1)
n

Trong đó:
K - hằng số thực nghiệm, đối với máy trộn thùng quay K = 200÷300
Chọn: K= 200
n - số vòng quay của thùng,
n= 11.0 vg/ph
Thay số vào công thức (2.1), ta có:
τ= 18.2 ph
2.2. Đường kính thùng trộn
Số vòng quay của thùng tính theo công thức [1]:
20
n= ,vg/ph (2.2)
D

Trong đó:
D - đường kính kính thùng quay, m
Từ công thức (2.2) suy ra công thức tính đường kính thùng quay:

20
D= ,m (2.3)
n
D= 1.82 m
Chọn: D= 2 m
2.2. Chiều dài thùng trộn
Chiều dài thùng trộn tính theo công thức [1]:
L = K.m.D.tgα ,m (2.4)
Trong đó:
K - hằng số thực nghiệm,
K= 200
m - tỷ số giữa chu vi của hình viên phân vật liệu trộn và chu vi thùng

Cv
m=
Ct

Trang 1/2
Cv - chu vi hình viên phân vật liệu trộn
Ct - chu vi thùng
D - đường kính thùng trộn,
D= 2 m
α - góc nghiêng của thùng so với phương ngang
α= 1.5 o
Gọi r là bánh kính hình viên phân vật liệu trộn. Coi mặt cắt ngang hình viên phân
là hình tròn. Hệ số chứa vật liệu trong thùng:
2
Vv π.r 2 .L r2  r 
ϕ= = = = 
Vt π.R 2 .L R 2  R 
r
⇔ β=
R
Ta có:
Cv 2.π.r r
m= = = = ϕ
C t 2.π.R R
Trong đó:
ϕ - hệ số chứa vật liệu
R - bán kính kính thùng trộn, m
L - chiều dài thùng trộn, m
Vậy:
m= 0.5
Thay số vào công thức (2.4), ta có:
L= 5.2 m
Chọn chiều dài thùng trộn:
Lt = 6 m
Tính kiểm tra lại năng suất máy trộn thùng quay:
Q = 60.FT.ϕ.ρn.L.n.m.D.tgα ,kg/h (2.5)
Trong đó:
FT - diện tích tiết diện ngang của thùng, FT = 3.14 m2
ϕ - hệ số chứa vật liệu, ϕ= 0.25
ρn - khối lượng riêng xốp trung bình của vật liệu trộn, ρn = 1100 kg/m3
L - chiều dài thùng trộn, L= 6 m
n - số vòng quay của thùng, n= 11 vg/ph
m - hệ số dịch chuyển phụ thuộc vào hệ số chứa [2], m= 1.0
α - Góc nghiêng đặt thùng: α= 1.5 o
Thay số vào công thức (2.5), ta có:
Q= 89587 kg/h
3. Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Minh Tuyển, "Các máy khuấy trộn trong công nghiệp", Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 1987.
[2] Hồ Lê Viên, "Các máy gia công vật liệu rắn dẻo - tập 2", Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 1987.

Trang 2/2
PHỤ LỤC 3.2 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY SẤY THÙNG QUAY SỐ 1
02-D01
I. Tính theo sản phẩm NPK 12-5-10
I.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 31165 kg/h
Năng suất thiết kế G2 = 34282 kg/h
Vật liệu sấy: NPK 12-5-10
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
3
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào thiết bị sấy: W1 = 8.0%
Độ ẩm BTP ra thiết bị sấy: W2 = 5.0%
o
Nhiệt độ BTP vào thiết bị sấy: Tm1 = 30 C
o
Nhiệt độ BTP ra thiết bị sấy: Tm2 = 80 C
o
Nhiệt độ khí sấy vào: T1 = 250 C
(*)
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 0.12 %
o
Nhiệt độ khí sấy ra T2 = 105 C
o
Nhiệt dung riêng trung bình của khí sấy: Cpa = 0.244 kcal/kg. C
I.2. Tính cân bằng vật liệu quá trình sấy
Khối lượng vật liệu trước khi đưa vào sấy [1]:

100 − W2
G1 = G 2 , kg/h (2.1)
100 − W1

Trong đó:
G1 -lượng vật liệu vào máy sấy, kg/h
G2 - lượng vật liệu sau sấy, kg/h
W1 - độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy, %
W2 - độ ẩm của vật liệu sau sấy, %
Thay số vào công thức (2.1), ta có khối lượng của vật liệu trước khi vào sấy:
G1 = 35399.72 , kg/h
Khối lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy:
W = G1 - G2 , kg/h
W = 1118 , kg/h
Lượng vật liệu khô tuyệt đối nằm trong máy sấy [1]:

100 − W2
Gk = G2 , kg/h (2.2)
100

Gk = 32568 , kg/h

Trang 1/8
I.3. Tính cân bằng nhiệt quá trình sấy
Lượng nhiệt đốt nóng vật liệu sấy [2]:
Q1 = G2*Cps*(Tm2 – Tm1) ,kcal/h (3.1)
Q1 = 548601 ,kcal/h
Lượng nhiệt làm bay hơi ẩm [2]:
Q2 = W(595 + 0,47.T2 – Tm1) ,kcal/h (3.2)
Q2 = 686773 ,kcal/h
Lượng nhiệt tổn thất cho ẩm [2]:
Q3 = 100.W ,kcal/h (3.3)
Q3 = 111789 ,kcal/h
Tổng lượng nhiệt cần cấp cho quá trình sấy [3]:
Q = (1+ε)(Q1 + Q2 + Q3) ,kcal/h (3.4)
Q= 1441464 ,kcal/h
ε − hệ số tổn thất nhiệt do bức xạ giữa bề mặt ngoài máy sấy và không khí:
ε= 0.07
Tổng lượng tác nhân sấy cần cấp cho quá trình sấy:

Q
G kl = ,kg/h (3.5)
Cpa .(T1 − T2 )

Gkl = 40825.44 ,kg/h


Thể tích tác nhân sấy tại tính tại đầu ra máy sấy:

G kl (T2 + 273)
Vkl = ,m3/h (3.6)
ρkl 273

Vkl = 43820 m3/h


ρkl - khối lượng riêng của tác nhân sấy,
ρkl = 1.29 kg/m3
I.4. Tính chọn máy sấy
Thể tích thùng cần thiết [1]:

W
V= ,m3 (4.1)
A

Trong đó:
3
A - cường độ bay hơi ẩm, kg/m .h
Tra theo tài liệu [2] có: A= 10 kg/m3.h
Theo điều kiện vận hành thực tế, chọn: A= 8 kg/m3.h
Thay số vào công thức (4.1), ta có:
V= 139.7 ,m3

Trang 2/8
Đường kính thùng sấy tính theo công thức:

4.Vkl
Dt = ,m3 (4.2)
3600.π.v tb .(1 − β)

Trong đó:
Vkl - Thể tích tác nhân sấy, Vkl = 43820 m3/h
vtb - vận tốc trung bình của tác nhân sấy, vtb = 2.4 m/s
β - hệ số chứa của thùng sấy, β= 0.15
Thay số vào công thức (4.2), ta có:
Dt = 2.76 ,m
Chọn đường kính thùng sấy:
D= 2.80 ,m
Chiều dài thùng sấy tính theo công thức [3]:

4.V
Lt = ,m (4.3)
πD 2

Trong đó:
V - thể tích thùng sấy, V= 139.7 m3
D - đường kính thùng sấy, D= 2.80 m
Thay số vào công thức (4.3), ta có:
L= 22.69 ,m
Chọn chiều dài thùng sấy:
L= 23 ,m
Tính thời gian lưu của vật liệu sấy trong thùng sấy tính theo công thức [3]:

0, 23.L
τ= 0,9 ,phút (4.4)
n .D.tgα

Trong đó:
L - chiều dài thùng sấy, L= 23.0 m
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
o
α - góc nghiêng thân thùng sấy, α= 1.5
Thay số vào công thức (4.4), ta có:
τ= 30.53 ,phút

Trang 3/8
Công suất cần thiết của thùng quay [5]:
-2 3
N = 0.13.10 .D .L.ρps.n.σ ,kW (4.5)
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 23 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.053
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 99.5 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,1N ,kW
Nđc = 109.4 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 110 ,kW
I.5. Tính chọn lưu lượng quạt sau sấy
Lưu lượng gió cần thiết qua sấy:
Vkl = 43820 ,m3/h
Chọn hệ số dư của quạt
K= 1.1
Lưu lượng cần thiết của quạt hút khí sau máy sấy:
Q= 48202 ,m3/h
Chon lưu lượng quạt:
Q= 50000 ,m3/h

Trang 4/8
II. Tính theo sản phẩm NPK 16-16-8
II.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 32505 kg/h
Năng suất thiết kế G2 = 32505 kg/h
Vật liệu sấy: NPK 16-16-8
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
3
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào thiết bị sấy: W1 = 4.0%
Độ ẩm BTP ra thiết bị sấy: W2 = 2.8%
o
Nhiệt độ BTP vào thiết bị sấy: Tm1 = 40 C
o
Nhiệt độ BTP ra thiết bị sấy: Tm2 = 60 C
o
Nhiệt độ khí sấy vào: T1 = 135 C
(*)
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 1.5 %
o
Nhiệt độ khí sấy ra T2 = 85 C
o
Nhiệt dung riêng trung bình của khí sấy: Cpa = 0.241 kcal/kg. C
II.2. Tính cân bằng vật liệu quá trình sấy
Khối lượng vật liệu trước khi đưa vào sấy [1]:

100 − W2
G1 = G 2 , kg/h (2.1)
100 − W1

Trong đó:
G1 -lượng vật liệu vào máy sấy, kg/h
G2 - lượng vật liệu sau sấy, kg/h
W1 - độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy, %
W2 - độ ẩm của vật liệu sau sấy, %
Thay số vào công thức (2.1), ta có khối lượng của vật liệu trước khi vào sấy:
G1 = 32911.09 , kg/h
Khối lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy:
W = G1 - G2 , kg/h
W = 406 , kg/h
Lượng vật liệu khô tuyệt đối nằm trong máy sấy [1]:

100 − W2 , kg/h (2.2)


Gk = G2
100

Gk = 31594.64 , kg/h

Trang 5/8
II.3. Tính cân bằng nhiệt quá trình sấy
Lượng nhiệt đốt nóng vật liệu sấy [2]:
Q1 = G2*Cps*(Tm2 – Tm1) ,kcal/h (3.1)
Q1 = 208065 ,kcal/h
Lượng nhiệt làm bay hơi ẩm [2]:
Q2 = W(595 + 0,47.T2 – Tm1) ,kcal/h (3.2)
Q2 = 241734 ,kcal/h
Lượng nhiệt tổn thất cho ẩm [2]:
Q3 = 100.W ,kcal/h (3.3)
Q3 = 40631 ,kcal/h
Tổng lượng nhiệt cần cấp cho quá trình sấy [3]:
Q = (1+ε)(Q1 + Q2 + Q3) ,kcal/h (3.4)
Q= 524760 ,kcal/h
ε − hệ số tổn thất nhiệt do bức xạ giữa bề mặt ngoài máy sấy và không khí:
ε= 0.07
Tổng lượng tác nhân sấy cần cấp cho quá trình sấy:

Q ,kg/h (3.5)
G kl =
Cpa .(T1 − T2 )
Gkl = 43506.27 ,kg/h
Thể tích tác nhân sấy tại tính tại đầu ra máy sấy:

Vkl =
G kl (T2 + 273) ,m3/h (3.6)
ρkl 273
Vkl = 44226 m3/h
ρkl - khối lượng riêng của tác nhân sấy,
ρkl = 1.29 kg/m3
II.4. Tính chọn máy sấy
Thể tích thùng cần thiết [1]:

W ,m3 (4.1)
V=
A
Trong đó:
A - cường độ bay hơi ẩm, kg/m3.h
Tra theo tài liệu [2] có: A= 10 kg/m3.h
Theo điều kiện vận hành thực tế, chọn: A= 3.5 kg/m3.h
Thay số vào công thức (4.1), ta có:

Trang 6/8
3
V= 116.1 ,m

Đường kính thùng sấy tính theo công thức:

4.Vkl ,m (4.2)
Dt =
3600.π.v tb .(1 − β)
Trong đó:
Vkl - Thể tích tác nhân sấy, Vkl = 44226 m3/h
vtb - vận tốc trung bình của tác nhân sấy, vtb = 2.5 m/s
β - hệ số chứa của thùng sấy, β= 0.15
Thay số vào công thức (4.2), ta có:
Dt = 2.71 ,m
Chọn đường kính thùng sấy:
D= 2.80 ,m
Chiều dài thùng sấy tính theo công thức [3]:

4.V ,m (4.3)
Lt =
πD 2
Trong đó:
V - thể tích thùng sấy, V= 116.1 m3
D - đường kính thùng sấy, D= 2.80 m
Thay số vào công thức (4.3), ta có:
L= 18.9
Để đảm bảo thời gian lưu (khoảng 30 phút) của bán thành phẩm trong máy sấy, chọn:
L= 23 ,m
Tính thời gian lưu của vật liệu sấy trong thùng sấy tính theo công thức [3]:

0, 23.L ,phút (4.4)


τ= 0,9
n .D.tgα
Trong đó:
L - chiều dài thùng sấy, L= 23.0 m
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
α - góc nghiêng thân thùng sấy, α= 1.5 o
Thay số vào công thức (4.4), ta có:
τ= 30.53 ,phút
Công suất cần thiết của thùng quay [5]:

Trang 7/8
N = 0.13.10-2.D3.L.ρps.n.σ ,kW (4.5)
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 23 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.053
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 99.5 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,1N ,kW
Nđc = 109.4 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 110 ,kW
II.5. Tính chọn lưu lượng quạt sau sấy
Lưu lượng gió cần thiết qua sấy:
Vkl = 44226 ,m3/h
Chọn hệ số dư của quạt
K= 1.1
Lưu lượng cần thiết của quạt hút khí sau máy sấy:
Q= 48649 ,m3/h
Chon lưu lượng quạt:
3
Q= 50000 ,m /h
III. Tài liệu tham khảo
[1] Nhiều tác giả, "Máy và thiết bị sản xuất hóa chất", Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, 1971.
[2] M.B.ЛЫKOB, "CУШKA B XИMИЧECKOЙ ПPOMЫШЛEHHOCTИ",
ИЗДATEЛbCTBO "XИMИЯ" MOCKBA, 1970.
[3] Arun S. Mujumdar, "Handbook of industrial Drying", Third Edition.
[4] PGS-TSKH. Trần Văn Phú, "Tính toán và thiết kế hệ thống sấy", Nhà xuất bản
giáo dục, 2002.
[5] Nhiều tác giả, "Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - tập 1,2", Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

Trang 8/8
PHỤ LỤC 3.3 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY SẤY THÙNG QUAY SỐ 2
02-D02
I. Tính theo sản phẩm NPK 12-5-10
I.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 30063 kg/h
Năng suất thiết kế G2 = 33069 kg/h
Vật liệu sấy: NPK 12-5-10
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
3
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào thiết bị sấy: W1 = 5%
Độ ẩm BTP ra thiết bị sấy: W2 = 2.5%
o
Nhiệt độ BTP vào thiết bị sấy: Tm1 = 70 C
o
Nhiệt độ BTP ra thiết bị sấy: Tm2 = 85 C
o
Nhiệt độ khí sấy vào: T1 = 190 C
(*)
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 0.38 %
o
Nhiệt độ khí sấy ra T2 = 105 C
o
Nhiệt dung riêng trung bình của khí sấy: Cpa = 0.243 kcal/kg. C
I.2. Tính cân bằng vật liệu quá trình sấy
Khối lượng vật liệu trước khi đưa vào sấy [1]:

100 − W2
G1 = G 2 , kg/h (2.1)
100 − W1

Trong đó:
G1 -lượng vật liệu vào máy sấy, kg/h
G2 - lượng vật liệu sau sấy, kg/h
W1 - độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy, %
W2 - độ ẩm của vật liệu sau sấy, %
Thay số vào công thức (2.1), ta có khối lượng của vật liệu trước khi vào sấy:
G1 = 33939.01 , kg/h
Khối lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy:
W = G1 - G2 , kg/h
W = 870 , kg/h
Lượng vật liệu khô tuyệt đối nằm trong máy sấy [1]:

100 − W2
Gk = G2 , kg/h (2.2)
100

Gk = 32242.06 , kg/h

Trang 1/8
I.3. Tính cân bằng nhiệt quá trình sấy
Lượng nhiệt đốt nóng vật liệu sấy [2]:
Q1 = G2*Cps*(Tm2 – Tm1) ,kcal/h (3.1)
Q1 = 158757 ,kcal/h
Lượng nhiệt làm bay hơi ẩm [2]:
Q2 = W(595 + 0,47.T2 – Tm1) ,kcal/h (3.2)
Q2 = 499817 ,kcal/h
Lượng nhiệt tổn thất cho ẩm [2]:
Q3 = 100.W ,kcal/h (3.3)
Q3 = 87023 ,kcal/h
Tổng lượng nhiệt cần cấp cho quá trình sấy [3]:
Q = (1+ε)(Q1 + Q2 + Q3) ,kcal/h (3.4)
Q= 797789 ,kcal/h
ε − hệ số tổn thất nhiệt do bức xạ giữa bề mặt ngoài máy sấy và không khí:
ε= 0.07
Tổng lượng tác nhân sấy cần cấp cho quá trình sấy:

Q
G kl = ,kg/h (3.5)
Cpa .(T1 − T2 )

Gkl = 38696.47 ,kg/h


Thể tích tác nhân sấy tại tính tại đầu ra máy sấy:

G kl (T2 + 273)
Vkl = ,m3/h (3.6)
ρkl 273

Vkl = 41535 m3/h


ρkl - khối lượng riêng của tác nhân sấy,
ρkl = 1.29 kg/m3
I.4. Tính chọn máy sấy
Thể tích thùng cần thiết [1]:

W
V= ,m3 (4.1)
A

Trong đó:
A - cường độ bay hơi ẩm, kg/m3.h
Tra theo tài liệu [2] có: A= 10 kg/m3.h
Theo điều kiện vận hành thực tế, chọn: A= 6.5 kg/m3.h
Thay số vào công thức (4.1), ta có:
V= 133.9 ,m3

Trang 2/8
Đường kính thùng sấy tính theo công thức: m

4.Vkl
Dt = ,m3 (4.2)
3600.π.v tb .(1 − β)

Trong đó:
Vkl - Thể tích tác nhân sấy, Vkl = 41535 m3/h
vtb - vận tốc trung bình của tác nhân sấy, vtb = 2.3 m/s
β - hệ số chứa của thùng sấy, β= 0.15
Thay số vào công thức (4.2), ta có:
Dt = 2.74 ,m
Chọn đường kính thùng sấy:
D= 2.80 ,m
Chiều dài thùng sấy tính theo công thức [3]:

4.V
Lt = ,m (4.3)
πD 2

Trong đó:
V - thể tích thùng sấy, V= 133.9 m3
D - đường kính thùng sấy, D= 2.80 m
Thay số vào công thức (4.3), ta có:
L= 21.7
Để đồng bộ với máy sấy 1, chọn chiều dài thùng sấy:
L= 23 ,m
Tính thời gian lưu của vật liệu sấy trong thùng sấy tính theo công thức [3]:

0, 23.L
τ= 0,9 ,phút (4.4)
n .D.tgα

Trong đó: τ= 30.55 phút


L - chiều dài thùng sấy, L= 23.0 m
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
o
α - góc nghiêng thân thùng sấy, α= 1.5
Thay số vào công thức (4.4), ta có:
τ= 30.53 ,phút
Công suất cần thiết của thùng quay [5]:
-2 3
N = 0.13.10 .D .L.ρps.n.σ ,kW (4.5)

Trang 3/8
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 23 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.053
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 99.5 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,1N ,kW
Nđc = 109.4 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 110 ,kW
I.5. Tính chọn lưu lượng quạt sau sấy
Lưu lượng gió cần thiết qua sấy:
Vkl = 41535 ,m3/h
Chọn hệ số dư của quạt
K= 1.2
Lưu lượng cần thiết của quạt hút khí sau máy sấy:
Q= 49842 ,m3/h
Chọn lưu lượng quạt:
Q= 50000 ,m3/h

Trang 4/8
II. Tính theo sản phẩm NPK 16-16-8
II.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 31885 kg/h
Năng suất thiết kế G2 = 31885 kg/h
Vật liệu sấy: NPK 16-16-8
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
3
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào thiết bị sấy: W1 = 2.8%
Độ ẩm BTP ra thiết bị sấy: W2 = 1.9%
o
Nhiệt độ BTP vào thiết bị sấy: Tm1 = 55 C
o
Nhiệt độ BTP ra thiết bị sấy: Tm2 = 75 C
o
Nhiệt độ khí sấy vào: T1 = 135 C
(*)
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 1.5 %
o
Nhiệt độ khí sấy ra T2 = 90 C
o
Nhiệt dung riêng trung bình của khí sấy: Cpa = 0.241 kcal/kg. C
II.2. Tính cân bằng vật liệu quá trình sấy
Khối lượng vật liệu trước khi đưa vào sấy [1]:

100 − W2 , kg/h (2.1)


G1 = G 2
100 − W1

Trong đó:
G1 -lượng vật liệu vào máy sấy, kg/h
G2 - lượng vật liệu sau sấy, kg/h
W1 - độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy, %
W2 - độ ẩm của vật liệu sau sấy, %
Thay số vào công thức (2.1), ta có khối lượng của vật liệu trước khi vào sấy:
G1 = 32179.73 , kg/h
Khối lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy:
W = G1 - G2 , kg/h
W = 295 , kg/h
Lượng vật liệu khô tuyệt đối nằm trong máy sấy [1]:

100 − W2 , kg/h (2.2)


Gk = G2
100

Gk = 31278.7 , kg/h

Trang 5/8
II.3. Tính cân bằng nhiệt quá trình sấy
Lượng nhiệt đốt nóng vật liệu sấy [2]:
Q1 = G2*Cps*(Tm2 – Tm1) ,kcal/h (3.1)
Q1 = 204095 ,kcal/h
Lượng nhiệt làm bay hơi ẩm [2]:
Q2 = W(595 + 0,47.T2 – Tm1) ,kcal/h (3.2)
Q2 = 171911 ,kcal/h
Lượng nhiệt tổn thất cho ẩm [2]:
Q3 = 100.W ,kcal/h (3.3)
Q3 = 29523 ,kcal/h
Tổng lượng nhiệt cần cấp cho quá trình sấy [3]:
Q = (1+ε)(Q1 + Q2 + Q3) ,kcal/h (3.4)
Q= 446081 ,kcal/h
ε − hệ số tổn thất nhiệt do bức xạ giữa bề mặt ngoài máy sấy và không khí:
ε= 0.10
Tổng lượng tác nhân sấy cần cấp cho quá trình sấy:

Q ,kg/h (3.5)
G kl =
Cpa .(T1 − T2 )
Gkl = 41092.46 ,kg/h
Thể tích tác nhân sấy tại tính tại đầu ra máy sấy:

G kl (T2 + 273) ,m3/h (3.6)


Vkl =
ρkl 273

Vkl = 42356 m3/h


ρkl - khối lượng riêng của tác nhân sấy,
ρkl = 1.29 kg/m3
II.4. Tính chọn máy sấy
Thể tích thùng cần thiết [1]:

W
V= ,m3 (4.1)
A

Trong đó:
A - cường độ bay hơi ẩm, kg/m3.h
Tra theo tài liệu [2] có: A= 10 kg/m3.h
Theo điều kiện vận hành thực tế, chọn: A= 3.5 kg/m3.h
Thay số vào công thức (4.1), ta có:
V= 84.4 ,m3

Trang 6/8
Đường kính thùng sấy tính theo công thức:

4.Vkl ,m3 (4.2)


Dt =
3600.π.v tb .(1 − β)
Trong đó:
Vkl - Thể tích tác nhân sấy, Vkl = 42356 m3/h
vtb - vận tốc trung bình của tác nhân sấy, vtb = 2.4 m/s
β - hệ số chứa của thùng sấy, β= 0.15
Thay số vào công thức (4.2), ta có:
Dt = 2.71 ,m
Chọn đường kính thùng sấy:
D= 2.80 ,m
Chiều dài thùng sấy tính theo công thức [3]:

4.V
Lt = ,m (4.3)
πD 2

Trong đó:
V - thể tích thùng sấy, V= 84.4 m3
D - đường kính thùng sấy, D= 2.80 m
Thay số vào công thức (4.3), ta có:
L= 13.7
Để đảm bảo thời gian lưu (khoảng 30 phút) của bán thành phẩm trong máy sấy, chọn:
L= 23 ,m
Tính thời gian lưu của vật liệu sấy trong thùng sấy tính theo công thức [3]:

0, 23.L
τ= ,phút (4.4)
n 0,9 .D.tgα

Trong đó: τ= 30.55 phút


L - chiều dài thùng sấy, L= 23.0 m
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
o
α - góc nghiêng thân thùng sấy, α= 1.5
Thay số vào công thức (4.4), ta có:
τ= 30.53 ,phút
Công suất cần thiết của thùng quay [5]:
-2 3
N = 0.13.10 .D .L.ρps.n.σ ,kW (4.5)

Trang 7/8
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.8 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 23 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 2.6 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.053
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 99.5 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,1N ,kW
Nđc = 109.4 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 110 ,kW
II.5. Tính chọn lưu lượng quạt sau sấy
Lưu lượng gió cần thiết qua sấy:
Vkl = 42356 ,m3/h
Chọn hệ số dư của quạt
K= 1.15
Lưu lượng cần thiết của quạt hút khí sau máy sấy:
Q= 48710 ,m3/h
Chon lưu lượng quạt:
Q= 50000 ,m3/h
III. Tài liệu tham khảo
[1] Nhiều tác giả, "Máy và thiết bị sản xuất hóa chất", Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, 1971.
[2] M.B.ЛЫKOB, "CУШKA B XИMИЧECKOЙ ПPOMЫШЛEHHOCTИ",
ИЗДATEЛbCTBO "XИMИЯ" MOCKBA, 1970.
[3] Arun S. Mujumdar, "Handbook of industrial Drying", Third Edition.
[4] PGS-TSKH. Trần Văn Phú, "Tính toán và thiết kế hệ thống sấy", Nhà xuất bản
giáo dục, 2002.
[5] Nhiều tác giả, "Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - tập 1,2", Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

Trang 8/8
PHỤ LỤC 3.4 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY LÀM NGUỘI
02-Z01
I. Tính theo sản phẩm NPK 12-5-10
I.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 21044 kg/h
Năng suất thiết kế G1 = 21044 kg/h
Vật liệu làm nguội: NPK 12-5-10
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m3
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào máy làm nguội: W1 = 2.5%
o
Nhiệt độ BTP vào máy làm nguội: Tm1 = 75 C
o
Nhiệt độ BTP ra máy làm nguội: Tm2 = 35 C
o
Nhiệt độ không khí vào máy làm nguội: T1 = 30 C
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 80 %
o
Nhiệt độ không khí ra máy làm nguội T2 = 48 C
Nhiệt dung riêng của không khí: Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
I.2. Tính cân bằng nhiệt quá trình làm nguội
I.2.1. Lượng nhiệt của BTP cần lấy đi
Q1 = G1.Cps.(Tm1 - Tm2) ,kcal/h (2.1)
Trong đó:
G1 - lượng BTP vào máy làm nguội, G1 = 21044 kg/h
Cps - nhiệt dung riêng của BTP NPK, Cps = 0.32 kcal/kg.oC
o
Tm1 - nhiệt độ BTP vào máy làm nguội, Tm1 = 75 C
o
Tm2 - nhiệt độ BTP ra máy làm nguội, Tm2 = 35 C
Thay số vào công thức (2.1), ta có:
Q1 = 269405 ,kcal/h
I.2.2. Lượng nhiệt do không khí lấy đi
Q2 = Lo.(I2 - I1) ,kcal/h (2.2)
Trong đó:
Lo - lượng không khí khô vào máy làm nguội, kg/h
I1 - lượng nhiệt do không khí mang vào, kcal/kg
I1 = Cpa.T1 ,kcal/kg (2.3)
o
T1 - nhiệt độ không khí vào máy làm nguội, T1 = 30 C
Cpa - nhiệt dung riêng của không khí Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
Thay số vào công thức (2.3), ta có
I1 = 7.17 kcal/kg
I2 - lượng nhiệt do không khí mang ra, kcal/kg
I2 = Cpa.T2 ,kcal/kg (2.4)
o
T2 - nhiệt độ không khí vào máy làm nguội, T2 = 48 C
Cpa - nhiệt dung riêng của không khí Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
Thay số vào công thức (2.4), ta có

Trang 1/6
I2 = 11.46 kcal/kg
Thay số vào công thức (2.2), ta có:
Q2 = 4.30 Lo ,kcal/h
I.2.3. Cân bằng nhiệt quá trình làm nguội
Q1 = Q 2
Lượng không khí khô cần thiết:
Lo = 62664 ,kg/h
I.2.4. Lượng không khí ẩm sau làm nguội:
L2 = Lo.(1+x2) ,kg/h (2.5)
x2 - độ chứa ẩm không khí sau làm nguội, x2 = 0.021 kg/kgkk
Thay số vào công thức (2.5), ta có:
L2 = 63980 kg/h
I.2.5. Lưu lượng không khí tại cửa ra máy làm nguội:

L 2 (T2 + 273)
Vkk = ,m3/h (2.6)
ρ kk 273

Trong đó:
L2 - lượng không khí ẩm sau làm nguội, L= 63980 kg/h
ρkk - khối lượng riêng của không khí, ρkk = 1.29 kg/m3
T2 - nhiệt độ không khí ra máy làm nguội, T2 = o
48 C
Thay số vào công thức (2.6), ta có:
Vkk = 58317 m3/h
I.3. Tính chọn kích thước máy làm nguội
I.3.1. Đường kính máy làm nguội

4.Vkk
Dt = ,m (3.1)
3600.π.v.(1 − β)

Trong đó:
Vkk - lưu lượng không khí, Vkk = 58317 m3/h
v - vận tốc khí đi trong máy làm nguội, v= 3.7 m/s
β - hệ số chứa của máy làm nguội, β= 0.1
Thay số vào công thức (3.1), ta có:
Dt = 2.49 m
Chọn đường kính máy làm nguội:
D= 2.5 m
I.3.2.Thể tích máy làm nguội
G1.τ
V= ,m3 (3.2)
ρps .β.60

Trong đó:
G1 - năng suất thiết bị, G1 = 21044 kg/h

Trang 2/6
τ - thời gian lưu BTP trong máy làm nguội, τ= 25 phút
ρps - khối lượng riêng đổ đống của BTP, ρps = 1100 kg/m3
β - hệ số chứa của máy làm nguội, β= 0.1
Thay số vào công thức (3.2), ta có:
V= 79.71 m3
I.3.3.Chiều dài máy làm nguội

4.V
Lt = ,m (3.3)
π.D 2

Trong đó:
V - thể tích máy làm nguội, V= 79.71 m3
D - đường kính máy làm nguội, D= 2.50 m
Thay số vào công thức (3.3), ta có:
Lt = 16.24 m
Chọn chiều dài máy làm nguội:
L= 17 m
I.4. Tính chọn động cơ
Công suất cần thiết của thùng quay [1]:
N = 0.13.10 -2.D3.L.ρps.n.σ ,kW (4.5)
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.5 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 17 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 3.0 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.038
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 43.3 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,2N ,kW
Nđc = 52.0 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 55 ,kW

Trang 3/6
II. Tính theo sản phẩm NPK 16-16-8
II.1. Thông số đầu vào
Năng suất vận hành: G= 19131 kg/h
Năng suất thiết kế G1 = 19131 kg/h
Vật liệu làm nguội: NPK 12-5-10
Cỡ hạt: dh = 2-4 mm
Khối lượng riêng đổ đống của BTP NPK: ρps = 1100 kg/m3
Nhiệt dung riêng của BTP NPK: Cps = 0.32 kcal/kg.oC
Độ ẩm BTP vào máy làm nguội: W1 = 1.9%
o
Nhiệt độ BTP vào máy làm nguội: Tm1 = 68 C
o
Nhiệt độ BTP ra máy làm nguội: Tm2 = 35 C
o
Nhiệt độ không khí vào máy làm nguội: T1 = 30 C
Độ ẩm tương đối khí vào sấy: ϕ1 = 80 %
o
Nhiệt độ không khí ra máy làm nguội T2 = 47 C
Nhiệt dung riêng của không khí: Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
II.2. Tính cân bằng nhiệt quá trình làm nguội
II.2.1. Lượng nhiệt của BTP cần lấy đi
Q1 = G1.Cps.(Tm1 - Tm2) ,kcal/h (2.1)
Trong đó:
G1 - lượng BTP vào máy làm nguội, G1 = 19131 kg/h
Cps - nhiệt dung riêng của BTP NPK, Cps = 0.32 kcal/kg.oC
o
Tm1 - nhiệt độ BTP vào máy làm nguội, Tm1 = 75 C
o
Tm2 - nhiệt độ BTP ra máy làm nguội, Tm2 = 35 C
Thay số vào công thức (2.1), ta có:
Q1 = 244914 ,kcal/h
II.2.2. Lượng nhiệt do không khí lấy đi
Q2 = Lo.(I2 - I1) ,kcal/h (2.2)
Trong đó:
Lo - lượng không khí khô vào máy làm nguội, kg/h
I1 - lượng nhiệt do không khí mang vào, kcal/kg
I1 = Cpa.T1 ,kcal/kg (2.3)
o
T1 - nhiệt độ không khí vào máy làm nguội, T1 = 30 C
Cpa - nhiệt dung riêng của không khí Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
Thay số vào công thức (2.3), ta có
I1 = 7.17 kcal/kg
I2 - lượng nhiệt do không khí mang ra, kcal/kg
I2 = Cpa.T2 ,kcal/kg (2.4)
o
T2 - nhiệt độ không khí vào máy làm nguội, T2 = 47 C
Cpa - nhiệt dung riêng của không khí Cpa = 0.24 kcal/kg.oC
Thay số vào công thức (2.4), ta có

Trang 4/6
I2 = 11.23 kcal/kg
Thay số vào công thức (2.2), ta có:
Q2 = 4.06 Lo ,kcal/h
II.2.3. Cân bằng nhiệt quá trình làm nguội
Q1 = Q 2
Lượng không khí khô cần thiết:
Lo = 60318 ,kg/h
II.2.4. Lượng không khí ẩm sau làm nguội:
L2 = Lo.(1+x2) ,kg/h (2.5)
x2 - độ chứa ẩm không khí sau làm nguội, x2 = 0.021 kg/kgkk
Thay số vào công thức (2.5), ta có:
L2 = 61585 kg/h
II.2.5. Lưu lượng không khí tại cửa ra máy làm nguội:

L 2 (T2 + 273)
Vkk = ,m3/h (2.6)
ρ kk 273

Trong đó:
L2 - lượng không khí ẩm sau làm nguội, L= 61585 kg/h
ρkk - khối lượng riêng của không khí, ρkk = 1.29 kg/m3
T2 - nhiệt độ không khí ra máy làm nguội, T2 = o
47 C
Thay số vào công thức (2.6), ta có:
Vkk = 55959 m3/h
II.3. Tính chọn kích thước máy làm nguội
II.3.1. Đường kính máy làm nguội

4.Vkk
Dt = ,m (3.1)
3600.π.v.(1 − β)

Trong đó:
Vkk - lưu lượng không khí, Vkk = 55959 m3/h
v - vận tốc khí đi trong máy làm nguội, v= 3.7 m/s
β - hệ số chứa của máy làm nguội, β= 0.1
Thay số vào công thức (3.1), ta có:
Dt = 2.44 m
Chọn đường kính máy làm nguội:
D= 2.5 m
II.3.2.Thể tích máy làm nguội
G1.τ
V=
ρps .β.60 ,m3 (3.2)

Trong đó:
G1 - năng suất thiết bị, G1 = 19131 kg/h

Trang 5/6
τ - thời gian lưu BTP trong máy làm nguội, τ= 25 phút
ρps - khối lượng riêng đổ đống của BTP, ρps = 1100 kg/m3
β - hệ số chứa của máy làm nguội, β= 0.1
Thay số vào công thức (3.2), ta có:
V= 72.46 m3
II.3.3.Chiều dài máy làm nguội

4.V
Lt = ,m (3.3)
π.D 2

Trong đó:
V - thể tích máy làm nguội, V= 72.46 m3
D - đường kính máy làm nguội, D= 2.50 m
Thay số vào công thức (3.3), ta có:
Lt = 14.76 m
Chọn chiều dài máy làm nguội:
L= 15 m
II.4. Tính chọn động cơ
Công suất cần thiết của thùng quay [1]:
N = 0.13.10 -2.D3.L.ρps.n.σ ,kW (4.5)
Trong đó:
D - đường kính thùng sấy, D= 2.5 m
L - chiều dài thùng sấy, L= 15 m
ρps - khối lượng riêng xốp của vật liệu sấy, ρps = 1100 kg/m3
n - số vòng quay của thân thùng, n= 3.0 vòng/ph
σ - hệ số phụ thuộc vào kết cấu cánh sấy và hệ số chứa, σ= 0.038
Thay số vào công thức (4.5), ta có:
N= 38.2 ,kW
Công suất đặt động cơ:
Nđc = 1,2N ,kW
Nđc = 45.8 ,kW
Chọn công suất động cơ:
Nđc = 55 ,kW
III. Tài liệu tham khảo
[1] Nhiều tác giả, "Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - tập 1,2", Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

Trang 6/6

You might also like