You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

NỘI DUNG
____________________________________

4.1 Nhiệm vụ và các phương pháp thông gió

4.2 Tính toán trở lực hệ thống thông gió

4.3 Tính toán hệ thống thông gió tự nhiên

4.4 Tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức

4.5 Các phương pháp lọc bụi

4.6. Các phương pháp và thiết bị tận dụng nhiệt

1
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.1. Nhiệm vụ và các biện pháp thông gió
____________________________________
4.1.1 Khái niệm
Để duy trì quá trình cháy phải cấp liên tục gió vào buồng đốt và
liên tục thải khói ra khỏi lò hơi gọi là thông gió

Tự nhiên
4.1.2 Các phương pháp thông gió: 2 pp
Nhân tạo
a) Thông gió tự nhiên: - dùng chiều cao ống khói
- Dùng cho lò hơi, lò đốt rất nhỏ
b) Thông gió nhân tạo:
- Trở lực gió lớn, đường khói lớn: dùng quạt khói và quạt gió
gọi là (thông gió cân bằng)
- Có những trường hợp chỉ dùng quạt gió không dùng quạt khói
2
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.1. Nhiệm vụ và các biện pháp thông gió
____________________________________

K.khí

BQN
Cửa ra blủa

BHN

BSKK

Quạt gió Bộ khử bụi Quạt khói Ống khói

3
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.2. Trở lực ma sát dọc đường ống
____________________________________
4.2.1 định nghĩa: Trở lực gây nên bởi ma sát giữa mc với bề mặt
đường ống
4.2.2 công thức tính
0 , 583
1  T 
2
hms = .    ; N / m2
d td 2  Tv 
Trong đó
+ l – chiều dài của ống dẫn, m
+ dtd - ĐK tương đương ≈ dt , m
+ ω – Vận tốc dòng mc, m/s
+ ρ – KLR của mc (theo p và to trung bình), kg/m3
+ λ – Hệ số ma sát (∈ vào Re và độ nhám bề mặt ống dẫn)
+T, Tv NĐ trung bình của mc và của vách ống dẫn, K
4
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.2. Trở lực ma sát dọc đường ống
____________________________________
Tính hệ số ma sát của bề mặt ống λ (theo CT thực nghiêm),
[161, 2]
- Ống mặt trong bằng thép: λ = 0,02
- Ống lót gạch, ống gạch, bêtông: λ = 0,04

5
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.3. Trở lực cục bộ
____________________________________
4.3.1 định nghĩa: do thay đổi tiết diện hoặc chiều chuyển động
4.3.2 Công thức tính : 2
hcb =  . ; N / m2
2
- ω – Tốc độ tính toán của dòng , m /s
- ρ – KLR của dòng mc, kg /m3
- ξ – Hệ số trở lực cục bộ (Xác định bằng thực nghiệm)
1. Xác định ξ khi tiết diện của dòng chảy thay đổi đột ngột
+ 1 ống: ξ r, ξ v, theo đồ thị [4-1, 1]
+ 1 cụm ống: ξ r, ξ v, theo bảng [4-1, 1]

f =
0,785d 2t dt - Đk trong, m
s1.s2 s1, s2 - bước ngang, dọc, m
6
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.3. Trở lực cục bộ
____________________________________
2. Xác định ξ khi chiều hướng của dòng thay đổi
 =  0 .K  .B.C
Trong đó:
+ ξ 0 - hệ số trở lực cuc bộ gốc (theo toán đồ)
+ K∆ - Hệ số điều chỉnh độ nhám của bề mặt (theo ĐT)
+ B – Hệ số hiệu chỉnh về gốc uốn cong, góc 900 thì B = 1
+ C – Hệ số hiệu chỉnh về hình dạng tiết diện, tiết diện tròn,
vuông C = 1, các trường hợp khác theo ĐT

7
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.4. Trở lực thủy tĩnh
____________________________________
4.4.1 ĐN: trở lực tạo nên do cột khí có mật độ khác với mật độ
kk xung quanh
4.4.2 ĐN: công thức tính ∆htt = (h1 – h2).g.(ρkk - ρ), Pa

 273  b
htt = (h1 − h2 )g 1,2 −  0
  ; Pa
 273 +t k  760
+ h1, h2 - Khoảng cách thẳng đứng từ mặt chuẩn đến cửa vào, ra của
dòng, m
+ g – Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m /s2
+ ρkk – Mật độ kk trong gian lò,ρkk = 1,2 (t = 20 oC, p = 760 mmHg)
+ ρ - Mật độ khói trong dòng; kg/m3 (ρo = 1,3 kg/m3)
+ tk – to trung bình của khói trong dòng, oC
+ b – áp suất trong gian lò, mm Hg
8
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.5. Trở lực động
____________________________________
4.5.1 ĐN: trở lực khi động năng của dòng chảy thay đổi, khi
động năng của dòng giảm trở lực có giá trị âm
4.5.2 ĐN: công thức tính

hd = ( 222 − 112 ); Pa


1
2
+ ρ1, ρ2 - Mật độ mc ở cửa vào và cửa ra khỏi dòng, kg/m3
+ ω1, ω2 – tốc độ mc ở cửa vào và cửa ra, m/s
Trong lò hơi, động năng khói thải ra >> động năng của kk vào, nên
chỉ tính trở lực động cho dòng khói theo :
1 2
hd =  2 2 ; Pa
2

9
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió tự nhiên
4.7. ____________________________________
4.7.1. chiều cao ống khói
1,2htg + 1,1hd
H ok = ,m
Trong đó g (  kk −  k ) − hok

+ Hok - chiều cao ống khói, m;


+ g - gia tốc trọng trường, m/s2;
+ ρkk - mật độ kk không trong gian lò, kg/m3
+ ρk - mật độ khói, kg/m3
+ ∆htg - tổng trở lực tính từ khi kk vào đến cửa vào ống khói,
+ ∆hđ - trở lực động,
+ ∆hok - trở lực của 1m chiều cao ống khói.
10
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió tự nhiên
4.7. ____________________________________

- Tính theo các điều kiện đã chọn trước


1,2htg + 1,1hd
H ok = ,m
 273  b
g 1,2 −  0  − hok
 273 + t  760
Trong đó
+ ρ0 = 1,3 kg/m3;
+ b áp suất dòng khói, mmHg
Khi tính ∆hd , chọn tốc độ khói ra khỏi ống chọn (6 ÷ 10) m/s

11
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió tự nhiên (tt)
4.7. ____________________________________
4.7.2 Tính tiết diện ống khói: Tiết diện ống khói quyết định tốc
độ khói thải,
n.Bt .Vko (273 + t 2 ) Vkt 2
F= = ,m
3600  273  2 2
Trong đó

+ Vkt – lưu lượng thể tích khói thải qua ống, m3/s;
+ n – số lò hơi dùng chung một ống khói
+ Bt – lượng nl dùng cho mỗi lò trong một giờ, kg/h;
+ Vk – lượng khói thải ra khi đốt 1 kg nl, m3tc/kgnl;
+ t2 - nhiệt độ khói thải, oC
+ ω2 – tốc độ khói ra khỏi ống, chọn 6 ÷ 10 m/s,
12
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió tự nhiên (tt)
4.7. ____________________________________
4.7.2 Tính tiết diện ống khói:
+ Khi tiết diện ống khói hình tròn, ĐK đỉnh ống khói
4F Vkt
de = = 1,128 F = 1,128
 2
Trong đó
+ Vkt – lưu lượng thể tích khói thải qua ống, m3/s;
+ ω2 – tốc độ khói ra khỏi ống, chọn 6 ÷ 10 m/s,
+ Đường kính ở chân ống khói
- Bằng thép: đường kính ống không thay đổi = de
- Xây bằng gạch, bê tông: thường chọn hình chóp cụt
dl ≥ de + 0,2Hok, m

13
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.1 kích thước ống khói:
+ Chiều cao ống khói tính theo điều kiện vệ sinh môi trường.
+ Khắc phục trở lực thì chọn quạt gió và quạt khói thích hợp
Chiều cao ống khói
 M SO x M NO x M t  Z
H = n. A.F .m + .  ;m
 P SO P NO P t  Vkt .t
 x x 
Trong đó
+ n – Hệ số lấy bằng 1 ÷ 3 tùy thuộc vào trị số ωm
+ A – Hệ số tính đến nhiệt độ kk nơi đặt thiết bị
+F – Hệ số tính đến sự lắng đọng của các chất độc hại, F = 1 ÷ 2,5
+ m – Hệ số ảnh hưởng đến tốc độ khói thoát

14
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
Trong đó
+ MSOx, MNOx, Mt - Nồng độ SOx, NOx, tro bụi trong khói
thải, g/s
+ [P]SOx , [P]NOx , [P]t - Nồng độ SOx, NOx , tro bụi tro bụi
cho phép, mg/m3
- [P]SOx = 0,5 mg/m3,
- [P]NOx = 0,085 mg/m3 ,
- [P]t = 0,5 mg/m3
+ Vkt – tổng lưu lượng khói thải , m3/s;
+ ∆t – độ chênh to giữa NĐ khói thải và NĐ môi trường, oC
Z – Số ống khói

15
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.2 tính quạt gió
1. Lưu lượng quạt gió
273 + t kkl 760 m3
Vg = k g1.Bmax ( bl −  bl )V
0
;
kk
273 b h
Trong đó:
+ kg1 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1
+ Bmax – tiêu hao nl khi lò làm việc ở Dđ, kg/h
+ αbl – Hệ số kk thừa ở buồng lửa
+ ∆αbl – Phần không khí thừa lọt vào buồng lửa
+ tkkl – Nhiệt độ không khí lạnh đưa vào lò hơi, oC
+ V0kk – Thể tích không khí lý thuyết
+ b – Áp suất không khí, mm Hg
16
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.2 tính quạt gió
2. Áp suất đầu đẩy quạt gió: H g =k g 2.h g ; Pa
Trong đó:
+ kg2 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1 ÷ 1,2
+ ∆hg – Tổng trở lực quạt gió phải khắc phục, Pa
3. Công suất quạt gió
Vg .H g
N g = k g1 ,W
3600 g
Trong đó:
+ kg1 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1
+ ηg – Hiệu suất quạt gió, lấy 0,6 ÷ 0,7
17
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.2 tính quạt gió
4. Công suất động cơ của quạt gió
Ng
N d= kg 4 ,W
d
Trong đó:
+ kg4 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1
+ ηd – Hiệu suất động cơ, lấy 0,9 ÷ 0,95

18
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.3 tính quạt khói
1. Lưu lượng quạt khói
(
V kt= k k1 Bmax Vk −  .Vkko ) 273273+ t k
.
760 3
b
,m / h
Trong đó:
+ kk1 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1
+ Bmax – tiêu hao NL khi lò làm việc ở Dđ, kg/h
+ Vk – Lượng khói sinh ra khi đốt cháy 1kg NL, m3tc/kgnl
+ ∆αV0kk – Lượng kk lọt vào trên đường khói, m3tc/kg
+ tk – Nhiệt độ khói đi vào quạt khói, oC
+ b – Áp suất không khí, mm Hg

19
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.2 tính quạt khói
2. Áp suất đầu đẩy quạt khói: H k = k k 2 (hk − hbl'' − htt ), Pa
Trong đó:
+ kk2 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1 ÷ 1,2
+ ∆hk – Tổng trở lực phía đường khói, Pa
∆hk = ∆hk1(1+ μ) + ∆hk2 , Pa
+ ∆hk1 – Tổng trở lực từ buồng lửa đến bộ khử bụi, Pa
+ ∆hk2 – Tổng trở lực từ bộ khử bụi đến cửa ra ống khói, Pa
+ μ – Nồng độ tro bụi bay theo khói, kg/kg
+ h’’bl – Độ chân không ở cửa ra của buồng lửa, lấy ≈ 20Pa
+ ∆htt – Tổng lực tự hút của ống khói và dòng khói tính từ
của ra của buồng lửa đến cửa ra ống khói

20
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
4.8.2 tính quạt khói
3. Công suất quạt khói
Vkt .H k
N k = kk 3 ,W
3600 k
Trong đó:
+ kk3 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1
+ ηk – Hiệu suất quạt gió, lấy 0,5 ÷ 0,65
4. Công suất động cơ của quạt khói
Nk
N dk = k k 4 ,W
Trong đó: d 
+ kg4 – Hệ số dự phòng, lấy bằng 1,1 ÷ 1,2
+ ηd – Hiệu suất động cơ, lấy 0,9 ÷ 0,95
21
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
tính toán hệ thống thông gió cưỡng bức
4.8. ____________________________________
VD 1 [2 - 174]
Tính toán thiết kế ống khói của lò hơi ống lò ống lửa đốt than
đá có công suất 1000 kg/h, sản xuất hơi bão hòa khô, áp suất
10 KG/cm2 , nhiệt độ khói thải là 250 oC

22

You might also like