You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ
KHOA NĂNG LƯỢNG NHIỆT
————————————————

BÀI TẬP LỚN


MÔN KỸ THUẬT CHÁY

Giảng viên:TS. Nguyễn Tiến Quang


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Cường
MSSV: 20193726
Mã lớp :133456_HE4025

Hà Nội, Ngày 20 tháng 4 năm 2022


Đề Bài:
 Số chẵn: Cho thành phần thể tích hỗn hợp lỏng như sau. Hệ số không khí
thừa α = 1.20, Nhiệt độ nung nóng không khí 250 oC
 Số Thứ Tự : 04
Số liệu :

Cc Hc Oc Nc Sc Wlv Nhiệt độ nung Tỷ lệ nung Hiệu suấtlò


o
C f η
4 71.5 6 15.5 3 5 250 1 0,75

Nội dung cần tính toán


1. Xác định lượng không khí lý thuyết và thực tế
2. Khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết và thực tế
3. Xác định nhiệt trị của nhiên liệu: nhiệt trị thấp và nhiệt trị cao
4. Tính enthalpy của sản phẩm cháy: lý thuyết và thực tế
5. Tính nhiệt độ cháy lý thuyết và thực tế

Bài làm
1. Lập bảng tính cháy cho nhiên liệu
 Xử lý số liệu: Chuyển các thành phần nhiên liệu cháy về nhiên liệu làm việc
bằng cách nhân hệ số
100 − 𝐴𝑙𝑣 −𝑊 𝑙𝑣 100 − 0 − 5
c= = = 0,95
100 100
 Khi đó, ta có bảng số liệu làm việc (thành phần sử dụng )như sau:

% Thành phần sử dụng của nhiên liệu


𝐶 𝑙𝑣 𝐻 𝑙𝑣 𝑂𝑙𝑣 𝑁 𝑙𝑣 𝑆 𝑙𝑣 𝑊 𝑙𝑣

3.8 67.925 5.7 14.725 2.85 5


 Giả định tính chi 100 kg nhiên liệu
Ghi chú :
5 𝑘𝑔×22.4 𝑙í𝑡/𝑚𝑜𝑙
Thể tích H2O trong nhiên liệu = = 6222 lít = 6.22 𝑚3 (1)
18 𝑔/𝑚𝑜𝑙
14.725 𝑘𝑔×22.4 𝑙í𝑡/𝑚𝑜𝑙
Thể tích N2 trong nhiên liệu = =11780 lít =11.78 𝑚3 (2)
28 𝑔/𝑚𝑜𝑙

1
Ta có bảng :
Nhiên liệu Không khí Sản phẩm cháy
Tp % m(kg) O2 (m3 ) N2 (m3 ) Σ CO2 SO2 H2O N2 O2 Σ
Clv 3.8 3.8 7.09 385.48 385.48 7.09 - - 1450.18 -
Hlv 67.925 67.925 380.38 × × - - 760.76 + -
Olv 5.7 5.7 -3.99 3.762 4.762 - - - 11.78 -
Nlv 14.725 14.725 - = = - - - = -
Slv 2.85 2.85 2.00 1450.18 1835.66 - 2.00 - 1461.96 -
Wlv 5 5 - - - 6.22 -
α=1.0 Σ 100 100 385.48 1450.18 1835.66 7.09 2.00 766.98 1461.96 0 2238.03
% 100 100 21 79 100 0.32 0.09 34.27 65.32 0 100
α =1.2 Σ 462.58 1740.22 2202.80 7.09 2.00 766.98 1754.35 77.1 2607.52
% 21 79 100 0.27 0.08 29.41 67.28 2.96 100

 Phương trình phản ứng:


C + O = CO 2 2

2H + O = 2H O
2 2 2

S + O = SO 2 2

 Từ bảng tính cháy ,xác định lượng không khí lý thuyết và thực tế:
 Lượng không khí lý thuyết: 1835.66 m3 kk/100kg nhiên liệu
 Lượng không khí thực tế: 2202.80 m3 kk/ 100kg nhiên liệu
2. Khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết và thực tế
a) Lý thuyết(α = 1.00)
 Áp dụng công thức tính khối lượng riêng tính sản phẩm cháy:
1
𝜌𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 . µ𝑖
22.4
Sản phẩm cháy Thành phần Phân tử khối µ Khối lượng riêng
%r ( kg/ kmol) ( kg/ m3 )
CO2 0.32 44 0.0063
SO2 0.09 64 0.0026
H2 O 34.27 18 0.2754
N2 65.32 28 0.8165
O2 0 32 0.0000
Σspc 100 1.1008

 Vậy khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết (α=1.0):

2
1
𝜌𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 . µ𝑖 = 1.1008 (kg/m3 )
22.4

b) Thực tế(α = 1.20)


 Áp dụng công thức tính khối lượng riêng tính sản phẩm cháy:
1
𝜌𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 . µ𝑖
22.4
Sản phẩm cháy Thành phần Phân tử khối µ Khối lượng riêng
%r (kg/ kmol) (kg/m3 )
CO2 0.27 44 0.0053
SO2 0.08 64 0.0023
H2 O 29.41 18 0.2363
N2 67.28 28 0.8410
O2 2.96 32 0.0423
Σspc 100 1.1272

 Vậy khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết (α=1.2):
1
𝜌𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 . µ𝑖 = 1.1272 (kg/m3 )
22.4

3. Xác định nhiệt trị của nhiên liệu: nhiệt trị thấp và nhiệt trị cao
 Xét 100kg nhiên liệu lỏng :
 Nhiệt trị thấp:
100Hu = 418.6 × [ 81.3C + 243H + 15N + 45.6S – 23,5O – 6W]
= 418.6 × [ 81.3 × 3.8 + 243× 67.925 + 15 × 14.725 +
45.6 × 2.85 – 23.5 × 5.7 − 6 × 5] = 7116869.76 (kJ/kg)
 Nhiệt trị cao:
100Ho = 418.6 × [ 81.3C + 297H + 15N + 45.6S – 23.5O ]
= 418.6 × [ 81.3× 3.8 + 297 × 67.925 + 15 × 14.725 +
45.6 × 2.85 − 23.5 × 5.7 = 8664831.63 (kJ/kg)
4. Tính enthalpy của sản phẩm cháy: lý thuyết và thực tế
 Enthapy của sản phẩm cháy tính cho 1 kg nhiên liệu lỏng ta có phương trình
cân bằng năng lượng:
Lk ikk + 1Hu + 1inl = ispc Vspc
 Xét cho 100kg nhiên liệu lỏng , ta có :

3
Lk ikk + 100Hu + 1inl = ispc Vspc
 Trong đó:
 k: chỉ số thành phần không khí
 nl: chỉ số thành phần nhiên liệu
 spc: chỉ số thành phần sản phẩm cháy
 h: entanpy của 1 đơn vị thể tích (kJ/m3 )
 Hu : nhiệt trị thấp của nhiên liệu
 Áp dụng phương pháp nội suy:
300 − 250 ikk − 261.94
=
300 − 200 395.42 − 261.94
𝑖𝑘𝑘 =328.68 kJ/m ( tra từ bảng thông số của không khí khô tại 250o C)
3

 Do đó :
1
ispc = × ( Lkk ikk + 100Hu + 1inl ) (*)
Vspc
a. 𝐋ý 𝐭𝐡𝐮𝐲ế𝐭(α=1,00)
 Ta có :
 Vspc = 2238.03 m3 ( từ bảng cháy)
 Lkk = 1835.66 m3 (từ bảng cháy)
 ikk =328.68 kJ/m3
 100Hu =7116869.76 kJ
 inl =0 (do không nung nóng sẵn nhiên liệu)
 Thay vào phương trình (*) , ta được:
𝑙𝑡 1
𝑖𝑠𝑝𝑐 = × ( Lkk ikk + 100Hu + 1inl )
Vspc
1
= × (1835.66 × 328.68 +7116869.76 + 0)= 3449.56 kJ/𝑚3
2238.03
b. Thực tế (α=1,20)
 Ta có :
 Vspc = 2607.52 m3 ( từ bảng cháy)
 Lkk = 2202.80 m3 ( từ bảng cháy)
 ikk =328.68 kJ/m3
 100Hu =7116869.76 kJ
 inl =0 (do không nung nóng sẵn nhiên liệu)
 Thay vào phương trình (*) , ta được :
𝑡𝑡 1
𝑖𝑠𝑝𝑐 = × ( 𝐿𝑘𝑘 𝑖𝑘𝑘 + 100𝐻𝑢 + 1𝑖𝑛𝑙 )
𝑉𝑠𝑝𝑐

4
1
= × (2202.80 × 328.68 +7116869.76 + 0 ) = 3007.03 kJ/𝑚3
2607.52

Vậy:
 Enthanpy lý thuyết của sản phẩm cháy là 3449.56(kJ/𝑚3 )
 Enthanpy thực tế của sản phẩm cháy là 3007.03(kJ/𝑚3 )

5.Tính nhiệt độ cháy lý thuyết và thực tế


a. Lý thuyết
Sử dụng phương pháp nội suy tính nhiệt độ cháy:
 Chọn t1 = 2000 ℃, ta có bảng thông số sau:
Sản phẩm cháy Thành phần % i1 (kJ/ m3 )
CO2 0.32 4910.51
SO2 0.09 4910.51
H2 O 34.27 3889.72
N2 65.32 2970.25
O2 0 3142.76

𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1
 𝑖𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 𝑖𝑖 = 𝑟𝐶𝑂2 𝑖𝐶𝑂2 + 𝑟𝐻2𝑂 𝑖𝐻2𝑂 + 𝑟𝑂2 𝑖𝑂2 + 𝑟𝑁2 𝑖𝑁2
1
= × (0.32 × 4910.51 + 0.09 × 4910.51 + 34.27 × 3889.72 +
100
65.32 × 3142.76 + 0) = 3405.99 kJ/m3

 Chọn t2 =2100℃, ta có bảng thông số sau


Sản phẩm cháy Thành phần % i2 (kJ/ m3 )
CO2 0.32 5186.81
SO2 0.09 5186.81
H2 O 34.27 4121.79
N2 65.32 3131.96
O2 0 3314.85

𝑡2 𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1
 𝑖𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 𝑖𝑖 = 𝑟𝐶𝑂2 𝑖𝐶𝑂2 + 𝑟𝐻2𝑂 𝑖𝐻2𝑂 + 𝑟𝑂2 𝑖𝑂2 + 𝑟𝑁2 𝑖𝑁2

5
1
= × (0.32 × 5186.81 + 0.09 × 5186.81 + 34.27 × 4121.79 +
100
65.32 × 3131.96 + 0) = 3479.60 kJ/m3
 Thực hiện nội suy:
 Ta thấy 𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑡1 𝑙𝑡
<𝑖𝑠𝑝𝑐 𝑡2
< 𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑙𝑡 − 𝑖 𝑡1
𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑙𝑡 𝑠𝑝𝑐
 𝑡𝑠𝑝𝑐 = 𝑡1 + 𝑡2 − 𝑖 𝑡1 × (𝑡2 − 𝑡1 )
𝑖𝑠𝑝𝑐 𝑠𝑝𝑐
3449.56 − 3405.99
= 2000 + × (2100 − 2000) = 2059.19℃
3479.60 − 3405.99
𝑡𝑡
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ò ∶ η= 0.75 => 𝑡𝑠𝑝𝑐 = 2059.19℃ × 0.75 = 1544.39℃

b. Thực tế
Sử dụng phương pháp nội suy tính nhiệt độ cháy:
 Chọn t1 = 1800 ℃, ta có bảng thông số sau:
Sản phẩm cháy Thành phần % i1 (kJ/ m3 )
CO2 0.27 4360.67
SO2 0.08 4360.67
H2 O 29.41 3429.9
N2 67.28 2646.74
O2 2.96 2800.48

𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1
 𝑖𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 𝑖𝑖 = 𝑟𝐶𝑂2 𝑖𝐶𝑂2 + 𝑟𝐻2𝑂 𝑖𝐻2𝑂 + 𝑟𝑂2 𝑖𝑂2 + 𝑟𝑁2 𝑖𝑁2
1
= × (0.27 × 4360.67 + 0.08 × 4360.67 + 29.41 × 3429.9 + 67.28 ×
100
2646.74 + 2.96 × 2800.48) =2887.62 kJ/m3

 Chọn t2 = 1900 ℃, ta có bảng thông số sau:


Sản phẩm cháy Thành phần % i2 (kJ/ m3 )
CO2 0.27 4634.76
SO2 0.08 4634.76
H2 O 29.41 3657.85
N2 67.28 2808.22
O2 2.96 2971.3

6
𝑡2 𝑡1 𝑡1 𝑡1 𝑡1
 𝑖𝑠𝑝𝑐 = ∑ 𝑟𝑖 𝑖𝑖 = 𝑟𝐶𝑂2 𝑖𝐶𝑂2 + 𝑟𝐻2𝑂 𝑖𝐻2𝑂 + 𝑟𝑂2 𝑖𝑂2 + 𝑟𝑁2 𝑖𝑁2
1
= × (0.27 × 4634.76 + 0.08 × 4634.76 + 29.41 × 3657.85 + 67.28 ×
100
2808.22 + 2.96 × 2971.3) =3069.32 kJ/m3
 Thực hiện nội suy
 Ta thấy 𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑡1 𝑡𝑡
<𝑖𝑠𝑝𝑐 𝑡2
< 𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑡𝑡 − 𝑖 𝑡1
𝑖𝑠𝑝𝑐
𝑙𝑡 𝑠𝑝𝑐
 𝑡𝑠𝑝𝑐 = 𝑡1 + 𝑡2 − 𝑖 𝑡1 × (𝑡2 − 𝑡1 )
𝑖𝑠𝑝𝑐 𝑠𝑝𝑐
3007.03 − 2887.62
= 1800 + × (1900 − 1800) = 1865.72℃
3069.32 − 2887.62
𝑡𝑡
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ò ∶ η= 0.75 => 𝑡𝑠𝑝𝑐 = 1865.72℃ × 0.75 = 1399.29℃

You might also like