You are on page 1of 15

CÁC DẠNG BÀI TỰ LUẬN THI GIỮA KỲ VÀ

CUỐI KỲ MÔN “KỸ THUẬT CHÁY”


-Trần Văn Sơn-
(Các bạn Copy hay Send đi đâu thì hãy tôn trọng tác giả ạ!
Xin chân thành cảm ơn)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và quá trình cháy trong buồng đốt.
Dạng 1: Tính nhiệt trị Hu, Ho và mối liên hệ.
Dạng 2: Lập bảng tính cháy, chuyển đổi các mẫu nhiên liệu.
Dạng 3: Tính thể tích sản phẩm cháy, nhiệt độ cháy lý thuyết và lượng không khí
lý thuyết.
Dạng 4: Tính hệ số không khí thừa khi biết trước nồng độ CO2.

Chương 2: Động học phản ứng


Dạng 1: Bậc phản ứng
Dạng 2: Phương trình động học phản ứng (Nồng độ chất tham gia tại thời điểm t so
với ban đầu)
Dạng 3: Tính hệ số cân bằng Keq (Mối liên hệ giữa KC và KP)
Dạng 4: Tính năng lượng hoạt hóa Ea bằng 2 phương pháp thế và đồ thị.

Chương 3: Dòng phun


Dạng 1: Tính chiều dài đoạn đầu với ro đã biết.
Chương 4: Cháy khí
Dạng 1: Tính giới hạn cháy.
Dạng 2: Chỉ số Woobe
Dạng 3: Tính chiều dài ngọn lửa.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và
quá trình cháy trong buồng đốt.
DẠNG 1: Tính nhiệt trị Hu, Ho và mối liên hệ.

VD: Cho khí thiên nhiên bao gồm: 60% là khí Metan, 28%H2, 5% Butan
và 7% Ẩm. Tính Hu và Ho.
VD: Cho nhiên liệu lỏng bao gồm 75% C, 10%H2, 5%N2, 3% , 5%M 2%
O2. Tính Hu và Ho
DẠNG 2: Chuyển đổi mẫu nhiên liệu.
VD:
Độ chứa ẩm của nhiên liệu
% Thành phần khí khô ( g/m3K )

CH4 H2 N2 W

36 62 2 72

Với n = 36 . Chuyển đổi sang mẫu làm việc.


DẠNG 3: Tính thể tích sản phẩm cháy, nhiệt độ cháy lý thuyết và lượng không
khí lý thuyết.
VD: Tính lưu lượng không khí, thể tích và thành phần của sản phẩm cháy và nhiệt
độ cháy của nhiên liệu lỏng có thành phần % (khối lượng) như sau:
Cd Hd Nd Od Sd Ad Wd
86,5 10,5 0,3 0,3 0,3 0,3 1,8

-Với hệ số không khí thừa α = 1; 1,1; 1,25


-Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết khi nhiệt độ nung nóng không khí là 0oC và
300oC. Quá trình tính toán cho 100kg nhiên liệu.
GIẢI
Viết PTPỨ:

C + O2 -> CO2
2H2 + O2 -> 2H2O
S + O2 -> SO2
Tính Entanpy sp cháy => Xác định entanpy sp (t1) + entanpy sp (t2)
=> Nội suy để tìm ra t1<tlt < t2
DẠNG 4: Tính hệ số không khí thừa khi biết nồng độ co2 trong sản
phẩm cháy.
VD1: Tính hệ số không khí thừa biết tỉ lệ khí CO2 trong sản phẩm cháy
là 0,115.
0,08
vspc thực = vspc lý thuyết + (O2 dư + N2 dư)
= vspc lý thuyết + ( α −1 ) l min
1 1 ( α−1 ) lmin
= +
rCO 2 rCO 2 max vCO 2

vCO 2 vCO 2
Ta có rCO 2= =
vspc vpsc min + ( α −1 ) l min =>

( rCO 2max
=> α =1+ rCO 2
−1) vmin

lmin

α =1+
( 14,51
11,5
−1)∗1110,54
= 1,277
1049,3
VD2: Tính hệ số không khí thừa khi đốt C 10H10 biết tỉ lệ CO2 CHÁY
KHÔ trong sản phẩm cháy đo được là 10,54%
C10H10 + 12,5 O2 -> 10CO2 +5H2O
CO2, H2O, N2
Tỉ lệ CO2max khi đốt với α=1:
10
rCO 2max =
10+3,762∗12,5
= 17,54%

lmin = 4,762 * 12,5 = 59.525


v min, khô = 10 +3,762*12,5 = 57,025 ( Bỏ qua nước vì đề bài cho sản phẩn
cháy khô)
=> α =1+¿) = 1,636243442
Chương 2: ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Dạng 1: Bậc phản ứng.

Dạng 2: Phương trình động học phản ứng (Nồng độ chất tham gia tại thời điểm t so
với ban đầu).

Dạng 3: Tính hệ số cân bằng Keq (Mối liên hệ giữa KC và KP).


Dạng 4: Tính năng lượng hoạt hóa Ea bằng 2 phương pháp thế và đồ thị.
VD1:
VD2:
Chương 3:DÒNG PHUN
VD: Tính chiều dài đoạn đầu dòng phun đối xứng qua trục với bán kính miệng
phun ro = 1,5 cm.
d = 8*1,5 = 12 cm.
Chương 4: CHÁY KHÍ.
Dạng 1: Tính giới hạn cháy.
VD: Xác định vùng cháy của hỗn hợp (19,5 + 5 = 24,5% ) CO và CH4 trong không
khí (câu hỏi tự luận)
CO 12 ÷ 75 % CH4 5,0 ÷ 13,0 %

Zd = 100/((24,5/12)+(75,5/5) =5,83%
Zt = 100/((24,5/75))+((75,5/13)) = 16,3%
Dạng 2: Chỉ số Woobe
Bài tập: Cho hỗn hợp khí thiên nhiên có thành phần thể tích
CH4 93%, C3H8 1%, CO2 4%, N2 2%
a, Xác định nhiệt trị thấp của khí thiên nhiên trên.
b, Người ta tạo ra hỗn hợp Butan C4H10 - Không khí có nhiệt trị bằng khí thiên
nhiên ở trên. Xác định thành phần của hỗn hợp đó.
c, Nếu một thiết bị đốt khí thiên nhiên sau đốt chuyển sang đốt hỗn hợp gồm: 80%
khí thiên nhiên và 20% Butan-Không khí với cùng điều kiện vận hành thì công
suất thiết bị thay đổi như thế nào?
Dạng 3: Tính chiều dài ngọn lửa.
VD: Cho khí etylen C2H4 phun ra từ miệng mỏ đốt đường kính 10mm
dưới áp suất dư là 2,5.10-3 mbar và nhiệt độ 30oC. Xác định chế độ
chuyển động và chiều dài ngọn lửa.
Cho biết: Độ nhớt động học C2H4,30oC = 9,232.10-6 (m2/s)
Độ nhớt O2 – N2 ở nhiệt độ cháy 2000K = 2,25. 10-4 (m2/s)

Giải
B1: Xác định chế độ chảy (Re)
-Tìm khối lượng riêng của khối khí.

-Tìm vận tốc của dòng nhiên liệu: ∆P = ω2/2∂ (Becnoulli)

=> ω=1 √ 2
0,25
1.162
=0,656(m/s)

ωd 0,656∗10∗10−3
-Tính ℜ=
v
=
9,232∗10−6
=710 < 2300=> Chảy tầng

Tính Re > 2300 => Chảy rối


B2: Tính chiều dài ngọn lửa
C2H4 + 3O2 => 2CO2 +2H2O

You might also like