You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

BÀI TẬP LỚN LÒ HƠI VÀ THIẾT BỊ ĐỐT

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ HƠI


ỐNG LÒ ỐNG LỬA CÔNG NGHIỆP

GVHD: TS. VÕ KIẾN QUỐC

LỚP: L.02

Tp.HCM 03/2022
THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

ST HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH


T

1 NGUYỄN THẾ BẢO 1912682

2 HOÀNG TRỌNG KHANG 1913688

3 TẤT HÁN NGHỊ 1910372

4 NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG 1915584

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

LỜI MỞ ĐẦU

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

MỤC LỤC

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI

1.1 VAI TRÒ CỦA LÒ HƠI VÀ PHÂN LOẠI

Lò hơi là thiết bị trong đó xảy ra quá trình đốt nhiên lựu, nhiệt lượng tỏa ra từ
quá trình cháy sẽ truyền cho nước trong lò để biến nước thành hơi. Nghĩa là thực hiện
quá trình biến đổi hóa năng của nhiên liệu thành nhiệt năng của dòng hơi.

Lò hơi là thiết bị rất phổ biến trong các xí nghiệp, nhà máy. Trong các nhà máy
công nghiệp như nhà máy hóa chất, đường, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá, dệt, chế
biến thực phẩm,… hơi nước phục vụ cho các quá trình công nghệ như đun nấu, chưng
cất các dung dịch, cô đặc và sấy sản phẩm… Hơi ở đây thường là hơi bão hòa, có áp
suất hơi tương ứng với nhiệt độ bão hòa cần thiết cho quá trình công nghê. Loại lò hơi
này được gọi là lò hơi công nghiệp, có áp suất hơi thaaos, sản lượng nhỏ. Trong nhà
máy nhiệt điện, lò hơi sản xuất ra hơi để làm quay tuabin, phục vụ cho việc sản xuất
điện năng, đòi hỏi phải có công suất lớn, hơi là hơi quá nhiệt có áp suất và nhiệt độ
cao, loại này được gọi là lò hơi năng lượng.

Nhiên liệu đốt trong lò hơi có thể là nhiên liệu rắn như than gỗ, bã mía, có thể là
nhiên liệu lỏng như dầu nặng (FO), dầu diezen (DO) hoặc nhiên liệu khí.

Ta có thể phân loại lò hơi theo nhiều cách:

 Theo nhiệm vụ của lò hơi:

Theo nhiệm vụ của lò hơi trong sản xuất ta có: lò hơi năng lượng, lò hơi công
nghiệp, lò hơi dân dụng.

 Theo chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa

Theo chế độ đốt nhiên liệu tong buồng lửa ta có: Lò hơi ghi thủ công; lò hơi ghi nửa
cơ khí; lò hơi ghi xích (ghi cơ khí); lò hơi đốt nhiên liệu lỏng, lò hơi đốt nhiên liệu khí;
lò hơi đốt bọt than thải xỉ khô hay thải xỉ lỏng; lò hơi buồng lửa xoáy; lò hơi buồng lửa
tầng sôi.

 Theo chế độ tuần hoàn của nước trong lò

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Theo chế độ tuần hoàn của nước trong lò hơi ta có: Lò hơi tuần hoàn tự nhiên; lò
hơi tuần hoàn cưỡng bức; lò hơi trực lưu

Tuy nhiên cách phân loại này chỉ thể hiên một vài đặc tính nào đó của lò hơi nên
thực tế gọi tên lò hơi thường người ta kết hợp nhiều kiểu phân loại.

Hình 1.1 Hình ảnh lò hơi

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

PHẦN 2. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY NHIÊN LIỆU VÀ


HIỆU SUẤT LÒ HƠI

2.1 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN BAN ĐẦU

Dầu được sử dụng: FO

Áp suất hơi: ph=8 barg

Sản lượng hơi: D=1,8 tấn/h

Thành phần khối lượng làm việc của Cacbon: C lv=84,2%

Thành phần khối lượng làm việc của Hiđro: H lv =11,5 %

Thành phần khối lượng làm việc của Lưu huỳnh: Slv =0,6 %

Thành phần khối lượng làm việc của Oxi: Olv =1,0 %

Thành phần khối lượng làm việc của độ tro: A=0,5 %

Thành phần khối lượng làm việc củahàm lượng ẩm: W lv =2,2 %

Bảng 2.1 Thành phần hóa học có trong nhiên liệu đốt

C lv H lv Slv Olv A W lv

84,2 % 11,5 % 0,6 % 1,0 % 0,5 % 2,2 %

2.2 LỰA CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

Theo Trang 47 Tài Liệu [2], hệ số không khí tham khảo khi đốt nhiên liệu dầu FO:
α =1,05 ÷ 1,15, vây ta chọn hệ số không khí thừa là:

α =1,15

Theo Trang 35 Tài Liệu [1], chọn được lượng không khí lọt của buồng lửa đốt dầu
FO là:

∆ α bl =0,05

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Vậy, hệ số không khí thừa trong buồng lửa là:

α bl =α +∆ α bl =1.2

Theo Trang 38 Tài Liệu [1], tổn thất nhiệt do cháy hóa học không hết q 3 của buồng
lửa đốt dầu FO: q 3=1,0 ÷1,5 % , vậy ta chọn tổn thất nhiệt q 3 là:

q 3=1,5 %

Theo Trang 39 Tài Liệu [1], chọn được tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết q 4
của buồng lửa đốt dầu FO:

q 4=0 %

Theo Hình 4.1 Trang 39 Tài Liệu [1], chọn được tổn thất nhiệt ra môi trường xung
quanh:

q 5=3,6 %

Chọn tổn thất do tro mang ra ngoài khi đốt dầu FO:

q 6=0 %

Chọn nhiệt độ nước lạnh:

t nl =90 ℃

Chọn nhiệt độ nước cấp:

t nc =105℃

Chọn nhiệt độ không khí lạnh:

t kkl =30℃

Chọn lượng nước xả lò:

x=3%

Bảng 2.2 Các thông số tính toán

α bl t nl t nc t kkl p q3 q4 q5 q6

1.2 90 ℃ 105 ℃ 30 ℃ 3% 1,5 % 0% 3,6 % 0%

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

2.3 TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT VÀ NHIÊN LIỆU TIÊU HAO

Sử dụng phần mềm [4], Phụ lục A, ta có: Nhiệt dộ nước sôi của nước ở áp suất p =
8 barg:

t sôi =175,4 oC

Theo Tài Liệu [2], nhiệt độ của khói thải ra khỏi lò:

tth = tsôi + (70 ÷ 90) = 250oC

Thể tích không khí lý thuyết:

V kk =0,089 ( C +0,375 Sc ) +0,265 H −0,033O =0,089 ( 84,2+0,375. 0,6 ) +0,265. 11,5−0,033. 1,0=10,5
0 lv lv lv lv

Nhiệt trị thấp của nhiên liệu:

Qt =339.C +1030. H −109. ( O −S c ) −25.W =339. 84,2+1030. 11,5−109. (1,0−0,6 )−25. 2,2=4029
lv lv lv lv lv lv

Thể tích khí 3 nguyên tử

V RO =0,0187 ( C + 0,375 S c )=0,0187 ( 84,2+ 0,375.0,6 )=1,5787 m3 /kg


lv lv
2

Thể tích niơ lý thuyết

V 0N =0,79 V 0kk+ 0,008 N lv=0,79.10,5283+0,008. 0=8,3174 m3 /kg


2

Thể tích hơi nước lý thuyết

V 0H O =0,112. H lv +0,0124. W lv + 0,0161.V 0kk =0,112.11,5+0,0124.2,2+0,0161.10,5283=1,4848 m 3/kg


2

Nhiệt đưa vào buồng lửa:


lv
Qđv =Qt + Q kkn +Qnl +Q p

Nhiệt lượng do nhiên liệu mang vào:

Qnl =C nl .t nl =2,01382.90=181,244 kJ /kg

lv lv
100−W W 100−2,2 2,2
C nl =C knl + 4,184 =1,965. +4,184. =2,01382 kJ /kgK
100 100 100 100

Dầu lấy C knl =1,74+0,0025 t=1,74+ 0,0025.90=1,965 kJ /kgK

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Qnl =C nl .t nl =2,01382.90=181,244 kJ /kg

Vậy nhiệt lượng đưa vào buồng lửa:


lv
Qđv =Qt + Qnl =40290,2+181,244=40471,444 kJ /kg

Tổn thất nhiệt do khói thải mang đi

(
Q2=( I th −I kkl ) 1−
q4
100 )
Enthalpy của khói thải:

I th =I k =I 0k + ( α th −1 ) I 0kk + I αH O + I tro
2

0
I th =I k =V RO ( Ct )RO +V
2 2 H2O ( Ct )H O +V ( Ct )N + ( α th −1 ) V ( Ct ) kk + 0,0161(α th−1)V 0kk ( Ct )H O +0
2
0
N2 2
0
kk 2

Với: α th =α bl+ ∆ α hn=¿ α th =α bl=¿ 1,2

Nhiệt độ khói thải tth=250oC tra bảng Phụ lục C

{
(Ct )RO 2=458,135 kJ /m3 tc
3
→ (Ct )N 2 =325,926 kJ /m 3tc
( Ct ) H 2O =383,590 kJ /m tc
( Ct )kk=325 kJ /m3 tc

I th =1,5787 . 458,135+1,4848 .383,590+8,3174 .325,926+ (1,2−1 ) .10,5283 .1,3 .250+0,0161 (1,2−1 ) 10,528

Enthalpy của không khí lạnh:


0
I kkl =α th .V kk .C kkl . t kkl=1,2. 10,5283 .1,3.30=492,72 kJ / kg

Tổn thất nhiệt do khói thải:

(
Q2=( I th −I kkl ) 1−
q4
100 )
=( 4701,01−492,72 ) . 1−
0
100 (
=4208,29 kJ /kg )
Tổn thất do khói thải:

Q2
q 2= =10,4 %
Q đv

Hiệu suất lò hơi:

Q 1 Dbh
η= = ¿¿
Qđv B

Sử dụng phần mềm [4] tra Enthalpy tại áp suất hơi nước p=8barg:

Theo Phụ Lục B, ta được:

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

'
i =742,9 kJ /kg
i=27 7 4 kJ / kg # {i} rsub {nc} =440,8 kJ/kg
¿

Nhiệt lượng hữu ích dùng để sinh hơi:

D bh
Q 1= ¿
B
Lượng tiêu hao năng lượng:

1800 1800.0,03
( 27 7 4−440,8 ) + ( 742,9−440,8 )=34198,37 kJ /kg
B B
→ B=123 , 2829 kg /h

Vậy nhiên liệu tiêu hao (Lò hơi ống lò ống lửa dầu đốt dầu FO) là:

B=123,2829 kg /h

Trường hợp không có bộ sấy không khí:


o
Qkk =( α + ∆ α ) . V kk .(Ct )kkl =492,7244 kJ /kg

Nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa:

100−q 3−q 4 −q6 100−1,5−0−0


Qs =Qđv +Qkk +Qkth −Qkkn =40471,444. +492,7244=40357,0984 kJ /kg
100−q 4 100−0

Mặt khác:
0 0 0 0
Q s =V RO ( Ct ) RO +V H O ( Ct )H O +V N ( Ct )N + ( α bl −1 ) V kk (Ct )kk +0,0161 ( α bl −1 ) V kk (Ct )H O +0
2 2 2 2 2 2 2

¿ 1,5787 . (Ct )RO +1,4848 . (Ct )H O +8,3174 . ( Ct ) N + ( 1,2−1 ) .10,5283 . ( Ct )kk + 0,0161 ( 1,2−1 ) 10,5283 . (Ct )H
2 2 2

Giả sử:

t bl=1800℃ , theo phụ lục C:

Bảng 2.3 Giá trị Ct ứng với nhiệt độ buồng lửa

(Ct)kk (Ct¿ RO 2 (Ct¿ N 2 (Ct¿ H O


2

2674,26 kJ/m3tc 4304,70 kJ/m3tc 2643,66 kJ/m3tc 3458,34 kJ/m3tc

Qs =39667,4747 kJ /kg

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

t bl=1900℃ , theo phụ lục C:

Bảng 2.3 Giá trị Ct ứng với nhiệt độ buồng lửa

(Ct)kk (Ct¿ RO 2 (Ct¿ N 2 (Ct¿ H O2

2836,32 kJ/m3tc 4573,98 kJ/m3tc 2804,02 kJ/m3tc 3690,57 kJ/m3tc

Qs =42120,2966 kJ / kg

Nội suy, ta được nhiệt độ buồng lửa:

40357,0984−39667,4747
t bl = ( 1900−1800 )+ 1800=1828,1155 kJ /kg
42120,2966−39667,4747

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

PHẦN 3. TÍNH TOÁN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC LÒ HƠI

3.1 TÍNH TOÁN THỂ TÍCH BUỒNG LỬA

Nhiệt thế thể tích của nhiên liệu đốt (Theo Tài Liệu [2], ứng với Lò hơi ống lò ống
lửa đốt dầu FO ta sẽ có qv = 1000 ÷ 1500 kW/m3, “Lưu ý chọn nhiệt thế thể tích qv
không quá lớn cũng không quá nhỏ”)

q v =1 3 00 K W /m3
Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán (Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO)

B=123,2829 kg /h=0,0342 kg / s
Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu đốt (Theo Tính Toán ở trên ứng với Lò hơi
ống lò ống lửa đốt dầu FO)
lv
Qt =40290,2 kJ /kg

Nhiệt thế thể tích của buồng lửa, qV [W/m3]:

B . Qlvt 0,0342 .40290,2 3


V BL= = =1,0599 m
qv 13 00

3.2 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI BUỒNG LỬA

Chiều dài của ngọn lửa khi đốt nhiên liệu

Hình 3.1 Đồ thị dùng để xác định chiều dài của ngọn lửa

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Từ đồ thị chiều dài ngọn lửa, ứng với lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán Bt =
123,2829kg/h, ta sẽ tra ra được chiều dài của ngọn lửa khi đốt nhiên liệu là vào khoảng
2,1 m.

Chiều dài của buồng lửa tương ứng

4
l BL = l ngọnlửa=¿ l BL =2,8 m
3

3.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH CỦA BUỒNG LỬA

Tiết diện của buồng lửa


2
d
V BL=π . bl . l BL =0,9842m3
4
Đường kính của buồng lửa lò hơi (Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO)

d bl =
√ √
4 V BL
π l BL
=
4. 0,9842
π .2,8
=0 ,6690 m

3.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THỰC TẾ

Dựa theo tiêu chuẩn TCVN 6413:1998 về lò hơi ống lò ống lửa trang 91, ta chọn
ống lò dạng FOX có bước nếp gấp là 150 mm và chiều sâu 41 mm như hình bên dưới:

Hình 3.2 Hình ảnh dạng lượn sóng


Số bước gợn sống tương ứng của ống trụ buồng lửa là:

l BL 2,8. 103
n= = =18,67
150 . 103 150

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Ta chọn n = 19

Ta tiến hành vẽ thử 1 bước nếp gấp và đo đạc chu vi bằng phần mềm [5], ta được
chiều dài tương đương ứng với 1 bước nếp gấp là:

Lng=178,26 mm
Ltđ =n . Lng =19. 0,17826=3,39 m

Diện tích xung quanh thực tế của buồng lửa:


2
S xq=F bx =π .d bl .l tđ =π . 0 ,669 . 3,39=7 , 1248 m

Theo Tài Liệu [2], ta sẽ có D1=40 ÷50 kg /m 2 h ứng với Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu
FO ‘Lưu ý chọn năng suất bốc hơi riêng D1 không quá lớn cũng không quá nhỏ’. Vậy
năng suất bốc hơi riêng:
2
D 1=45 kg h ơ i /m h

Sản lượng hơi D=1,8 tấn /h

Tổng diện tích trao đổi nhiệt:

D 1800
F= = =40 m2
D1 45

Diện tích đối lưu:

F dl =F−Fbx =40−7 ,1248=32, 8752 m2

Số pass bên trong lò hơi (Ứng với Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO “tính cả buồng
lửa của Lò hơi”)

2 pass khói và 1 pass buồng lửa

Chọn đường kính ngoài của dàn ống trao đổi nhiệt đối lưu theo tiêu chuẩn (Ứng với
Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO)

∅ 51mm

Chọn đường kính trong của dàn ống trao đổi nhiệt đối lưu theo tiêu chuẩn (Ứng với
Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO)

∅ 46 mm

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Chiều dài của dàn ống trao đổi nhiệt đối lưu (Lấy bằng chiều dài của buồng lửa có
L=2,8 m ứng với Lò hơi ống lò ống lửa đốt dầu FO)

L =2,8 m

Tổng chiều dài ống:

F 32,8752
∑ Ldl = π ddl =
π ×0,051
=20 5,1863 m
dl

Tổng số ống sinh hơi đối lưu sơ bộ:

205,1863
n= =7 3 ống
2,8

Pass 2 42 ống, pass 3 31 ống

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

PHẦN 4. TÍNH TOÁN CÁC BỀ MẶT TRAO ĐỔI ĐỐI LƯU

4.1

Chọn nhiệt độ buồng lửa sơ bộ: t bl =10 5 0℃

Bảng

(Ct)kk (Ct¿ RO 2 (Ct¿ N 2 (Ct¿ H O


2

1485,625 kJ/m3tc 2330,945 kJ/m3tc kJ/m3tc 1783,563 kJ/m3tc

Nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa tương ứng t bl =1030 ℃:
} =21326,212 kJ/k ¿
I bl

Tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy của 1kg nhiên liệu:

}} over {{t} rsub {bl} - {t} rsub {bl} rsup { 40357,0984−21326,212


V C =Qs−I bl = =23,8448 kJ /kgk=5,6952 kcal /kgK
m
1828,1155−1030

Hb
ψ= =1
Fv

Chọn hệ số bám bẩn từ sách Thiết kế lò hơi của thầy Trần Thanh Kỳ (trang 46)

ξ=0,9

Độ đen của buồng lửa:

0,82 a'
a o=
a + ( 1−a ) .ψ . ξ
' '

F v : Diện tích toàn bộ buồng lửa

H b : Diện tích vách do dàn ống choáng chỗ: H b =¿ F v =¿ 7,1248 m2

a : Độ đen hiệu dụng của ngọn lửa


'

'
a =β . α

β : Hệ số phụ thuộc vào sắc thái của ngọn lửa, tra bảng 50 [1] ta được:

β=0,75

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

−kps
α =1−e

p – áp suất của buồng lửa, chọn p= 1 ata

k – hệ số làm yếu tia bức xạ trong môi trường buồng lửa

T ”bl
k =1,6. −0,5=1,5 848
1000

s- bề dày hiệu dụng của lớp bức xạ

V BL
s=3,6 . =0,4973 m
Fv

k . p . s = 0,7881

α =1−e
−kps
= 0,5453

a =β . α = 0,409
'

'
0,82 a
a o= =0,3564
a + ( 1−a ) .ψ . ξ
' '

} = {{T} rsub {a}} over {left ({1,27 . {10} ^ {-8} . ξ. {H} rsub {b} . {a} rsub {0} . {{T} rsub {a}} ^ {3} } over {φ. {B} rsub {t} . {V} rsub {{C} rsub {m}} } right ) +1}
t bl

Như vậy, độ chênh lệch nhiệt độ:


'
∆ t k =¿

Vậy nhiệt độ khói thải ra khỏi buồng lửa:


} =1027,9511 ¿
t bl

(Ct)kk (Ct¿ RO 2 (Ct¿ N 2 (Ct¿ H O 2

1451,7028 kJ/m3tc 2274, 7446kJ/m3tc 1434,1969kJ/m3tc 1540,7940kJ/m3tc

¿ 1,5787 . (Ct )RO +1,4848 . (Ct )H O +8,3174 . ( Ct ) N + ( 1,2−1 ) .10,5283 . ( Ct )kk + 0,0161 ( 1,2−1 ) 10,5283 . (Ct )H O +
2 2 2 2

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Tổng nhiệt lượng bức xạ trong buồng lửa:

kJ
Qbx =Qs −I 'bl' =40357,0984−20916,7261=19440,3726
kg

Bài tập 4: TÍNH TOÁN CÁC BỀ MẶT ĐỐT ĐỐI LƯU


Số pass khói đối lưu: 2

Số ống: 72

Số ống pass 2 sẽ nhiều hơn số ống pass 3 một vài ống.

n = 42 ống
2

n = 30 ống
3

Dự kiến nhiệt độ khói ra sau pass 2:


''
'' t bl + ( t s+70 ) 1027,9511+ ( 175,4+ 70 )
t =
2 = =424,4504 ℃
3 3

YÊU CẦU : Q tính theo PT truyền nhiệt = Q tính theo PT cân bằng nhiệt.

ĐIỀU KIỆN: sai khác ΔQ < 2%

Q cân bằng tính theo công thức (mục 6.2, tr.58):

Qcb=φ(I’–I”+ΔαIzo)

Trong đó:

φ = 0,964 – hệ số bảo toàn nhiệt năng

I’ – entanpi khói vào pass 2

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

I'=Ibl''=20916,7261kJ/kg

I” – entanpi khói ra khỏi pass 2, vớit '2' = 424,4504 °C, nội suy:

(Ct)kk (Ct¿ RO 2 (Ct¿ N 2 (Ct¿ H O


2

565,3572kJ/m3tc 826,2748kJ/m3tc 564,9756kJ/m3tc 667,4054kJ/m3tc

¿ 1,5787 . (Ct )RO +1,4848 . (Ct )H O +8,3174 . ( Ct ) N + ( 1,2−1 ) .10,5283 . ( Ct )kk + 0,0161 ( 1,2−1 ) 10,5283 . (Ct )H O +
2 2 2 2

I ”=8207,6074 kJ /kg

Δ α= Δ α bl =0,05 – độ lọt không khí sau buồng lửa

kJ
I oz =I kkl =492,7244
kg

 Q cân bằng:

Qcb =φ ( I ’ – I ”+ Δα I z ) =0,964. ( 20916,7261−8207,6074+0,05. 492,7244 )


o

kJ kcal
12275,3397= =2931,9145
kg kg

Q truyền tính theo công thức (mục 6.1, tr.58):

kH Δ t
Qtr = ,kcal /kg
Bt

Trong đó:

k – hệ số truyền nhiệt bề mặt tính toán, kcal/m2h°C.

H – bề mặt đốt tính toán, thường lấy về phía khói, ở pass 2

H=π . d tr .l . n2=π .0,046 . 2,8. 42=16,9948 m 2

Δt – độ chênh lệch nhiệt độ, °C

A. Hệ số truyền nhiệt

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Hệ số Công thức tổng quát: (6.5 tr.61), tuy nhiên sử dụng công thức riêng cho
từng bề mặt cụ thể:

Bề mặt sinh hơi & Bộ hâm nước: chỉ tính α1, (6.11 tr.64)

1
k=
1

α1

ε – hệ số bám bẩn (vùng đối lưu), tra bảng mục 6.41 tr. 93:

ε =0,015

α 1 – hệ số tỏa nhiệt từ khói cho vách:

α 1=ω α k +α b

Trong đó:

ω – hệ số bao phủ, tính đến sự giảm hấp thụ nhiệt của bề mặt do không được khói bao
phủ toàn bộ. Đối với khói đi trong ống nằm ngang ω=1.

B. Hệ số tỏa nhiệt đối lưu αk


α k – hệ số tỏa nhiệt đối lưu của khói:

Nuλ
α k=
δ

Ống nằm ngang: δ =d tr =0,046 m

Nhiệt độ tính toán của khói là trung bình cộng của nhiệt độ vào và ra pass 2:
'' ''
t 2 +t bl 424,4504+ 1027,9511
t m= = =726,2001 ℃
2 2

Nhiệt độ vách ống, 6.36

Bt Qcb 121,7.2931,9145
t v =t bh+ ε . =175,4 +0,015. =490,3322 ℃
H 16,9948

Tra bảng thông số khói sách Truyền nhiệt (Bảng 23 Tr 412), nội suy:

−2 726,2001−700 W
λ=8,27 .10 + ( 9,15−8,27 ) .10−2=8,5006 .10−2
800−700 mK

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

( )
2
726,2001−700 ( −6 −6 m
ν= 112,4 + 131,8−112,4 ) . 10 =117,2614.10
800−700 s

726,2001−700
P r f =0,61+ ( 0,60−0,61 )=0,6074
800−700

490,3322−400
P r v =0,64+ ( 0,63−0,64 )=0,631
500−400

Lưu lượng thể tích trung bình V ở nhiệt độ tm, Đối với khói: (6.16 tr.66):

Bt V k ( t m+ 273 )
V=
3600.273

Với thể tích khói đối với 1 kg nhiên liệu:

V k =V kkhô +V H 2 O

3
0 0 m
V kkhô =V R O +V N + ( α −1 ) V kk=1,5787+ 8,3174+ ( 1,2−1 ) .10,5283=12,0018
2 2
kg
3
m
V H O =V 0H O + 0,0161 ( α −1 ) V 0kk =1,4848+ 0,0161. ( 1,2−1 ) .10,5283=1,5187
2 2
kg
m3tc
V k =12,0018+ 1,5187=13,5205
kg

Bt V k ( t m+ 273 ) 121,7.13,5205. ( 726,2001+273 ) m3


V= = =1,6729
3600.273 3600.273 s

Vận tốc khói trong ống ở pass 2:

V 1,6729 m
ωk= = =23,9671
2
d tr 0,046
2
s
π . . n2 π . .42
4 4

Hệ số Reynold:

ωδ 23,9671.0,046
ℜ= = =9401,9567
ν 117,2614.10−6

2200 < Re < 10000 -> Chảy quá độ

( )
0,25
0,43 P rf
Nu=K 0 P r .εl
Prw

Re.10-3 2,2 2,3 2,5 3,0 3,5 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

K0 1,9 3,2 4,0 6,8 9,5 11 16 19 24 27 30 33

9401,9567−9000
Với K 0 =30+ ( 33−30 )=31,2059
10000−9000

l 2,8
Tỉ số = =60,8696>50 → ε l=1
d 0,046

( )
0,25
0,43 0,6074
Nu=31,2059.0,6074 .1=24,9455
0,631

Nuλ 24,9455.8,5006 .10−2 W kcal


α k= = =46,0982 2 =39,6373 2
δ 0,046 m K m h℃

C. HỆ SỐ TỎA NHIỆT BỨC XẠ αb

Tính theo các CT (6.31 tr.82) hay giản đồ H.6.12 cho trường hợp:

Dòng khói tinh khiết (không chứa bụi):

( )
3.6
T
1− v
−8 a v +1 3 T 2
α b=4,9.10 . aT . ,kcal /m h ℃
2 T
1− v
T

Trong đó:

av – Độ đen của vách chọn = 0,82

a – độ đen của dòng khói có bụi và không có bụi ở nhiệt độ T°K


−kps
a=1−e

kps – tổng lực hấp thụ của sản phẩm cháy

áp suất âm p = 1 atm

k = ( k k r n+ k n μ )

Đối với dòng khói tinh khiết (đốt nhiên liệu lỏng), số hạng thứ hai không còn nữa

Hệ số làm yếu bức xạ bởi khí 3 nguyên tử chứa trong sản phẩm cháy:

0,8+1,6 r H O
k k=
pn s
2

(1−0,38. 1000
T
)
rH 2 O – thành phần thể tích của hơi nước

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

VH O 1,5187
r H O= 2
= =0,1123
2
Vk 13,5205

pn= p r n – tổng áp suất riêng phần của khí 3 nguyên tử

VRO 1,5787
r n =r H O +r R O =r H O + 2
=0,1123+ =0,2291
2 2 2
Vk 13,5205

Bề dày hiệu dụng lớp bức xạ s trong ống khói:

d 2tr
π l
V 4 d tr 0,046
s=3,6 =3,6. =3,6 =3,6. =0,0414 m
Fv π d tr l 4 4

T – nhiệt độ trung bình tuyệt đối dòng khói = tm + 273 = 999,2001 K

k k=
0,8+1,6.0,1123
1.0,2291.0,0414
1−0,38. (
999,2001
1000
=64,0713 )
a=1−e−64,0713.1 .0,0414 .0,2291=0,4554

Tv – nhiệt độ vách tuyệt đối = 763,3322 K

−8 0,82+1
α b=4,9.10 . 3
.0,4554 .999,2001 .
1−
763,3322 3.6
999,2001 ( kcal
=53,2636 2
)W
=61,9456 2
2 763,3322 m h℃ m K
1−
999,2001

 Hệ số tỏa nhiệt từ khói cho vách

kcal
α 1=ω α k +α b=1.39,6373+53,2636=92,9009
m2 h ℃

1
k= =38,8136
1
+0,015
92,9009

D. Độ chênh nhiệt độ

Δ t max −Δ t min
Δ t=
Δ t max
ln
Δ t min

''
Δ t max =t bl −t bh=1027,9511−175,4=852,5511℃

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

''
Δ t min =t 2 −t bh =424,4504−175,4=249,0504 ℃

852,5511−249,0504
Δ t= =490,4206 ℃
852,5511
ln
249,0504

 Q truyền:

kH Δt 38,8136.16,9948.490,4206 kcal kJ
Qtr = = =2658,1416 =11129,1073
Bt 121,7 kg kg

E. Độ sai lệch:

|Qtr−Qcb| |11129,1073−12275,3397|
Δ Q= = =%
Qcb 12275,3397

 Δ Q < 2% Chấp nhận kết quả

KẾT QUẢ CUỐI CÙNG PHẦN ĐỐI LƯU

Kết quả T & Q cuối cùng: lấy theo PT cân bằng nhiệt:

Qđl2 = 12755,8 kJ/kg

T = 415 °C

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

PHỤ LỤC

Phụ lục A Tra nhiệt độ sôi của nước ở áp suất p=8 barg

Phụ lục B Tra Enthalpy của nước cấp ở các trạng thái

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

Phụ lục C Bảng tra Giá trị (Ct) của các khí có trong khói sau quá trình cháy

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |


THIẾT KẾ LÒ HƠI LỚP: L.02

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình và tài liệu

[1] Kỳ, T.T (1990). Thiết kế lò hơi. Nhà xuất bản Trung tâm nghiên cứu thiết bị và
năng lượng mới Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM.

[2] Bài giảng Lò hơi và thiết bị đốt của Thầy Võ kiến Quốc

[3] Châm, ĐN & Đòng, HN (2008). Lò hơi và thiết bị đốt. Nhà xuất bản Khoa học cà
kỹ thuật Hà Nội

Phần mềm sử dụng

[4] Phần mềm EES32

[5] Phần mềm Autocad 2019

GVHD: VÕ KIẾN QUỐC Trang |

You might also like