You are on page 1of 4

BÀI TẬP LÒ HƠI

I. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NHIÊN LIỆU NĂNG LƯỢNG
Đặc tính công nghệ của than: Dựa vào khả năng cháy của than chia làm:
 Độ ẩm ( M- Moisture ):
 Thành phần không tham gia vào quá trình cháy, làm giảm thành phần
cháy, giảm nhiệt trị nhiên liệu, tốn nhiệt lượng để bốc hơi ẩm thành hơi
nước.
 Cách xác định độ ẩm của mẫu than: Sấy mẫu than trong tủ sấy ở nhiệt
độ 105 oC ( Thường trong 30 phút , càng lâu càng tốt ). Chênh lệch khối
lượng trước và sau khi sấy chính là lượng ẩm trong mẫu than đã bốc hơi.
 Chất bốc ( V- Volatile matter )
 Khi đốt nóng nhiên liệu trong điều kiện môi trường không có oxy thì
mối liên kết các phần tử hữu cơ bị phân hủy tạo ra những chất khí ( chất
bốc)
 Khi đốt mẫu nhiên liệu, chất bốc cháy trước. Do chất bốc là những chất
khí nên thực tế khi cháy sẽ nhìn thấy ngọn lửa ( Cháy đồng pha ).
 Chất bốc càng nhiều thì than càng xốp, càng dễ bắt lửa, càng cháy kiệt.
 Cách xác định chất bốc của mẫu than: Đốt nóng mẫu than đã sấy bốc ẩm
trong chén có nắp đậy kín ( Không có oxy ) ở nhiệt đọ 800÷820oC trong
thời gian 7 phút.
 Cốc ( FC- Fixed Carbon )
 Chất rắn còn lại (không tính độ tro) sau khi bốc hết chất bốc được gọi là
cốc của than. Đây là thành phần cháy chủ yếu của than
 Tro (A- Ash)
 Tro trong than là thành phần không cháy được.
 Độ tro càng làm giảm nhiệt trị của than, gây nên mài mòn bề mặt trao
đổi nhiệt, gây bám bẩn.
 Một tính chất đặc biệt của tro liên quan đến điều kiện làm việc trong lò
là độ nóng chảy của tro.
 Cách xác định độ tro: Đốt nóng mẫu nhiên liệu đốt đến 800÷850oC
 Mẫu than nhận được ( ar- as received ): Đã cộng thêm thành phần ẩm.
M ar +C ar +V ar + Aar =100%
 Mẫu khô trong không khí / mẫu phân tích ( ad-air dry ): Mất một phần hơi ẩm.
M ad +C ad +V ad + A ad =100%
 Mẫu khô (d- dry): Không có độ ẩm trong than.
C d +V d + A d =100%
 Mẫu khô không tro, mẫu cháy (daf- dry ash free): Đã loại bỏ thành phần ẩm và
tro.
C d af +V d af =100 %

Chuyển đổi thành phần cơ bản của nhiên liệu có độ ẩm W 1p , ar ra thành phần nhiên liệu
p , ar 100−W p2 ,ar
có độ ẩm W 2 ta nhân thành phần ban đầu với hệ số chuyển đổi K= p ,ar . Áp dụng
100−W 1
tương tự khi nhiên liệu thay đổi từ độ tro này sang độ tro khác.
Nhiệt trị nhiên liệu:
 Nhiệt trị của than được chia gồm nhiệt trị thấp ( H o , Qnet) và nhiệt trị cao (
H u ,Q gross)
 Cách xác định nhiệt trị của nhiên liệu:
 Theo thành phần nhiên liệu:
 Xác định bằng bom nhiệt- Calorimeter:
Dựa vào Calorimeter chúng ta tìm được nhiệt trị cao đẳng tích (Q gr .v ). Thông
thường lò hơi được vận hành trong điều kiện đẳng áp. Vì vậy cần thiết chuyển
đổi nhiệt trị cao đẳng tích (Q gr .v ) xác định bằng bom nhiệt (Calorimeter)
sang nhiệt trị cao hoặc thấp đẳng áp
 Phân tích nhiên liệu theo tiêu chuẩn quốc gia:
(NHIÊN LIỆU KHOÁNG RẮN – XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TỎA NHIỆT TOÀN PHẦN BẰNG PHƯƠNG
PHÁP BOM ĐO NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH GIÁ TRỊ TỎA NHIỆT THỰC)
 Đổi nhiệt trị cao đẳng tích theo mẫu khô (Q gr .v .d ) sang nhiệt trị cao theo mẫu
làm việc (Q gr .v .m)
Q gr .v .m =Qgr . v .d ( 1−0.01 M T )
 Đổi nhiệt trị cao đẳng tích theo mẫu khô (Q gr .v .d ) sang nhiệt thấp đẳng áp
theo mẫu làm việc(Qnet . p .m) :
Q net . p .m =¿ {Q gr . v. d−212 H d −0.8(O d + N d ) }(1−0.01 M T )−24.43 M T
Q net . p .m =¿ Q gr .v .d −212 H T −0.8(O T + N T )−24.43 M T
Trong đó:
M T là tổng hàm lượng ẩm trong mẫu nhận được
Thành phần có chỉ số T- thực ; d- khô
II. TÍNH TOÁN SẢN PHẨM CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
1. Thể tích không khí lý thuyết:
 Đối với nhiên liệu rắn và lỏng ( m3/kg ):
V o =0.0889 ( C p , ar +0.375 S p ,ar ) + 0.265 H p ,ar −0.0333O p , ar

 Đối với nhiên liệu khí ( m3/m3):


n
V o =0.0476[ ∑ m+ ( )
C H +0.5 ( CO + H 2 ) +1.5 H 2 S−O 2]
4 m n
2. Thành phần và thể tích sản phẩm cháy:
 Đối với nhiên liệu rắn và lỏng ( m3/kg ):

V RO =0.0 1866 ( C p ,ar +0.375 S p , ar )


2

V oN =0.79 V o +0.008 N p , ar ≈ 0.79V o


2

V oH O =0.112 H p , ar+ 0.0124 M p ,ar +0.0161 V o +1.24 G p h


2

Với G p h=0.3÷ 0.35


 Đối với nhiên liệu khí ( m3/m3):
V RO =0.01( ∑ m Cm H n +CO 2+CO +CH 4 + H 2 S)
2

V =0.79 V o +0.01 N 2
o
N2

V oH O =0.01
2 (∑ n2 C m )
H n + H 2 S+ H 2 +2 CH 4 + 0.0124 d k +0.0161 V o

Với d k là độ ẩm của nhiên liệu khí , phụ thuộc vào nhiệt độ nhiên liệu khí.
 Lượng khói lý thuyết:
V or ( V ok ) =V RO + V oN +V oH 2 2 2
O

 Thể tích Nito thực tế trong khói:


V N =V oN +0.79( α−1)V o
2 2

 Thể tích hơi nước thực tế trong khói:


V H O =V oH O +0.0161(α −1)V o
2 2

 Thể tích khói khô thực tế:


V r =V or +1.0161(α −1)V o
 Phân thể tích các khí trong khói:
r r
RO2=
V RO
Vr
2
; H 2O =
VH O
2

Vr

III. Hệ số không khí thừa ( Excess air coefficient )


Xác định hệ số không khí thừa dựa vào các thành phần các chất trong khói thải.
1
α=
79 O2−(0.5 CO +0.5 H 2+ 2CH 4 )
1−
21 100−RO2 −O2−H 2−CH 4

21 [ RO ¿ ¿ 2max ]
α= = ¿
21−O2 [RO ¿¿ 2]¿

Trong đó [RO ¿ ¿ 2max ]¿ phụ thuộc vào đặc tính của nhiên liệu

You might also like