You are on page 1of 40

Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc một nồi để cô đặc dung dịch nước xoài

ép năng suất 280kg/mẻ, từ nồng độ 10 Bx đến 55 Bx


Thành phần dinh dưỡng có trong 100g xoài chín (Tr 263 ứng với 285)
Nguyên liệu cô đặc ở dạng dung dịch gồm:
- Dung môi: nước
- Các chất hòa tan chiếm chủ yếu là đường Saccaroze và nhiều cấu tử với hàm
lượng rất thấp (coi như không có). Các cấu tử này xem như không bay hơi trong
quá trình cô đặc.
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TÍNH THIẾT KẾ
THIẾT BỊ CHÍNH
Số liệu ban đầu:
- Dung dịch nước xoài ép có:
+ Nồng độ ban đầu: 10 Bx
+ Nồng độ cuối: 55 Bx
- Chọn nhiệt độ ban đầu là: 20C
- Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 3 at
- Chọn áp suất ngưng tụ Pck = 0,2 at
- Cô đặc gián đoạn với năng suất 280kg/mẻ
3.1. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 Phương trình cân bằng vật chất cho các giai đoạn:
Gđ = G c + W
Gđ.xđ = Gc.xc
Trong đó: Gđ, Gc: lượng dung dịch đầu, dung dịch cuối của mỗi giai đoạn, kg
xđ, xc: nồng độ dung dịch đầu, dung dịch cuối của mỗi giai đoạn, %
W: lượng hơi thứ bốc ra của mỗi giai đoạn, kg
 Chia lượng dung dịch nhập vào theo các khoảng nồng độ: 10%, 25%, 40%,
55%
 Giai đoạn từ 40% đến 55%:
Có xđ = 40% = 0,4; xc = 55% = 0,55; Gc = 280kg
280 .0,55
Suy ra Gđ = =385 (kg)
0,4
Lượng hơi thứ bốc ra: W = Gđ – Gc = 385 – 280 = 105 (kg)
 Giai đoạn từ 25% đến 40%
Có xđ = 25% = 0,25; xc = 40% = 0,4; Gc = 385 kg
385 .0,4
Suy ra Gđ = =616 (kg)
0,25
Lượng hơi thứ bốc ra: W = Gđ – Gc = 616 – 385 = 231 (kg)
 Giai đoạn từ 10% đến 25%
Có xđ = 10% = 0,1; xc = 25% = 0,25; Gc = 616 kg
616.0,25
Suy ra Gđ = =1540 (kg)
0,1
Lượng hơi thứ bốc ra: W = Gđ – Gc = 1540 – 616 = 924 (kg)
 Tổng lượng hơi thứ bốc ra trong toàn bộ quá trình cô đặc:
Wtổng = 924 + 231 + 105 = 1260 (kg)
 Tổng lượng nhập liệu ban đầu: Gđ = 1540 (kg)

Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả cân bằng vật chất

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


Khối lượng dung dịch, kg 1540 616 385 280
Lượng hơi thứ đã bốc hơi, kg 0 924 231 105
Khối lượng riêng dung dịch, kg/m3 1039,98 1105,51 1178,53 1259,76

3.2. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG


Chọn áp suất thiết bị ngưng tụ P0 = 0,2 at
Suy ra nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ t0= 59,7ºC
(Bảng I. 251 trang 314 Tài liệu [1])
Chọn tổn thất nhiệt độ từ nồi cô đặc về thiết bị ngưng tụ 0,5C
Nhiệt độ hơi thứ ở buồng đốt t1 = 59,7 + 0,5 = 60,2C.
Đây cũng là nhiệt độ sôi của dung môi (là nước) trên mặt thoáng dung dịch
Với ts= 60,2C.
Áp suất trên mặt thoáng dung dịch trong buồng bốc hơi là P1 = 0.2031 at
(Bảng I.250 trang 312 Tài liệu [1])
3.2.1. TỔN THẤT NHIỆT ĐỘ
Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc bao gồm: tổn thất do nồng độ, tổn thất do áp
suất thủy tĩnh và tổn thất do trở lực đường ống.
 Tồn thất nhiệt do nồng độ – Nhiệt độ sôi dung dịch
Theo công thức Tisenco (VI.9 trang 59 Tài liệu [2]):
' '
❑ =❑o f , C

Trong đó:
'
❑o: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch tính lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
môi ở áp suất thường (áp suất khí quyển)
T2
f: hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức f =16,2. với T là nhiệt độ sôi của dung
r
môi nguyên chất ở áp suất đã cho (K) và r là ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi
nguyên chất ở áp suất làm việc (J/kg)
Tại giá trị P1 = 0.2031 at, ta tính ra r = 2358.103 J/kg (Bảng I.251 trang 314 Tài liệu
2
(60,2+273)
[1]), từ đó tính được f =16,2. =0,76
2358.1000
*Tính tại nồng độ 10%:
Ta có: ❑'o=0,16 (Hình VI.2 trang 60 Tài liệu [2])
Suy ra ❑' =0,16 . 0,76=0,12C
Nhiệt độ sôi dung dịch là tsdd = tsdm + ❑' = 60,2C + 0,12C = 60,32C
Tính tương tự tại các nồng độ khác, ta thu được kết quả:
Bảng 3.2: Kết quả tính toán tổn thất nhiệt do nồng độ

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


'
❑o (C) 0,16 0,51 1,12 2,33
❑ (C)
'
0,12 0,39 0,85 1,77
Nhiệt độ sôi dung dịch, C 60,32 60,59 61,05 61,97

 Tồn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh


Đây là tổn thất nhiệt do sự chênh lệch nhiệt độ sôi của lớp chất lỏng trên đáy buồng
bốc hơi so với lớp chất lỏng có nhiệt độ sôi trung bình (thường lấy nhiệt độ sôi của lớp
chất lỏng ở giữa buồng bốc).
Ta có: ttb – t1
Mà áp suất thuỷ tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc:
h
Ptb = P1 + (Δh+ ).dds.g (N/m2)
2
h
Hay Ptb = P1 + (Δh + ). .g.1,0197×10−5 (at)
2 dds
Trong đó:
ttb: nhiệt độ sôi của dung dịch ứng với áp suất Ptb
t1: nhiệt độ sôi của dung dịch ứng với áp suất P1 trên mặt thoáng
P1: áp suất hơi thứ trên bề mặt dung dịch (N/m2)
Δh: chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ đáy buồng bốc hơi đến mặt thoáng của dung
dịch (m). Thường chọn Δh = 0,5 m
h: chiều cao buồng đốt (m); h = 1,5m
dds: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3), dds = 0,5dd
g: gia tốc trọng trường (m/s2).Thường chọn g = 9,81 m/s
Tính tại thời điểm dung dịch có nồng độ 10%:
1039,98
Ta có: Ptb = 0,2031 + (0,5 + 0,75) x x 9,81 x 1,0197.10-5= 0,268 at
2

Theo Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1], ta có tại áp suất 0,268 at, ta nội suy
được 65,82C.
Vậy tại áp suất 0,268 at, nhiệt độ sôi của H2O là 65,83C
Độ tăng nhiệt độ do cột thủy tĩnh là: ❑' ' = ttb – t1 = 65,83 – 60,2 = 5,63C
=> Nhiệt độ sôi dung dịch Đường 10% ở áp suất Ptb là:
tsdd(Ptb) = tsdd(P1) + ❑' ' = 60,32 + 5,63 = 65,95C
Tính tương tự cho các khoảng nồng độ khác ta có:
Bảng 3.3: Kết quả tính toán
Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55
❑ , C
''
5,63 5,98 6,43 6,88
tsdd(Ptb), C 65,95 66,59 67,46 68,85
 Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ổng
Thường chấp nhận mức tổn thất nhiệt trên các đoạn ống dẫn hơi thứ đến thiết bị ngưng
tụ là ❑'' ' = 1oC
 Tổng tổn thất nhiệt:

∑ ∆=∆' +∆ '' +∆' ' '


Bảng 3.4: Kết quả tính toán

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


❑' (C) 0,12 0,39 0,85 1,77
❑' ' ¿C) 5,63 5,98 6,43 6,88
❑' ' ' (C) 1 1 1 1
 6,75 7,37 8,28 9,65
 Chênh lệch nhiệt độ hữu ích:
thi = tD – (t0 + )
Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ t0= 59,7ºC
Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa, áp suất hơi đốt là 3 at => t D = 132,9C (Bảng I.251
trang 314 Tài liệu [1])
Bảng 3.5: Kết quả tính toán chênh lệch nhiệt độ hữu ích

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


 6,75 7,37 8,28 9,65
thi 66,45 65,83 64,92 63,55

3.2.2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CHO CÁC GIAI ĐOẠN
 Cân bằng nhiệt lượng: Nhiệt vào = Nhiệt ra
 Nhiệt lượng vào gồm có:
 Do dung dịch đầu: Gđcđtđ
 Do hơi đốt: D.(1-ϕ ).i”D
 Độ ẩm của hơi: DctD
 Nhiệt lượng ra gồm có:
 Hơi thứ mang ra: W.i”w
 Nước ngưng tụ: Dc
 Sản phẩm mang ra: Gccctc
 Nhiệt cô đặc: Qcđ
 Nhiệt tổn thất: Qtt
 Độ ẩm của hơi:  = 0,05
 Phương trình cân bằng nhiệt:
Gđcđtđ + D.(1-ϕ ).i”D+ ϕDcθ = Gccctc + W.i”w + Dc  Qcđ + Qtt
Với
D: lượng hơi đốt sử dụng, kg
ϕ =5 %: tỉ lệ nước ngưng bị cuốn theo

θ : nhiệt độ nước ngưng, ℃

c: nhiệt dung riêng nước ngưng ở θ o C , J/kg độ


cđ, cc: nhiệt dung riêng dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, J/kg độ
tđ, tc: nhiệt độ dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, oC
i”D: entanpi của hơi đốt, J/kg
i”w: entanpi của hơi thứ, J/kg
Qtt: nhiệt lượng tổn thất, J
Qcđ: nhiệt lượng cô đặc, J
 Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp:
QD = D.r
 Nhiệt dung riêng của dung dịch
 Nếu x < 20% ta tính C theo công thức:
Cdd = 4186.(1- x) (Công thức I.43 trang 152 Tài liệu [1])
 Nếu x > 20% thì C được tính theo công thức
Cdd = cht.x + 4186.(1- x) (Công thức I.44 trang 152 Tài liệu [1])
Trong đó:
x là nồng độ dung dịch; cht: nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan (không chứa
nước)
cht được tính theo công thức: (Công thức I.41 trang 152 Tài liệu [1])
Cc . nc+CH .nH +CO . nO
cht = MC H o
12 22 11

Với nC, nH, nO: số nguyên tử C,H,O trong hợp chất


CC, CH,CO: nhiệt dung riêng của các nguyên tố C,H,O.
Tra bảng I.141 trang 152 Tài liệu [1] ta có:
 CC = 7500 (J/kg.độ)
 CH = 9630 (J/kg.độ)
 CO = 16800 (J/kg.độ)

7500× 12+ 9630 ×22+16800 ×11


Vậy Cht = =1423 (J/kg.độ)
342

Vậy nhiệt dung riêng của dung dịch theo nồng độ:

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


Nhiệt dung riêng, J/kg.độ 3764,4 3495,3 3080,8 2666,4

 Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa, áp suất hơi đốt là 3 at ⇒ tD = 132,9C (Bảng
I.251 trang 314 Tài liệu [1])
 Nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất 3 at là r = 2171.103 J/kg.độ (Bảng I.251 trang
314 Tài liệu [1])
 Entanpi của hơi thứ ở 60,2C, iw” = 2608,3.103 J/kg (Bảng I.250 trang 312 Tài
liệu [1])
 Tổn thất nhiệt Qtt = 0.05QD
 Xem nhiệt cô đặc Qcđ là không đáng kể

 Giai đoạn đưa dung dịch từ 10% lên 65,95C


Gđ = Gc = 1540 kg
cđ = cc = 3767,4 J/kg độ
tđ = 20C; tc =65,95C; W = 0 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q1 =1540.3767,4.(65,95 - 20) = 2,67.108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp (kể cả tổn thất):
QD1 = 1,05.Q1 = 2,80.108 J
Lượng hơi đốt sử dụng:
QD 1 2,80.10 8
D1 = = =128,98 kg
r 2171.10
3

 Giai đoạn đưa dung dịch từ 10% đến 25%


Gđ = 1540 kg ; cđ =3767,4 J/kg.độ ; tđ =65,95C
Gc = 616 kg ; cc = 3495,3 J/kg.độ ; tc = 66,59C
W = 924 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q2 = 616.3495,3.66,59 – 1540.3767,4.65,95 + 924.2608,2.103
⇒ Q2 = 21,71.108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp (kể cả tổn thất)
QD2 =1,05.Q2 = 22,79.108 J
Lượng hơi đốt sử dụng:
QD 2 22,79.10 8
D2 = = 3
=1049,75 kg
r 2171.10
 Giai đoạn từ 25% đến 40%
Gđ = 616 kg ; cđ =3495,3 J/kg.độ ; tđ = 66,59C
Gc = 385 kg ; cc = 3080,8 J/kg.độ ; tc = 67,46C
W = 231 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q3 = 385.3080,8.67,46 – 616.3495,3.66,59 + 231.2608,2.103
⇒ Q3 = 5,39.108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp ( kể cả tổn thất )
QD3 = 1,05.Q3 = 5,66.108 J
Lượng hơi đốt sử dụng:
QD 3 5,66. 108
D3 = = =260,71 kg
r 2171.10
3

 Giai đoạn từ 40% đến 55%


Gđ = 385 kg ; cđ = 3080,8 J/kg độ ; tđ =67,46oC
Gc = 280 kg ; cc = 2666,4 J/kg độ ; tc = 68,85oC
W = 105 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q4= 280.2666,4.68,85 – 385.3080,8.67,46 + 105.2608,2.103
⇒ Q4 = 2,45.108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp (kể cả tổn thất)
QD4 = 1,05.Q4 = 2,57.108 J
Lượng hơi đốt sử dụng:
QD 4 2,57.108
D4 = = =118,38 kg
r 2171.10 3
 Tổng nhiệt lượng cung cấp là: Qtổng = Q1+Q2+Q3+Q4 = 32,22.108 J
 Tổng lượng hơi đốt sử dụng là: Dtổng = D1+D2+D3+D4 = 1557,82 kg
 Lượng hơi đốt riêng:
D tổng 1557,82
Driêng = = =1,24 kg hơi đốt/kg hơi thứ
W tổng 1260

Bảng 3.6: Tóm tắt quá trình cân bằng năng lượng

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55


Nhiệt lượng hữu ích, Jx10 8
2,67 21,71 5,39 2,45
Tổng nhiệt lượng cung cấp, Jx10 8
2,80 22,79 5,66 2,57
Lượng hơi đốt sử dụng, kg 128,98 1049,75 260,71 118,38

3.3. TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH


3.3.1. HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH SÔI
3.3.1.1. Các ký hiệu và công thức
1: hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi, W/m2K
2: hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi, W/m2K
q1: nhiệt tải riêng phía hơi ngưng, W/m2
q2: nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi, W/m2
qv: nhiệt tải riêng phía vách buồng đốt, W/m2
tv1: nhiệt độ trung bình vách ngoài buồng đốt, C
tv2: nhiệt độ trung bình vách trong buồng đốt, C
tD: nhiệt độ hơi đốt, tD = 132.9C
tdd: nhiệt độ dung dịch sôi, C
∆ t 1=t D −t v 1

∆ t 2=t v 1−t dd

∆ t =t v1−t v 2
v

1
t m=
2 ( t D +t v ): nhiệt độ màng nước ngưng, oC
1

3.3.1.2. Phía hơi đốt thành thiết bị


Ta có: q1 = 1.t1 = α1. (t D −t v 1) (1)
Theo công thức V.101 trang 28 Tài liệu [2]:

α 1=2,04 A .

4 r , W/m2.K (2)
∆tH
2 3 0,25
ρ λ
Với A = ( ) phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm:
μ

tm, C 40 60 80 100 120 140 160 180 200


A 139 155 169 179 188 194 197 199 199
Trong đó:
: khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ tm, kg/m3
: hệ số dẫn nhiệt của nước ở nhiệt độ tm, W/mK
: độ nhớt của nước ở nhiệt độ tm, Pas
r: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi ở nhiệt độ tD, r = 2171.103 J/kg
3.3.1.3. Từ thành thiết bị tới dung dịch
Ta có: q2 = 2.t2 = α 2 . ¿) (3)
Theo công thức VI.27 trang 71 Tài liệu [2]:
0,565
λ dd
2 = α n .( ) .¿ ¿ , kcal/m2.K.h (4)
λn

Trong đó:
n, n, Cn, n: hệ số dẫn nhiệt (W/mK), khối lượng riêng (kg/m3), nhiệt dung riêng
(J/kg.độ), độ nhớt (Pas) của nước
dd, dd, Cdd, dd: các thông số của dung dịch theo nồng độ
n: hệ số cấp nhiệt tương ứng của nước, W/m2K
n = 0,56.q0,7.p0,15, W/m2.độ (5), (Công thức V.90 trang 26 Tài liệu [2])
Với:
q: nhiệt tải riêng, W/m2
p: áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N/m2
p = p1 = 0.2031 at = 19924,11 N/m2
 Các thông số của nước: (Bảng I.249 trang 310 Tài liệu [1])
tsdm = 60,2C
n = 983,1 kg/m3
Cn = 4183 J/kg.độ
n = 0,47.10-3 Ns/m2
n = 65,9.10-2 W/mK
 Các thông số của dung dịch:
µdd nội suy theo ở Bảng I.112 trang 114 Tài liệu [1] (ở 40℃)
λ dd Tính theo công thức I.32 trang 123 Tài liệu [1]

λ dd = AC p ρ

3 ρ
M
(W/mK)

1
Mdd = x + 1−x
342 18

Với: x: nồng độ dung dịch


Cdd và ρdd xác định theo nồng độ:
Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55
Tsdd, ℃ 65,95 66,59 67,46 68,85
dd, kg/m3 1039,98 1105,51 1178,53 1259,76
Cdd, J/kg.độ 3767,4 3495,3 3080,8 2666,4
dd, Ns/m2 0,97.10-3 1,425.10-3 3,021.10-3 4,030.10-3
Mdd 19,88 23,58 28,98 37,58
λ dd, W/mK 0.525 0,499 0,447 0,388
3.3.1.4. Giai đoạn cấp nhiệt từ thành đến dung dịch
∆ tv
Ta có: q v = (6) ⇒ ∆ tv =q v . ∑ r v
∑ rv
1 δv 1
Trong đó: ∑ r v = + +
r1 rv r2
1 1 1
Lấy r = r = 4000
1 1

Bề dày vách buồng đốt δv = 2 mm


Hệ số dẫn nhiệt qua vách λv = 17,5 W/mK
1 δv 1
−3
1 2 ×10 1
⇒ ∑ r v= + + = + + =6,143 ×10−4
r 1 r v r 2 4000 17,5 4000

3.3.1.5. Hệ số truyền nhiệt K


1
K=
1 1
+ ∑ r v + , W/m K
2

α1 α2

Do không biết chính xác nhiệt độ vách ống truyền nhiệt nên phải thực hiện tính lặp
như sau:
1. Chọn t v (< tD) ⇒ ∆ t 1
1

2. Tính α1 theo công thức (2)


3. Tính q1 theo công thức (1)
4. Tính ∆ t v theo công thức (6) với qv = q1 ⇒t v , Δ t2
2

5. Tính αn theo công thức (5) với q = q1


6. Tính α2 theo công thức (4)
7. Tính q2 theo công thức (3)
1
8. Tính q tb= ×( q1 +q 2)
2
q1−q tb
9. Xác định sai số ss=
q1
Nếu ss > 5% thì chọn lại và lặp lại quá trình tính đến khi đạt sai số nhỏ
10. Tính K theo công thức (7)
Tính K cho các giai đoạn:
 Tính ở nồng độ 10%
• Chọn t v =124,3 ℃ ⇒∆ t 1=132,9−124,3=8,6 ℃
1

• Tính α1
1
t m= × ( 132,9+124,3 )=128,6 ℃ ⇒ A=190,58
2
√ √
3
r 4 2171 ×1 0
⇒ α 1=2,04 × A × 4 =2,04 × 190,58× =7874,54 W/m2K
Δ t1 × H 8,6 × 1,5

q 1=α 1 × ∆t =7874,54 ×8,6=67721,02 (W/m2)


1

∆ t =q1 × ∑ r v =¿ 67721,02× 6,143× 10−4 =41,60 ℃ ¿


v

⇒t v =124,3−41,6=82,7 ℃
2

⇒ ∆ t 2=82,7−65,95=16,75 ℃

Theo công thức (5) ta có:


=5951,16 (W/m2K)
0,7 0,15
α n=0,56 ×(67721,02) ×(19924,11)

Theo công thức (4) ta có:

[( ]
0,435

( ) )
0,565
0,525 1039,98 2 3767,4 0,47 × 10−3
α 2=5951,16 × × × ×
0,659 983,1 4183 0,97 × 10−3

⇒ α 2=3831,96 (W/m2K)

q 2=α 2 × ∆t =3831,96 ×16,75=64185,33 (W/m2)


2

1 1
q tb = × ( q 1+ q2 ) = × ( 67721,02+64185,33 )=65953,18 (W/m2)
2 2

• Sai số: ss= | q1


= ||
q1−qtb 67721,02−65953,18
67721,02 |
=0,026 % (thoả mãn)

 • Vậy t v =124,3 ℃
1

• Hệ số truyền nhiệt
1
K= =997,75( W / m2 K )
1 −4 1
+6,143 ×10 +
7874,54 3831,96

Tính tương tự cho các nồng độ khác ta có:


 Nồng độ 25%: t v =126 ℃ (thỏa mãn)
1

 Nồng độ 40%: t v =127,2℃ (thỏa mãn)


1

 Nồng độ 55%: t v =128 ℃ (thỏa mãn)


1

Bảng 3.5. Kết quả


Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55
Tsdd, ℃ 65,95 66,59 67,46 68,85
q1, W/m2 67721,02 57486,67 49859,27 44540,96
q2, W/m2 64185,33 58836,52 50541,62 44349,97
qtb, W/m2 65953,18 58161,6 50541,62 44445,46
α1, W/m2K 7874,54 8331,4 8747,24 9089,99
α2, W/m2K 3831,96 2441,41 1759,73 1394,83
K, W/m2K 997,75 874,18 771,08 693,84
Sai số, % 0,026 1,17 1,37 0,21

3.3.2. HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT ĐỂ ĐƯA DUNG DỊCH BAN ĐẦU TỪ 20℃


LÊN 65,95℃
3.3.2.1. Các ký hiệu và công thức
t t
Các kí hiệu  1 ,  2 , q1, q2, qv, v , v , tD, tdd, t 1 , t 2 , t v , tm như mục 1.1
1 2

3.3.2.2. Phía hơi ngưng


q 1=α 1 × ∆ t 1

α 1=2,04 × A ×

4 r
∆t × H
1

Với A được xác định theo tm


r = 2171.103 J/kg
H = 1,5 m
3.3.2.3. Phía vách
∆ tv
với ∑ r v =6,143.10 (W / m K )
−4 2
qv=
∑ rv

3.3.2.4. Phía dung dịch


q 2=α 2 × ∆ t 2

 2 .l Nu. dd
Nu   2 
 dd l

Trong đó: Nu  C.Gr. Pr 


n

c dd . dd
Pr 
 dd (Công thức V.35 trang 12 Tài liệu [2])

3 2
g . l . ρ dd . β . ∆ t
Gr= 2 (Công thức V.39 trang 13 Tài liệu [2])
μ dd

C và n phụ thuộc vào Pr và Gr như sau


3
Gr.Pr  10 thì Nu = 0.5

 500 thì Nu  1.18Gr. Pr 


3 0.125
Gr.Pr  10
Gr. Pr  500  2.10 7 thì Nu  0.54Gr. Pr 
0.25

Gr.Pr  2.10 thì Nu  0.135Gr. Pr 


0.33
7

l: chiều cao ống truyền nhiệt, l = 1.5 m


ρdd , β dd , λdd , μdd , c dd : khối lượng riêng (kg/m3), hệ số dãn nở thể tích (K -1), hệ số dẫn
nhiệt (W/mK), độ nhớt (Pa.s), nhiệt dung riêng (J/kg độ) của dung dịch lấy ở nhiệt độ
1
màng .t m= ¿dd+t v ¿
2 2

Với:
1
t dd = × ( 65,94 +20 ) = 42,98 oC
2

cdd = 3767,4 J/kg độ

ρdd = 1039,98 kg/m3

μdd =0,973 ×1 0 Ns/m2


−3

λ dd =0.525 W /mK

 dd = 0,503 K-1

3.3.2.5. Hệ số truyền nhiệt


1
K
1 1
  rv 
1  2 , W/m2K

Trình tự tính lặp

(1) Chọn t v => Δt1 1

(2) Tính α1
(3) Tính q1
(4) Tính Δtv => t v => Δt2 2

(5) Tính Nu => α2


(6) Tính q2
1
(7) qtb = ×(q1 +q 2)
2

(8) Tính sai số = | | q1 −qtb


q1
≤ 5% (thỏa mãn)

Thực hiện tính lặp


(1). Chọn tv1= 119,1 oC

=>∆ t 1=132,9−119,1= 13,8 oC


1
tm = ( 132,9+119,1 )=126 oC
2

=> A =189,93


3
(2). Tính α 1=2,04 ×189,93 × 4 2171× 10 = 6972,62 (W/m2K)
13,8 ×1,5

(Theo công thức V.101 trang 28 Tài liệu [2])

(3). Tính q 1=α 1 × ∆ t 1 =6972,62×11,6=96222,18 W/m2

(4). Có Δt v =α 1 × ∑ r v = 59,11 oC

=>t v =119,1−59,11=59,99 oC
2

=>∆ t 2=59,99 – 42,97 = 17,02 oC

(5). Tính α2
c dd × μdd 3767,4 × 0,973.10−3
Ta có: Pr ¿ = =6,98
λ dd 0,525

' 1
t m= ×(42,97+ 69,35)=51,48 oC => β= 0,494×10-3(K-1)
2
3 2
g . l . ρ dd . β . ∆ t 9,81×(1039,98)2 ×(1,5)3 × 0,494 ×26,38
=>Gr= 2 = = 3,18×
μ dd (0,973× 10−3 )2
1014

Nhận xét: Vì Gr.Pr > 2×107 nên Nu  0.135Gr. Pr  = 15656


0.33

Nu. λdd 15656× 0,525


α 2= = = 5749,44 (W/m2K)
l 0,525

(6) q2= α2×Δt2 = 93263,94 (W/m2)

(7) qtb = 94743,06 (W/m2)

(8) Sai số =1,54% < 5% => thỏa mãn


1
K=
Hệ số truyền nhiệt 1
+6,143 ×10−4 +
1 = 1063,58 (W/m2K)
6972,62 5479,44
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
4.1. TÍNH KÍCH THƯỚC BUỒNG ĐỐT
4.1.1. TÍNH THỂ TÍCH VẬT LIỆU
Đối với thiết bị làm việc gián đoạn, lượng nguyên liệu ban đầu nạp vào thiết bị là G đ
(kg), nguyên liệu có khối lượng riêng là ρđ (kg/m3), thể tích Vnl (m3), được tính theo

công thức: V nl = , m3
ρđ

Với các giá trị được tính ở trên: Gđ = 1540 (kg), ρđ = 1039,98 (kg/m3), ta có:
1540
V nl = =1,48(m3 )
1039,98

Nếu trong quá trình gia công cần có nước thì thể tích có ích V c chính bằng tổng thể
tích nguyên liệu đầu và thể tích của nước Vn:
V c =V nl+V n (m3)

Do trong quá trình cô đặc ta không sử dụng thêm nước nên ta có:

Vc = Vnl = 1,48 (m3)

Lại có: Thể tích của thiết bị V phụ thuộc vào thể tích có ích Vc và hệ số chứa đầy αc:
Vc
V= (m3)
αc

Trong đó αc là hệ số chứa đầy, nó phụ thuộc vào tính chất của nguyên liệu có tạo bọt
hay không tạo bọt, phụ thuộc vào thiết bị nằm đứng hay nằm ngang,… (Tra bảng I.2
trang 24 Tài liệu [3])
Vc
Chọn giá trị αc = 0,804 ta có: V = = 1,84 (m3)
αc

4.1.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO BUỒNG ĐỐT

Từ thể tích của thiết bị V, ta dễ dàng tính được đường kính D và chiều cao H của vỏ
trong thiết bị (chưa kể chiều dày của vỏ).

Đường kính vỏ trong của thiết bị hai vỏ hình trụ đặt đứng được xác định như sau:


V
D tr = 3 ( m)
π
K+K'
4

Trong đó:
H
K= = 0,7 lấy theo cấu tạo thiết kế;
D
K’: tỉ số phụ thuộc vào hình dạng của đáy. Ở đây ta chọn đáy hình cầu, tra bảng
I.1 trang 22 Tài liệu [3] được giá trị K’ = 0,071


1,84
D tr = 3 =1,44 (m)
π
× 0,7+0,071
4

Chiều cao của vỏ trong đặt thẳng đứng là H được tính từ công thức:

H=K × Dtr =0,7 ×1,44 ≈1(m)

Ta có kích thước buồng đốt:

 Đường kính trong: Dtr = 1,44 m


 Chiều cao H = 1,0 m

Dtr 1440
Ta chọn đáy hình bầu dục với chiều cao: h= = =360( mm)
4 4

Chiều cao đáy được chọn là 360 mm = 0,36 m

Với yêu cầu công nghệ tiêu chuẩn ta chọn bề dày của thiết bị trao đổi nhiệt là e thực =
3mm. Do vậy độ dày của vách truyền nhiệt là: δ = 3 mm.

Trên thành buồng đốt, với lớp vỏ thiết bị bên ngoài đường kính trong của vỏ ngoài lớn
hơn đường kính ngoài của vỏ trong khoảng từ 60 ÷120 mm. Ta chọn khoảng cách này
bằng 100 mm.

Đường kính ngoài của vỏ trong: 1440 + 3×2 = 1446 mm

Đường kính trong của vỏ ngoài: 1446 + 100 = 1546 mm

Chọn chiều dày vỏ ngoài là 5 mm (Do ngăn cản quá trình tuyền nhiệt ra khỏi môi
trường)

Đường kính ngoài của vỏ ngoài là: 1546 + 5×2 = 1556 mm

Đối với đáy buồng đốt, khoảng cách giữa hai đáy của vỏ trong và vỏ ngoài là từ

30 ÷ 60 mm. Ta chọn khoảng cách này là 40 mm.

4.2. TÍNH THỜI GIAN CÔ ĐẶC VÀ DIỆN TÍNH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT

4.2.1. THỜI GIAN CÔ ĐẶC

 Phương trình truyền nhiệt cho khoảng thời gian nhỏ dT

dQ=K . F . ( T −t ) . dT
 Giả sử đến cuối quá trình, dung dịch vân ngập hết bề mặt truyền nhiệt nên F
và T không thay đổi
dQ
F . dT =
K (T −t)
Q
dQ
 Lấy tích phân ta có: F . T 2=∫ ( ¿)
0 K (T −t)

Trong đó:

 T2: Thời gian cô đặc (không kể thời gian gia nhiệt cho dung dịch đầu đến
65,95oC
 Q: Nhiệt lượng tiêu tốn cho cả quá trình này, J
1
 Ta tính tích phân (*) bằng phương pháp đồ thị, cần xác định Q và ở
K (T −t)
từng thời điểm:

Bảng 4.1: Kết quả

Nồng độ dung dịch, % 10 25 40 55

Q×10-8, J 0 21,71 27,1 29,55

tsdd, oC 65,95 66,59 67,46 68,85

K, W/m2.K 997,75 874,18 771,08 693,84

Thđ - t 66,95 66,31 65,44 64,05

1
×1 05 1,5 1,7 2,0 2,3
K . (T h đ −t )

 Vẽ đồ thị với:
 Trục hoành: Q
1 5
 Trục tung: K . (T −t ) ×1 0

Đồ thị xác định thời gian cô đặc
2.5

1.5
1/K(T-t)

0.5

0
0 5 10 15 20 25 30 35 Q

Hình 4.1: Đồ thị để xác định thời gian cô đặc


 Từ việc phân tích đồ thị ta có:
 Giai đoạn 1 (từ 10% đến 25%): S1 = F.T1 = 36115 m2.s
 Giai đoạn 2 (từ 25% đến 40%): S2 = F.T2 = 10404 m2.s
 Giai đoạn 3 (từ 40% đến 55%): S3 = F/T3 = 5654,5 m2.s
 Tổng quá trình cô đặc từ 10% đến 55%:
2
S=F .T =F 1+ F 2+ F 3=36115+ 10404+5654,5=52173,5 m . s

 Chọn thời gian cô đặc là 40 phút


 Bề mặt trao đổi nhiệt là F = 21,73 m2
 Thời gian các giai đoạn là:
S 1 36115
Giai đoạn 1: T 1= = =1662(s)
F 21,73

Giai đoạn 2: T2 = 478,79 (s)


Giai đoạn 3: T3 = 260,22 (s)
 Thời gian gia nhiệt ban đầu là: Q = K.∆t.F.T
Q
Suy ra T =
K . ∆t . F

Với:
Q: Nhiệt lượng dùng cho gia nhiệt
K: Hệ số gia nhiệt cho quá trình gia nhiệt, W/m2K
Δt: Chênh lệch nhiệt độ, K
(132,9 ‒ 20) ‒ (132,9 ‒ 65,95)
∆ t= =87,93 K
132,9 ‒ 20
ln( )
132,9 ‒ 65,95
8
2,67 ×10
Vậy T = =¿ 131,38 giây ≈ 2 phút
1063,58× 87,93 ×21,73
 Chọn thời gian nhập liệu: 15 phút
 Chọn thời gian tháo liệu: 15 phút
 Tổng thời gian cô đặc 1 mẻ là: 15+2+15+40 = 72 phút

4.3. TÍNH KÍCH THƯỚC KHÔNG GIAN BỐC HƠI

Kích thước không gian bốc hơi phải đủ lớn để vận tốc hơi thứ trong đó không lớn hơn
vận tốc lắng của các hạt lỏng bị cuốn theo.

4.3.1. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ĐƯỜNG BỐC HƠI (Dhh)

Theo mục 5 trang 289 Tài liệu [4] ta có:

Năng suất tính theo thể tích hơi thứ V h=W .υ ht (m3 )

Với: W: Năng suất hơi thứ, W = 1260 kg

υ ht : Thể tích riêng hơi thứ tại 60,2℃ (m 3/kg), υ ht =1,02 (m3/kg) (Bảng I.5 trang
11 Tài liệu [1])
3
V h=W .υ ht =1260× 1,02=1285,2(m )

Tốc độ hơi đi trong buồng hơi (chọn đường kính buồng hơi bằng đường kính buồng
đốt)
Vh 1285,2
ω h= = =0,32( m/s)
π . D tr π ×1,44
×3600 ×3600
4 4

Theo mục 6.5.1.2 trang 263 Tài liệu [4], vận tốc lắng hạt lỏng tính theo công thức:

ω l=
√ 4. g .( ρl−ρh ). d hl
3. ξ . ρh
(m/s)

Trong đó:

ρl , ρh - khối lượng riêng của chất lỏng và của hơi thứ (kg/m3)

d hl - đường kính hạt lỏng; dhl = 0,0002 (m)

ξ -hệ số trở lực phụ thuộc vào chế độ làm việc (phụ thuộc vào chuẩn số Re)

ω h - vận tốc hơi thứ trong buồng hơi,vận tốc này phải nhỏ hơn vận tốc lắng ω l (m/s)
v ht - độ nhớt động của hơi thứ; v = 0,2.10-6 (m2/s)

Tra bảng I.5 trang 11 Tài liệu [1] ta có ρh = 0,98 (kg/m3)

Khối lượng riêng dung dịch ở nồng độ 55 Bx ρl = 1259,79 (kg/m3)


ωh . d hl 0,3 2 ×0,0002
Tính ℜ= = =320
v ht 0,2× 10
−6

18,6 18,6
Vì Re < 500, lấy ξ = 0,6 = 0,6 = 0,58 (Theo mục 6.5.1.2 trang 263 Tài liệu [4])
( ℜ) 320

Vận tốc lắng ω l=


√ 4. g .( ρl−ρh ). d hl
3. ξ . ρh
= 2,41 (m/s)

Vậy vận tốc hơi thứ bé hơn vận tốc lắng của hạt nên ta không cần tính lại đường kính
buồng bốc hơi. Dbh ≥ Dbd =1440 (mm).

Chọn Dbh =1440 (mm) để đảm bảo tính cân đối của thiết bị cũng như đảm bảo khả
năng bốc hơi.

4.3.2. TÍNH CHIỀU CAO BUỒNG BỐC HƠI

Chiều cao buồng bốc hơi được tính phụ thuộc vào thời gian hơi thứ đi trong đó đủ để
các hạt lỏng lắng xuống và đồng thời tính đến tính chất tạo bọt của dung dịch. Để đảm
bảo các yêu cầu trên, chiều cao buồng bốc hơi thường bằng 1,2 ÷3,0 lần buồng đốt. Ta
chọn hệ số 2 suy ra:

H bh=H bd × 2=1,0 ×1 0 × 2=2000 (mm)


3

4.3.3. CHIỀU DÀY THÂN BUỒNG BỐC HƠI CỦA THIẾT BỊ

Chiều dày thân được tính theo công thức chiều dày của hình trụ ngắn chịu áp suất
ngoài:

m× P H
Sbh=D bh ×( × bh )0,4 + C = 9,5 (mm)
2,59× E D bh

Với:

Dbh =1440 mm – đường kính trong buồng bốc hơi

H = 2000 mm – Chiều cao buồng bốc hơi

E = 2,2.104 (N . mm−2 ) - mô đun đàn hồi thép làm thân.

C = 2 (mm) – hệ số do ăn mòn, bào mòn và dung sai.

m = 1 – hệ số ổn định.
P = 0,08(N.mm-2) – áp suất ngoài (Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên
chịu áp lực từ bên ngoài)

4.4. TÍNH KÍCH THƯỚC NẮP THIẾT BỊ

Ta chọn nắp hình bầu dục (elip) vì nó có các ưu điểm như: sự phân bố ứng suất điều
hòa hơn hình vòm và kích thước gọn hơn hình bán cầu.

Theo công thức 9.14 – trang 378 – tài liệu [4], chiều dày thiết bị được tính theo công
thức:
1,3. P . D tr . y e
s= +C (mm)
4.[σ ]. φ−1,3. P

Trong đó:

P = 0,08 (N.mm-2) – áp suất tác động lên thành nắp thiết bị.

Dtr =1440 (mm) – đường kính trong của buồng hơi.

[σ ]= 5,2 (N.mm-2) - ứng suất bền cho phép của thép (SUS 304).

φ=0,80 ÷ 0,95 - hệ số an toàn mối hàn. Chọn φ=0,90 .

C=1 ÷3 (mm) – hệ số dư do gia công, ăn mòn. Chọn C = 2 (mm).

D tr
ye – hệ số phụ thuộc tỷ số với h là chiều cao nắp thiết bị.
2h

Dtr
Theo bảng thực nghiệm – trang 379 – tài liệu [4], ta chọn ye = 1,0 với tỷ số =2 vì
2h
Dtr
h= .
4

Thay lần lượt các giá trị áp suất tác động buồng hơi (P bh); đường kính trong của buồng
hơi (Dbh) ta tính được chiều dày, chiều cao nắp (snắp, hnắp) .
1,3 ×0,08 ×1440 ×1,0
snắp= = 8,1(mm)
4 × 5,2× 0,90−1,3 × 0,08

D bh 1440
Chọn snắp = 8 mm. Khi đó hnắp = = = 360 mm => Chọn hnắp = 360 mm
4 4

Bảng 4.2: Tóm tắt kích thước thiết bị chính

Đường kính Đường kính Chiều cao, Chiều dày, Khoảng


trong, mm ngoài, mm mm mm cách giữa 2
đáy, mm
Buồng đốt 1440 1000
Đáy 360 40
Vỏ trong 1446 3
Vỏ ngoài 1546 1556 5
Buồng bốc
1440 2000 9,5
hơi
Nắp thiết bị 360 8
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ

5.1. TÍNH CÁC ĐƯỜNG ỐNG DẪN CỬA

5.1.1. ỐNG VÀ CỬA NHẬP LIỆU

 Lưu lượng nhập liệu


1,48
Vnl = = 1,64×10-3 (m3/s)
900

 Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống ω=1.5m/s (Trang 74 Tài liệu [2])

 Vậy đường kính ống nhập liệu

dnl =
√ 4.V nl
π .ω
=
√ 4.× 1,48
π ×1,5 × 900
=0,0374 ( m ) ≈ 37 mm

 Chọn ống thép tiêu chuẩn theo bảng XIII.33 trang 435 Tài liệu [2]

 Đường kính trong 100 mm

 Bề dày 3,5 mm

 Chiều dài ống 100 mm

5.1.2. ỐNG CỬA VÀ THÁO LIỆU

 Lượng sản phẩm thu được 280 kg

 Thời gian tháo liệu 15 phút = 900 s

 Lưu lượng tháo liệu:


280
Vtl = 1259,76 = 2,47×10-4 m3/s
900

 Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống: ω=1,5 m/s (Trang 74 Tài liệu [2])

 Vậy đường kính ống tháo liệu


−4
dtl = 2,47 × 10 = 0,00724 m = 7,24 mm
π × 1,5

 Chọn ống tháo liệu:

 Đường kính trong 50 mm

 Bề dày 3,5 mm
 Chiều dài 70 mm

5.1.3. ỐNG DẪN HƠI THỨ

 Lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu 924 kg

 Vậy lưu lượng hơi thứ


924
Vht = = 0,96 m3/s ( ρhơi thứ =0,2224 kg/m3)
0,2224 ×72 ×60

 Chọn vận tốc hơi đi trong ống vht = 25 m/s

 Đường kính ống dẫn hơi thứ

dht =
√ 4. Vht
π . vht
=
√ 4 × 0,96
π × 25
= 0,22 m = 220 mm

 Chọn ống dẫn hơi thứ:

 Đường kính trong: dht = 200 mm

 Bề dày: 9,5 mm

 Chiều dài: 140 mm

5.1.4. ỐNG DẪN HƠI ĐỐT

 Lượng hơi đốt D = 1557,82 kg

 Thời gian cô đặc và gia nhiệt 42 phút = 2520 s

 Khối lượng riêng hơi đốt ở 3 at ρhñ =1,628kg/m3

 Lưu lượng hơi đốt


1557,28
V hñ=¿D/( ρhñ . T ) = =0,38 m3/s
1,628× 2520

 Chọn vận tốc hơi đốt vhđ = 25 m/s

 Đường kính ống dẫn hơi đốt

dhđ =
√ 4. Vhđ
π . vhd
=
√ 4 × 0,38
π × 25
m = 0,14 m = 140 mm

 Chọn ống dẫn hơi đốt:


 Đường kính trong: dhđ =150 mm
 Bề dày S = 5 mm
 Chiều dài 115 mm
5.1.5. ỐNG DẪN NƯỚC NGƯNG

 Lượng nước ngưng mn = 1557,82 kg

 Thời gian ngưng 42 phút = 2520 s

 Khối lượng riêng nước ngưng ở 132,9oC: ρn =932,277kg/m3

 Lưu lượng nước ngưng


1557,82
Vnn = = 6,63×10-4 m3/s
932,277 ×2520

 Chọn vận tốc nước ngưng chảy trong ống vnn = 1,5 m/s

 Đường kính ống dẫn nước ngưng

√ √
−4
4. Vnn 4 ×6,63 × 10
dnn = = =0,0237 m≈ 24 mm
π . vnn π ×1,5

 Chọn ống dẫn nước ngưng:

 Đường kính trong: dnn = 25 mm

 Bề dày S = 3,5mmm

 Chiều dài 70 mm

Bảng 5.1: Tóm tắt kích thước các đường ống dẫn và cửa

Ống Đường kính trong, mm Bề dày, mm Chiều dài, mm


Nhập liệu 100 3,5 100
Tháo liệu 50 3,5 70
Hơi thứ 200 9,5 115
Hơi đốt 150 4 125
Nước ngưng 25 3,5 70
5.2. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ DẠNG ỐNG CHÙM

 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ

Qnt= Gp.rp, kW

Với:

Qnt : nhiệt ngưng tụ, kW


rp =ap.rb +(1-ap).rt

Tại P = 0,2031 tra bảng IX-2a trang 135 tài liệu [2] ta cóTP = 60,20C. Tại nhiệt độ này
ta có:

rb= 401.103 J/kg và rt=382.103 J/kg

rp = 0,2031 x 401.103 +(1 - 0,2031) 382.103 = 385,8.103 J/kg

Do đó: Qnt =(1260 385,8)/3600 = 135,03 kW

 Lưu lượng nước lạnh cần thiết:


i−C n . t n 2
Gn=W
C n . ( t n 2−t n1 )

Trong đó

Gn : lưu lượng nước cần cung cấp, kg/h

W: lượng hơi thứ cần ngưng, kg

i = 2608,3×103 J/kg: entanpi của hơi thứ ở áp suất ngưng tụ 0.2031 at, (bảng I.251
trang 314 Tài liệu [1])

Cn = 4178 J/kg độ: nhiệt dung riêng trung bình của nước, J/kg độ

tn1, tn2: nhiệt độ vào và ra của nước, oC. Lấy tn1 = 25oC và tn2 = 45oC
3
2608,3× 10 −4178× 45
Vậy: Gn = 1260 × = 36495,52 kg/h
4178 ×(45−25)

Chọn kết cấu của bề mặt truyền nhiệt bình ngưng là chùm ống trơn bằng thép dài 2 m,
đường kính ngoài dn=25 mm và đường kính trong dtr=20 mm.

Tác nhân làm mát là nước lạnh, nhiệt độ nước vào 25oC, nhiệt độ nước ra 45oC

Nhiệt độ hơi thứ tại thiết bị ngưng tụ 59,7 oC

5.2.1. TÍNH HIỆU NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH

Chênh lệch nhiệt độ tại đầu vào: Δt1 = 59,7 – 25 = 34,7 oC

Chênh lệch nhiệt độ tại đầu ra: Δt2= 59,7- 45 = 14,7 oC

Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hơi thứ và nước


Δt 1−Δt 2 34,7−14,7
Δtb= = =23,29
Δt 1 34,7
ln ln
Δt 2 14,7
5.2.2. TÍNH HỆ SỐ CẤP NHIỆT PHÍA NƯỚC α2

 Các thông số của nước ở 36,41 oC (59,7 – 23,29)

- Khối lượng riêng ρnước = 933,6 kg/m3 (Bảng I.5 trang 11 Tài liệu [1])

- Độ nhớt: µnước = 0,7028×10-3 (Bảng I.102 trang 94 Tài liệu [1])

- Nhiệt dung riêng Cnước = 4179,2 J/kg.độ (Bảng I.

- Hệ số dẫn nhiệt λnước = 0,628 W/m.độ


−3
C × µ 4179,2 ×0,7028 ×10
 Chuẩn số Prandtl của nước: Pr= = =4,68
λ 0,628

 Chuẩn số Nusselt của nước được tính theo phương trình với nhiệt độ trung bình
của lưu thể:

( )
0.25
0.8 0.43 Pr
Nu=0.021 × εk × ℜ × Pr ×
Pr T

Trong đó:

Chọn chế độ dòng chảy trong thiết bị truyền nhiệt Re > 104 (chế độ chảy xoáy)

Chọn Re = 10000

εk là hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài ống và đường kính
ống.
L 1,2
= =60>50
d 0,02

Chọn εk = 1 (Bảng V.2 trang 15 Tài liệu 2)

 Thay số liệu ta được

( ) ( )
0.25 0.25
0.8 0,43 4,68 4,68
Nu=0,021 ×1 ×10000 × 4,68 × =64,62×
Pr T Pr T

α 2× d Nu× λ 2
 Từ công thức N= ⇒ α 2= W /m . độ
λ d

 Hệ số cấp nhiệt phía nước α2

( ) ( )
0.25 0.25
Nu× λ 64,62× 0,628 4,68 4,68 2
α 2= = × =2029,07 × W /m . độ
d 0,02 PrT Pr T

5.2.3. TÍNH TỔNG NHIỆT TRỞ

Ở trên ta đã tìm được Σr = 6,143×10-4


5.2.4. HỆ SỐ CẤP NHIỆT PHÍA HƠI α1

 Chọn Δt1 = 3,5 oC => Δt T = 56,2 oC1

 Tính α 1

1
t m= × ( 59,7+ 56,2 )=5 7,95o C ⇒ A=153,36
2

√ √
3
α1 = 2,04 × A × 4 r 4 2358× 10
= 8563,79 W/m2K
=2,04 ×153,36 ×
∆t . H 3,5 ×1,2

 q1 = α1.∆t1 = 8563,79 × 3,5 = 29973,26 W/m2

 Chênh lệch nhiệt độ giữa hai thành ống:


−4
∆ t=q1 .∑ r =29973,26 ×6,143 ×10 =18,41 ℃

 Nhiệt độ tường phía nước:


t T =t T 1−∆ t=56,2−18,41=37,79 ℃
2

 Chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống và ống nước:


Δt T =t T −t ntb =37,79 – 23,29=14,50℃
2 2

Tại t T =37,79 ℃
2

μ=0,6842× 10 kg/m . s (bảng I.102 trang 95 Tài liệu [1] sau đó nội suy kết quả)
−3

Cp=4178,89 J /kg . ℃ (bảng I.149 trang 168 chất Tài liệu [1] sau đó nội suy kết quả)

λ=0,630 W /m .℃ (bảng I.129 trang 133 Tài liệu [1] sau đó nội suy kết quả)

μ . C p 0,6842× 10−3 ×4178,97


Vậy Pr T = = =4,54
λ 0,630

Khi đó hệ số cấp nhiệt phía nước là

( ) ( )
0.25 0.25
4,68 4,68 2
α 2=2029,07 × =2029,07 × =2044,53W /m . độ
PrT 4,54

Nhiệt tải riêng phía nước là:


2
q 2=α 2 . ∆ t 2=2044,53 ×14,50=29645,68W /m

q 1−q 2 29973,26−29645,68
So sánh: η=¿ ∨¿| ∨× 100 %=1,09 %<5 % (thỏa mãn)
q1 29973,26
1 1
Hệ số truyền nhiệt K = 1 + r+ 1 = 1 1 = 819,55
∑ ∝1 ∝2 8563,79
−4
+6,143 ×10 +
2044,53
W/m2.độ

q1 +q 2 29973,26+29645,68
Do q1 và q2 có sai số nhỏ, nên qtb = = = 29809,47 W/m2
2 2
3
Q 135,03 ×10
Bề mặt truyền nhiệt F= = =4,53(m2 )
qtb 29809,47

5.2.5. SỐ ỐNG TRUYỀN NHIỆT


F 4,53
Số ống n= π × d ×l = π . × 0,0225× 1,2 =53¿ )
td

1 1
Với dtđ = ×(dtr+dng) = ×(0,02+0,025) = 0,0225 m
2 2

Theo Bảng V.11 trang 48 Tài liệu [2], ta có:

 Chọn tổng số ống n = 61 ống

 Xếp ống theo kiểu hình 6 cạnh (kiểu bàn cờ)

 Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh: b = 9

 Chiều dài ống truyền nhiệt l =1,2 m, đường kính trong (dtr) là 20mm và đường
kính ngoài (dng) là 25mm

5.2.6. CHIA NGĂN CHO THIẾT BỊ NGƯNG TỤ

Lượng nước cần để ngưng tụ hoàn toàn hơi thứ là coi lượng nhiệt tổn thất ra ngoài môi
trường là 5%
3
1,05× Q 1,05 ×135,03 ×10
Gc = = =1,70( kg/ s)
C p ×(t c −t d ) 4178,89.(45−25)

Vận tốc của nước đi trong ống:


4 Gc 4 ×1,70
ω= 2
= 2
=0,09 ¿
nρπ D 61× 933,6 × π .0,0 2

Chuẩn số Reynolds:
ρωD 933,6 ×0,09 ×0,02
ℜtt ¿ = =2391
μ 0,7028 ×1 0
−3
Vậy số lối cần chia là:

ℜ 10000
m= = = 4,2
ℜtt 2391

n 61
Số lối chia là m = 4 (lối) với n1 = =
m 4

Tính lại chuẩn số Reynolds sau khi chia lối


4 Gc 4 × 1,70
ℜtt ¿ = =10097,82>10000
m −3 61
π . Dμ. π × 0,02× 0,7028× 10 ×
n 4

Thỏa mãn chế độ chảy rối

5.2.7. TÍNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ NGƯNG TỤ

 Đường kính thiết bị ngưng tụ được tính theo công thức:

Dt = t×(b - 1)+ 4×d (Công thức V.140 trang 49 Tài liệu [2])

Với: t là bước ống lấy bằng khoảng từ (1,2 ÷ 1,5). dn

t = 1,5 × 0,025 = 0,0375 (m) = 37,5 (mm)

d = dng = 0,025m.

Thay số ta có: Dt = 0,0375×(9 – 1) + 4×0,025 = 0,4 m = 400 mm

 Độ dày vỏ ngoài thiết bị

Theo cơ sở tính toán thiết bị, thì thiết bị thuộc loại vỏ mỏng chịu áp suất trong, nên
chiều dày của vỏ được tính theo công thức:
P . Dt
δ v= +C( cm)
2 [ σk ] φ

Trong đó:

P – áp suất bên trong vỏ, bằng áp suất khí quyển: 0,1 (N/mm2);

Dt – đường kính trong của vỏ: Dt = 400 (mm)

[σk] = 101 N/mm2 - ứng suất kéo cho phép của thép;

φ – hệ số bền mối hàn giáp mối bằng máy: φ = 0,8;

C – hệ số bổ sung: C = 2 (mm);
P . Dt 400 ×0,1
⇒ δv= +C= +2=2,24( mm)
2 [σk ]φ 2×101 × 0,8

Để đảm bảo độ bền cơ học chọn độ dày vỏ thiết bị là δv = 6 (mm)

 Đáy và nắp thiết bị

 Ta chọn nắp thiết bị là nắp hình elip do trong thiết bị phải chia thành nhiều lối,
Nắp elip sẽ giảm trở lực thủy lực hơn nắp phẳng và dễ chế tạo hơn nắp hình bán
cầu.

 Chiều cao của nắp thiết bị: hb = 0,25.D = 0,25×400 = 100 (mm).

 Chọn chiều cao nắp thiết bị là 100 (mm).

5.2.8. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT KHÁC

 Đường kính ống dẫn nước lạnh vào và ra

Vận tốc nước đi vào trong thiết bị là v = 1,5 m/s. Từ phương trình lưu lượng ta tính
được đường kính trong của ống dẫn nước

dn =
1
√ √
4 Gn
πρv
=
4 × 1,82
3,14 ×933,6 × 1,5
=0,041(m)

Chọn d n =d n = 0,04 m = 40 mm
1 2

 Đường kính ống dẫn hơi thứ:

Ta lấy đường kính ống dẫn hơi thứ vào thiết bị ngưng tụ bằng đường kính ống dẫn hơi
thứ ra khỏi buồng bốc hơi. Suy ra D = 200 mm

 Đường kính ống thoát khí không ngưng: chọn đường kính 15 mm

5.3. TÍNH TOÁN CHỌN TAI TREO

 Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3

 Tai treo được hàn vào thiết bị, chọn số gân là 2

 Tra bảng XII.7/313 Tài liệu [2]:

 Khối lượng riêng của thép CT3; ρ = 7850 kg/m3

 Khối lượng riêng của thép không rỉ X18H10T :ρ = 7900 kg/m3

 Khối lượng tổng cộng: M= MTB+Mdd

5.3.1. KHỐI LƯỢNG THIẾT BỊ (MTB)


 Khối lượng buồng đốt :
π π
M1= × H ×( D2n−D2tr )× ρ = ×1 ×(1,610 2−1,6002) ×7900 = 199 kg
4 4

Với: Dn = 1610mm =1,610 m; Dtr = 1600mm = 1,600 m; H = 1m

 Khối lượng buồng bốc:


π 2 2 π 2 2
M2= × H ×( Dn−Dtr )× ρ = ×1,2 ×(1,516 −1,5 )×7900 = 359 kg
4 4

Với: Dtr = 1500 mm = 1,5m; Dn = Dtr + 2.S= 1500 + 2.8 = 1516mm = 1,516m;

H =1200 mm =1,2 m

 Tra bảng X111.11 trang 384 Tài liệu [2], ta có:

 Khối lượng nắp (Dtr=1500mm, S = 12mm) là M3 = 252 kg

 Khối lượng đáy: (Dtr = 1610 mm, S = 12mm), M4 = 285kg

 Khối lượng động cơ và cánh khuấy, M5 = 80kg

 Khối lượng các chi tiết phụ khác, M6 = 60kg

 Vậy MTB = M1 + M2 + M3 + M4 + M5 + M6 = 199 + 359 + 252 + 285 + 80 + 60


=1235 kg

5.3.2. Khối lượng dung dịch

 Mdd = 1540 kg

 Tổng khối lượng nồi cô đặc là 2775 kg


9,81× 2775
 Chọn 4 tai treo, tải trọng cho mỗi tai treo là: = 6806 N
4

Tra bảng XIII.36 trang 438 Tài liệu [2], ta có:

Bề Tải Tải L B B1 H S L a d Khối


mặt trọng trọng mm mm mm mm mm mm mm mm lượng
đỡ cho cho một tai
F.104 phép phép treo, kg
, m2 trên lên
một bề
tai mặt
treo, đỡ,
G.104, q.106
N N/m
2
72,5 0,5 0,69 100 75 85 155 6 40 15 18 1,23
Db
5.4. MỐI GHÉP BÍCH

5.4.1. BÍCH NỐI NẮP VỚI THÂN THIẾTD1BỊ

Áp suất trong thiết bị: P = 0,18 N/mm2


Dt
Đường
h kính trong bích:dbDt = 1500 mm

Chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị Dn

Hình 5.1: Mô tả mối ghép bích

 Tra bảng XIII.27 trang 422 Tài liệu [2], bích kiểu 1, ta được các thông số

Dt D Db DI Dn Bu lông Chiều
cao
db z h
1500 1640 1590 1560 1513 M20 32 25
 Chọn đệm Amiang-Carton

 Bề dày: 3mm

 Áp suất lớn nhất chịu được: 0,6 N/mm2

 Nhiệt độ lớn nhất chịu được: 500oC

5.4.2. BÍCH NỐI BUỒNG ĐỐT VỚI THÂN THIẾT BỊ


 Tra bảng XIII.27 trang 422 Tài liệu [2], bích kiểu 1, ta được các thông số

Dt D Db DI Dn Bu lông Chiều
cao
db z h
1600 1740 1690 1660 1613 M20 32 28
5.4.3. BÍCH NỐI NẮP VỚI THÂN CỦA THIẾT BỊ NGƯNG TỤ

 Tra bảng XIII.27 trang 417 Tài liệu [2], bích kiểu 1, ta được các thông số

Dt D Db DI Dn Bu lông Chiều
cao
db z h
400 515 475 450 411 M16 20 20

5.5. CHỌN ĐỆM

Để làm kín các mối ghép bích, chọn vật liệu làm đệm là vật liệu mềm, dễ bị biến dạng

Chọn đệm paronit có bề dày S = 3mm

5.6. CHỌN KÍNH QUAN SÁT

Vật liệu chế tạo là thép 12MX và thủy tinh

Bố trí kính sao cho dễ dàng quan sát được mực chất lỏng. Đặt 2 kính giống nhau ở 2
bên buồng bốc hơi, tạo thành góc 180º

5.7. TÍNH TOÁN CHỌN CÁNH KHUẤY

Đối với dung dịch nước xoài đem cô đặc là dung dịch đặc, có độ nhớt cao nên ta sử
dụng cánh khuấy mái chèo, tốc độ chậm.

Vật liệu: Trục ở đây được chọn thép C45 để chế tạo [σ]= 600MPa ứng suất uốn cho
phép, [τ]=14 N/mm ứng suất xoắn cho phép.

Đường kính sơ bộ trục được xác định theo công thức:

d≥

3 5.T
τ
mm

6 P1
T =9,55.1 0
n
Với: 𝑃1: công suất động cơ (P1 = 1,5 kW)

n: số vòng quay (n= 80 v/ph)

6 1,5
⇒ T =9,55 × 10 × =179062,5(Nmm)
80

Thay vào ta được:

d≥

3 5 ×179062,5
14
=39,99 mm

Chọn d = 60 mm

 Kích thước trục:

- Kích thước trục 1: Đường kính trục: d = 60 mm

- Kích thước trục 2: Đường kính trục: d = 100 mm

 Chọn cánh khuấy mái chèo

- Chiều cao cánh h = 800 mm

- Đường kính cánh d = 1200 mm

- Chiều rộng cánh: b = 40 mm

- Đường kính trục lắp cánh khuấy dt = 120 mm

 Chọn động cơ khuấy:

 Tốc độ motor điện 1400 (4 cực điện - 4 poles tua chậm)

 Đường kính cốt (trục) của motor 25 mm

 Cường độ dòng điện lúc chưa có tải  là 7,8 – 8,3 Ampe

 Hệ số bảo vệ bụi và nước IP 54, cấp chịu nhiệt F, chế độ làm mát toàn phần

 Trọng lượng motor 22 kg

 Nguyên liệu: tôn silic xanh cán nguội, dây đồng cách điện (dây ê may)

 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ chân đế dọc trục 140 mm

 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ chân đế ngang trục 160 mm

 Tổng chiều dài thân mô tơ 425 mm

 Tổng chiều cao thân mô tơ 250 mm


Hình 5.2: Motor cánh khuấy

5.8. TÍNH CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG

Ta chọn bơm cho hệ thống là bơm pít-tông tác dụng đơn (một chu kì hút đẩy). Theo
1.1, trang 5, Tài liệu [5], năng lượng cần thiết để dịch chuyển lượng khí cần thiết ra
khỏi thiết bị được tính theo công thức:

C 22 C21
E=(P2 + ρ + ρg H 2 )−( P 1+ ρ + ρg H 1) [J.m ]
-3
2 2

Trong đó:

P1 = 20000 [N.m-2], P2 = 100000 [N.m-2] – Áp suất không khí tại đầu vào và ra của
bơm.

ρ=1,3 [kg.m-3] – khối lượng riêng không khí.

g = 10 [m.s-2] – gia tốc trọng trường.

H1 = H2 = 13.6 [m] - chiều cao tại đầu vào và ra của bơm so với điểm hút

C1 = 0 [m.s-1], C2 = 10 [m.s-1] – Vận tốc khí đầu vào và ra của bơm.

Thay số vào công thức ta có:

1 02
E=(100000+1,3. +1,3.10.13,6)−(20000+ 0+1,3.10.13,6) [J.m-3]
2

 E = 80065 [J.m-3]

Lượng khí cần hút ra Wkh = 8 [m3.h-1] = 2,3.10-3 [m3.s-1]

Suy ra công suất theo lý thuyết của bơm là:


Pbơm = E . Wkh = 80065.2,3.10-3 = 185 [W]

Công suất thực tế cần


Pbơm
Ptt = [W]
ηΣ

Với η Σ là hệ số hiệu dụng tổng.

Hệ số hiệu dụng tổng:


η Σ=η Q .η P . ηm

Trong đó:

ηQ =0,90 ÷ 0,96 - hệ số hiệu dụng thể tích, chọn ηQ =0,90.

η P=0,75 ÷ 0,96 - hệ số hiệu dụng áp suất, chọn η P=0,75 .

ηm =0,92 ÷0.98 - hệ số hiệu dụng cơ học, chọn ηm =0,92.

(Mục 3 trang 24 Tài liệu 5)

Thay số vào ta có:


η Σ=η Q .η P . ηm=0,90.0,75 .0,92=0,62

Công suất thực tế cần:


Pbom 185
Ptt = = =300 (W)
ηΣ 0,62

Vậy ta chọn bơm chân không pít-tông tác dụng đơn, công suất 0,3 (kW)
Thông số Giá trị Đơn vị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Các tác giả - Sổ tay Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa chất, Tập 1- NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2006

[2] Các tác giả - Sổ tay Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa chất, Tập 2- NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2006

[3] Nguyễn Văn May - Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối - NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2006

[4] Tôn Thất Minh, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Tân Thành – “Giáo trình các
quá trình và thiết bị trong công nghệ thực phẩm & công nghệ sinh học, Tập
II – Các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt” – NXB Bách Khoa Hà Nội,
2016

[5] Nguyễn Văn May – “Giáo trình bơm quạt máy nén’’ – Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội xuất bản, 1993

You might also like