You are on page 1of 16

Hình 2.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ cô đặc đường mía

3.1. Dữ kiện ban đầu


- Hệ thống cô đặc dung dịch đường mía 2 nồi liên tục xuôi chiều.
- Nồng độ đầu: 𝑥đ = 13%, nhiệt độ đầu của nguyên liệu là 𝑡đ = 30℃.
- Nồng độ cuối: 𝑥𝑐 = 60%.
- Năng suất sản phẩm: 𝐺𝑐 = 1000 𝑘𝑔/ℎ.
- Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa có áp suất tuyệt đối của hơi đốt là 3 at.
- Áp suất tuyệt đối ở thiết bị ngưng tụ là 0,4 at.
3.2. Cân bằng vật chất
3.2.1. Suất lượng nhập liệu Gd
𝐺𝑑 𝑥𝑑 = 𝐺𝑐 𝑥𝑐 (công thức 5.16 trang 327 [3]).
𝑥𝑐 0,60
𝐺𝑑 = 𝐺𝑐 = 1000 × = 4615,385 𝑘𝑔/ℎ.
𝑥𝑑 0,13

3.2.2. Lượng hơi thứ mỗi nồi


Tổng lượng hơi thứ bốc lên: 𝑊 = 𝐺𝑑 − 𝐺𝑐 = 4615,385 − 1000 = 3615,385 𝑘𝑔/ℎ

1
(công thức 5.7 trang 327 [3]).
𝑊1
Giả sử 𝑚 = = 1,05.
𝑊2

với Wi là lượng hơi thứ bốc lên ở nồi thứ i.


𝑊1 + 𝑊2 = 𝑊
Ta có hệ phương trình {
𝑊1 = 1,05𝑊2
𝑘𝑔 𝑘𝑔
Vậy 𝑊1 = 1851,783 ; 𝑊2 = 1763,602 .
ℎ ℎ

3.2.3. Xác định nồng độ cuối dung dịch từng nồi


Nồng độ cuối dung dịch ra khỏi nồi 1:
𝐺𝑑 4615,385
𝑥1 = 𝑥𝑑 = 0,13 × = 0,217.
𝐺𝑑 −𝑊1 4615,385−1851,783

Nồng độ cuối dung dịch ra khỏi nồi 2:


𝐺𝑑 4615,385
𝑥2 = 𝑥𝑑 = 0,13 × = 0,6. (công thức 5.27 trang
𝐺𝑑 −𝑊1 −𝑊2 4615,385−1851,783−1763,602

331 [3]).
3.3. Cân bằng năng lượng
3.3.1. Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi
Áp suất tuyệt đối hơi đốt vào nồi 1 PĐ = 3at, tra bảng 41 trang 39 [5], ta được nhiệt độ
của hơi đốt TĐ = 132,9oC.
Áp suất ở thiết bị ngưng tụ Png = 0,4at. Vậy nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ tc =
75,4oC.
Tổng chênh lệch áp suất của hơi đốt nồi 1 và thiết bị ngưng tụ:
∆𝑃 = ∆𝑃1 + ∆𝑃2 = 𝑃𝐷 − 𝑃𝑛𝑔 = 3 − 0,4 = 2,6 𝑎𝑡.
∆𝑃1
Chọn phân phối áp suất giữa các nồi: = 2,077.
∆𝑃2

Bảng 3.1. Nhiệt độ và áp suất của hơi đốt và hơi thứ


Nồi 1 Nồi 2
Chênh lệch áp suất hơi đốt và hơi thứ ( C) o
1,755 0,845
Áp suất (at) 3 1,245
Hơi đốt
Nhiệt độ (oC) 132,900 105,213
Áp suất (at) 1,245 0,400
Hơi thứ
Nhiệt độ (oC) 105,213 75,400

2
3.3.2. Xác định nhiệt độ tổn thất
3.3.2.1. Tổn thất nhiệt độ do trên đường ống dẫn hơi thứ (Δ”’)
Chọn ∆′′′ ′′′
𝑖 = 1℃, suy ra ∑ ∆ = 1 × 2 = 2℃.

∆′′′ = 𝑡𝑠𝑑𝑚 (𝑃0) − 𝑡𝑐 → 𝑡𝑠𝑑𝑚(𝑃0) = 𝑡𝑐 + ∆′′′


3.3.2.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao (Δ’)
Dùng phương pháp Babô để tính nhiệt độ sôi của dung dịch đường trong 2 nồi. Độ
tăng điểm sôi của dung dịch hệ lỏng - rắn: ∆′0 = 𝐸𝑠 . 𝐶𝑚 (công thức 5.9a trang 318 [3]).
Hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất
bất kì Δ’ được xác định theo công thức gần đúng của Tisencô:
∆′ = ∆′0 .f (công thức VI.10 trang 59 [2]).
Trong đó: ∆′0 - tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi ở áp suất thường.
Es – hằng số nghiệm sôi của dung môi, với nước Es = 0,529.
Cm – nồng độ molan của chất tan trong dung dịch (mol/kg dung môi).
𝑇2
f – hệ số hiệu chỉnh – 𝑓 = 16,2 (công thức VI.11 trang 59 [2]).
𝑟

T – nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho (K).
r – ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc (J/kg).
Nhiệt độ sôi dung dịch ở áp suất làm việc P0: 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑃0) = 𝑡𝑠𝑑𝑚 (𝑃0) + ∆′
Bảng 3.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
Nồi 1 Nồi 2
Nhiệt độ sôi dung môi tsdm ( C)o
106,213 76,400
Ẩn nhiệt hóa hơi r (J/kg) 2246300 2320000
Nồng độ molan Cm 0,810 4,382
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ’ ( C)o
0,444 1,975
Nhiệt độ sôi dung dịch tsdd (Po) ( C)
o
106,657 78,375

Vậy tổng tổn thất do nồng độ tăng cao là: ∑ ∆ = 0,444 + 1,975 = 2,419℃.
3.3.2.3. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (Δ”)
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt Htt = 1,5m.
Chiều cao thích hợp để tính theo kính quan sát mực chất lỏng Hop là:
𝐻𝑜𝑝 = [0,26 + 0,0014(𝜌𝑑𝑑 − 𝜌𝑑𝑚 )]. 𝐻𝑡𝑡 (công thức 2.20 trang 118 [4]).
3
Áp suất ở lớp chất lỏng trung bình Ptb:
𝑃𝑡𝑏 = 𝑃0 + ∆𝑃 = 𝑃0 + 0,5𝜌ℎℎ . 𝑔. 𝐻𝑜𝑝 = 𝑃0 + 0,25𝜌𝑑𝑑 . 𝑔. 𝐻𝑜𝑝 .
Trong đó: ρdd – khối lượng riêng của dung dịch
ρdm – khối lượng riêng của dung môi nguyên chất tại nhiệt độ sôi tsdm
(bảng 43 trang 42 [5]).
g = 9,81 m/s2 – gia tốc trọng trường.
Tổn thất do áp thủy tĩnh: ∆′′ = 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑃0+∆𝑃) − 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑃0)
Bảng 3.3. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh
Nồi 1 Nồi 2
Khối lượng riêng dung dịch ρdd (kg/m ) 3
1090,480 1288,730
Khối lượng riêng dung môi ρdm (kg/m ) 3
953,651 974,160
Chiều cao thích hợp Hop (m) 0,677 1,051
Áp suất chất lỏng trung bình Ptb (at) 1,263 0,433
Nhiệt độ nồi ở Ptb ( C)
o
105,618 77,215
Tổn thất do áp suất thủy tĩnh Δ” ( C)
o
0,405 1,815
′′
Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh là: ∆ = 0,405 + 1,815 = 2,220℃.

3.3.2.4. Tổng tổn thất nhiệt độ của cả hệ thống
∑ ∆ = ∑ ∆′ + ∑ ∆′′ + ∑ ∆′′′ = 2,419 + 2,220 + 2 = 6,639 ℃.
3.3.2.5. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của từng nồi Δthi
Nhiệt độ sôi của dung dịch mỗi nồi: 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑃0+∆𝑃) = 𝑡𝑐 + ∆′ + ∆′′ + ∆′′′
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích mỗi nồi: ∆𝑡ℎ𝑖 = 𝑇𝐷 − 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑃0+∆𝑃)
Bảng 3.4. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích
Nồi 1 Nồi 2
Nhiệt độ sôi dung dịch thực tế tsdd(Po+ΔP) ( C) o
107,062 80,19
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích Δthi ( C)
o
25,838 25,023
Tổng chênh lệch nhiệt độ hữu ích: ∑ ∆𝑡ℎ𝑖 = 25,838 + 25,023 = 50,861℃.
Công thức kiểm tra lại chênh lệch nhiệt độ hữu ích:
∆𝑇 = 𝑇𝐷 − 𝑡𝑐 = 132,9 − 75,4 = 57,5℃
Mặc khác: ∆𝑇 = ∑ ∆𝑡ℎ𝑖 + ∑ ∆= 50,861 + 6,639 = 57,5℃ → thỏa mãn.
∆𝑡ℎ1 −∆𝑡ℎ2
Kiểm tra sai số: × 100 = 3,154% → thỏa mãn.
∆𝑡ℎ1

4
3.3.3. Phương trình cân bằng nhiệt
𝜑𝐷𝑖 𝑐𝑛𝑖 𝑇𝐷 + 𝐷𝑖 (1 − 𝜑)𝑖𝐷′′ + 𝐺𝑑 𝑐𝑑 𝑡𝑑 = (𝐺𝑑 − 𝑊𝑖 )𝑐𝑐 𝑡𝑐 + 𝑊𝑖 𝑖𝑤
′′
𝑖
+ 𝐷𝑖 𝑐𝑛𝑖 𝜃𝑖 + 𝑄𝑡 ± 𝑄𝑐𝑑
Trong đó: D – tổng lượng hơi đốt (biểu kiến) đã sử dụng.
ci – nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở nồi thứ i.
TD – nhiệt độ của hơi đốt nồi 1.
Ti – nhiệt độ của hơi đốt nồi thứ i+1.
ti – nhiệt độ đầu ra của dung dịch nồi thứ i.
i”D – enthalpy của hơi đốt nồi 1, tra bảng 41 trang 39 [5].
i”wi – enthalpy của hơi thứ nồi thứ i, tra bảng 41 trang 39 [5].
θi – nhiệt độ ra của nước ngưng.
cni – nhiệt dung riêng của nước ngưng ở θi nồi thứ I, tra bảng 27 trang 29 [5]
Qt – nhiệt lượng tổn thất.
Qcd – nhiệt cô đặc.
Giả thiết:
- Không có quá lạnh nước ngưng (nước ngưng ở trạng thái lỏng sôi): i”D – cnθ = rD và
θ1 = TD; θ2 = T1; θ3 = T2.
- Trong hơi nước bão hòa bao giờ cũng có một lượng nước đã ngưng bị cuốn theo
khoảng ϕ = 0,05 (độ ẩm của hơi). Như vậy nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp:
𝑄𝐷 = 𝐷(1 − 𝜑)(𝑖𝐷′′ − 𝑐𝑛 𝜃).
- Giả sử tổn thất nhiệt 𝑄𝑡 = 0,05𝑄𝐷 = 0,05𝐷(1 − 𝜑)(𝑖𝐷′′ − 𝑐𝑛 𝜃).
- Nhiệt cô đặc của dung dịch đường bằng 0: 𝑄𝑐𝑑 = 0.
Phương trình cân bằng năng lượng trở thành:
- Nồi 1:
0,95𝐷 (1 − 𝜑)(𝑖𝐷′′ − 𝑐𝑛1 𝜃1 ) = 𝐺𝑑 (𝑐1 𝑡1 − 𝑐𝑑 𝑡𝑑 ) + 𝑊1 (𝑖𝑤
′′
1
− 𝑐1 𝑡1 ) (1)
- Nồi 2:
′′ ′′
0,95𝑊1 (1 − 𝜑)(𝑖𝑤 1
− 𝑐𝑛2 𝜃2 ) = (𝐺𝑑 − 𝑊1 )(𝑐2 𝑡2 − 𝑐1 𝑡1 ) + 𝑊2 (𝑖𝑤 2
− 𝑐2 𝑡2 ) (2)
3.3.4. Lượng hơi đốt tiêu tốn và lượng hơi thứ mỗi nồi
Nhiệt dung riêng của dung dịch đường được xác định bằng công thức:

5
𝑐𝑑𝑑 = 4190 − (2514 − 7,542𝑡 )𝑥, J/kg.K (công thức I.50 trang 153 [1]).
Trong đó, t – nhiệt độ của dung dịch (oC).
x – nồng độ khối lượng của dung dịch.
Bảng 3.5. Các thông số tính toán cân bằng năng lượng

Nhập liệu Nồi 1 Nồi 2


Nồng độ 0,13 0,217 0,6
Nhiệt độ (oC) 106,657 107,467 82,005
Nhiệt dung riêng dung dịch
3967,753 3820,344 3052,689
(J/kg.K)
Nhiệt độ nước ngưng (oC) 132,9 105,213
Nhiệt dung riêng nước ngưng
4304,025 4241,729
(J/kg.K)
Hơi đốt Hơi thứ Hơi thứ
Nhiệt độ ( C)
o
132,9 105,213 75,4
Enthalpy (J/kg) 2730000 2687575 2632000
Suất lượng nhập liệu: Gd = 4615,385 kg/h.
Tổng lượng hơi thứ: W = W1 + W2 = 3615,385 kg/h (3)
Giải hệ ba phương trình (1), (2), (3) ta được:
- Lượng hơi đốt tiêu tốn: D = 2138,324 kg/h.
- Lượng hơi thứ nồi 1: W1 = 1854,561 kg/h.
- Lượng hơi thứ nồi 2: W2 = 1769,824 kg/h.
Kiểm tra lại giả thiết phân bố hơi thứ:
∆𝑊1
= 0,150% < 5% → thỏa mãn
𝑊1
∆𝑊2
= 0,158% < 5% → thỏa mãn.
𝑊2

Chương 4: TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT


4.1. Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp:
- Nồi 1: 𝑄1 = 𝐷 (1 − 𝜑)(𝑖𝐷′′ − 𝑐𝑛1 𝜃1 )
= 4383768033 𝐽/ℎ = 1217713,342 𝑊.
′′
- Nồi 2: 𝑄2 = 𝑊1 (1 − 𝜑)(𝑖𝑤 1
− 𝑐𝑛2 𝜃2 )
= 3948778514 𝐽/ℎ = 1096882,921 𝑊.

6
4.2. Tính hệ số truyền nhiệt k của mỗi nồi
4.2.1. Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng (q1)
Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng:
4 𝑟
𝛼1 = 2,04. 𝐴. √ , W/m2.K (công thức V.101 trang 28 [2]).
∆𝑡1 .𝐻

Trong đó, r - ẩn nhiệt ngưng tụ của nước ở áp suất hơi đốt, tra bảng 41 trang 39 [5].
H – chiều cao ống truyền nhiệt, H = 1,5m.
A – hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng, tra bảng 1.5 trang 43 [4].
Δt1 – hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ mặt vách tiếp xúc với hơi ngưng.
Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng: 𝑞1 = 𝛼1 . ∆𝑡1
Bảng 4.1. Các thông số tính toán nhiệt tải phía hơi ngưng
Nồi 1 Nồi 2
Chọn tw1 ( C)
o
130,045 102,748
Δt1 (oC) 2,855 2,465
Nhiệt độ màng nước tm (oC) 131,473 103,981
Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt r (J/kg) 2171000 2246299
A 191,442 180,791
Hệ số cấp nhiệt α1 (W/m2.K) 10420,967 10296,671
Nhiệt tải riêng q1 (W/m2) 29751,861 25381,294
4.2.2. Nhiệt tải riêng phía tường
𝛿
Tổng nhiệt trở vách: ∑ 𝑟 = 𝑟𝑐𝑎𝑛1 + + 𝑟𝑐𝑎𝑛2 (công thức 1.6 trang 13 [4]).
𝜆

rcan1 = 0,000232 m .K/W – nhiệt trở của màng nước, tra bảng 32 trang 32 [5].
2

rcan2 = 0,000172 m2.K/W – nhiệt trở lớp cặn dung dịch đường, tra bảng 32 trang 32 [5].
Chọn δ = 0,002 m – độ dày thành ống.
λ = 16,3 W/m.K – hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ OX18H10T, tra bảng XII.7 trang
313 [2].
0,002
Vậy ∑ 𝑟 = 0,000232 + + 0,000172 = 0,000527 m2.K/W.
16,3

Do quá trình cô đặc liên tục, sự truyền nhiệt diễn ra ổn định nên q1 = qw = q2.
∆𝑡𝑤 = 𝑞𝑤 . ∑ 𝑟
Bảng 4.2. Chênh lệch nhiệt độ
Nồi 1 Nồi 2
7
Chênh lệch nhiệt độ 2 vách Δtw (oC) 15,679 13,376
tw2 = tw1 – Δtw (oC) 114,366 89,372
Δt2 = tw2 – tsdd(Ptb) (oC) 7,304 9,182
4.2.3. Nhiệt tải riêng phía dung dịch (q2)
Hệ số cấp nhiệt của dung dịch:
0,435
𝜆𝑑𝑑 0,565 𝜌𝑑𝑑 2 𝑐𝑑𝑑 𝜇𝑛
𝛼𝑑𝑑 = 𝛼𝑛 . ( ) . [( ) ( )( )] , W/m2K (công thức VI.27 trang 71 [2])
𝜆𝑛 𝜌𝑛 𝑐𝑛 𝜇𝑑𝑑

Nhiệt tải riêng phía dung dịch: 𝑞2 = 𝛼2 . ∆𝑡2


Trong đó, αn – hệ số cấp nhiệt của nước
𝛼𝑛 = 0,145. ∆𝑡2 2,33 . 𝑝0,5 , W/m2.K (công thức VI.91 trang 26 [2])
p – áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N/m2.
cdd và cn – nhiệt dung riêng của dung dịch và nước.
ρdd và ρn – khối lượng riêng của dung dịch và nước.
μdd và μn – độ nhớt của dung dịch (tra bảng I.112 trang 114 [1]) và nước
(tra bảng 9 trang 18 [5]).
λdd và λn – hệ số dẫn nhiệt của dung dịch và nước.
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch:
3 𝜌𝑑𝑑
𝜆𝑑𝑑 = 3,58 × 10−8 . 𝐶𝑑𝑑 . 𝜌𝑑𝑑 . √ , W/m.K (công thức I.32 trang 123 [1])
𝑀

M – khối lượng phân tử trung bình


Bảng 4.3. Các thông số tính toán nhiệt tải phía dung dịch sôi
Nồi 1 Nồi 2
Nồng độ trung bình 0,174 0,409
Nhiệt dung riêng dung dịch cdd (J/kg.K) 3893,594 3414,733
Khối lượng riêng dung dịch ρdd (kg/m3) 1071,420 1183,160
Độ nhớt dung dịch μdd (N.s/m2) 0,00055 0,00146
Khối lượng phân tử trung bình M 21,553 29,386
Hệ số dẫn nhiệt dung dịch λdd (W/m.K) 0,549 0,496
Nhiệt dung riêng của nước cn (J/kg.K) 4304,025 4241,729
Khối lượng riêng của nước ρn (kg/m3) 953,651 974,16
Độ nhớt của nước μn (N.s/m2) 0,00026 0,00035
Hệ số dẫn nhiệt của nước λn (W/m.K) 0,552 0,560
Hệ số cấp nhiệt của nước αn (W/m2.K) 5210,552 5033,573

8
Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch α2
3972,513 2721,084
(W/m2.K)
Nhiệt tải riêng phía dung dịch q2 (W/m2) 29015,235 24984,993
4.2.4. Kiểm tra lại giả thiết chọn Δt1
∆𝑞 29751,861−29015,235
Nồi 1: = × 100 = 2,476% → thỏa mãn.
𝑞 29751,861
∆𝑞 25381,294−24984,993
Nồi 2: = × 100 = 1,561% → thỏa mãn.
𝑞 25381,294

4.2.5. Hệ số truyền nhiệt mỗi nồi


𝑞1+𝑞2
𝑞𝑡𝑏1
Nồi 1: 𝑘1 = = 2
= 1137,222 (W/m2.K)
∆𝑡ℎ𝑖1 ∆𝑡ℎ𝑖1
𝑞1 +𝑞2
𝑞𝑡𝑏2
Nồi 2: 𝑘2 = = 2
= 1006,400 (W/m2.K)
∆𝑡ℎ𝑖2 ∆𝑡ℎ𝑖2

4.3. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích thực của mỗi nồi
𝑄𝑖
𝑘𝑖
∆𝑡′ℎ𝑖𝑖 = ∑∆𝑡 ℎ𝑖 𝑄𝑖 (công thức VI.20 trang 68 [2]).

𝑘𝑖

Vậy Δt’hi1 = 25,205 oC; Δt’hi2 = 25,656 oC.


4.4. Diện tích bề mặt truyền nhiệt F
𝑄1 1217713,342
Nồi 1: 𝐹1 = ′ = = 42,483 𝑚2 .
𝑘1 .∆𝑡ℎ𝑖 1137,2222×25,205
1

𝑄2 1096882,921
Nồi 2: 𝐹2 = ′ = = 42,482 𝑚2 .
𝑘2 .∆𝑡ℎ𝑖 1006,4×25,656
2

Vậy ta chọn diện tích bề mặt truyền nhiệt của cả 2 nồi là 50 m2.

9
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
5.1. Kích thước buồng bốc
5.1.1. Đường kính buồng bốc
Chọn đường kính buồng bốc mỗi nồi: 𝐷𝑏1 = 𝐷𝑏2 = 1,6𝑚.
𝜋𝐷𝑏2 𝜋×1,62
Diện tích buồng bốc mỗi nồi: 𝐹𝑏1 = 𝐹𝑏2 = = = 2,011𝑚2 .
4 4
𝑊𝑖
Lưu lượng hơi thứ trong mỗi buồng: 𝑣ℎ𝑖 =
𝜌ℎ𝑖

Trong đó, Wi – lượng hơi thứ nồi thứ I, ρhi – khối lượng riêng hơi thứ nồi thứ i.
𝑣ℎ𝑖
Tốc độ hơi trong buồng bốc: 𝑤ℎ𝑖 =
𝐹𝑏 𝑖

𝑤ℎ𝑖 𝑑𝜌ℎ𝑖
Chuẩn số Reynold: 𝑅𝑒𝑖 =
𝜇𝑖

Trong đó, d = 0,0003m – đường kính giọt lỏng.


μi – độ nhớt động lực của hơi thứ nồi thứ i, tra bảng 42 trang 41 [5].
18,5
Vì 0,2 < Rei < 500, nên hệ số trở lực: 𝜉𝑖 =
𝑅𝑒𝑖0,6

4𝑔(𝜌𝑙 −𝜌ℎ )𝑑
Vận tốc lắng: 𝑤0 = √ (công thức 5.14 trang 326 [3]).
3𝜉𝜌ℎ

Trong đó, ρl – khối lượng riêng của giọt lỏng, tra bảng 43 trang 42 [5].
ρh – khối lượng riêng của hơi, tra bảng 41 trang 39 [5].
d – đường kính giọt lỏng, d = 0,0003m.
g = 9,81 m/s2 – gia tốc trọng trường.
Theo [3] whi < 70 – 80% w0.
Bảng 5.1. Tính toán đường kính buồng bốc
Nồi 1 Nồi 2
Lượng hơi thứ Wi (kg/h) 1854,561 1760,824
Khối lượng riêng hơi thứ ρh (kg/m3) 0,710 0,246
Tốc độ hơi thứ whi (m/s) 0,361 0,989
Độ nhớt động lực μi (N.s/m2) 0,0000125 0,0000115
Chuẩn số Reynold Re 6,151 6,347
Hệ số trở lực ξ 6,220 6,104
Khối lượng riêng giọt lỏng ρl (kg/m3) 954,351 974,760

10
Vận tốc lắng w0 (m/s) 0,921 1,596
𝑤ℎ𝑖 39,197 61,967
× 100 (%)
𝑤𝑜 (thỏa mãn) (thỏa mãn)
Vậy đường kính buồng bốc: 𝐷𝑏1 = 𝐷𝑏2 = 1,6 𝑚.
5.1.2. Chiều cao buồng bốc
Cường độ bốc hơi ở áp suất khác 1at là Up
𝑈𝑝 = 𝑓. 𝑈𝑡 , m3/m3.h, trang 72 [2]
Trong đó: f – hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển, hình VI.3 trang 72 [2].
Ut – cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất khí quyển, m3/m3.h.
Chọn cường độ bốc hơi: Ut = 1650 m3/m3.h.
𝑊𝑖
Thể tích không gian hơi Vb: 𝑉𝑏𝑖 =
𝜌ℎ𝑖 𝑈𝑝𝑖

4𝑉𝑏𝑖
Chiều cao buồng bốc Hb: 𝐻𝑏 𝑖 =
𝜋𝐷𝑏2

Bảng 5.2. Tính toán chiều cao buồng bốc


Nồi 1 Nồi 2
Hệ số hiệu chỉnh f 0,982 1,321
Cường độ bốc hơi Up (m /m .h)
3 3
1620,300 2179,650
Thể tích buồng bốc Vb (m3) 1,612 3,284
Chiều cao buồng bốc Hb (m) 0,802 1,633
Để an toàn, chọn chiều cao buồng bốc: Hb = 2m.
5.2. Kích thước buồng đốt
5.2.1. Xác định số ống truyền nhiệt
Chọn loại ống truyền nhiệt ϕ38x2 mm.
𝐹
Số ống truyền nhiệt: 𝑛 =
𝜋𝑑𝑙

Trong đó, F = 50m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt.


l = 1,5 m – chiều dài ống truyền nhiệt.
d – đường kính ống truyền nhiệt, lấy d = di = 34 mm.
𝐹 50
Vậy số ống truyền nhiệt là: 𝑛 = = = 312,028 ≈ 313 ống.
𝜋𝑑𝑙 𝜋×0,034×1,5

Chọn số ống n = 367 ống bố trí theo hình lục giác đều (bảng V.11 trang 48 [2]).

11
5.2.2. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm
4𝑓𝑡ℎ
𝐷𝑡ℎ = √
𝜋

Diện tích tiết diện ngang của ống tuần hoàn trung tâm:
𝜋𝑑2 𝑛 𝜋×0,0342 ×367
𝑓𝑡ℎ = 0,3𝐹0∑ = 0,3 = 0,3 × = 0,09997 𝑚2 .
4 4

Vậy Dth = 0,357 m.


Chọn Dth = 0,4m (trang 324 [3]).
𝐷𝑡ℎ 0,4
Kiểm tra Dth: = = 11,765 > 10 → thỏa mãn.
𝑑𝑖 0,034

5.2.3. Đường kính buồng đốt


𝐹 𝐷𝑡ℎ 2
𝐷𝑑 = 𝑑𝑜 (2,6 + √0,8318 +( − 2,6) ), (công thức 3.90 trang 234 [3]).
𝑑𝑜 𝑙 𝑑𝑜

Trong đó, β = 1,4 – hệ số, thường β = 1,3-1,5.


do = 0,038m – đường kính ngoài ống truyền nhiệt.
F = 50 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt.
l = 1,5m – chiều dài ống truyền nhiệt.
→ 𝐷𝑑 = 1,169 𝑚 → Chọn Dd = 1,2 m.
5.2.4. Kiểm tra diện tích truyền nhiệt
Số ống truyền nhiệt bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm:
1 3 [(𝐷𝑡ℎ /𝑑𝑜 )−4+𝛽]2 1 3 [(0,4/0,038)−4+1,4]2
𝑛′ = + = + = 24,291 (công thức 3.89 trang 234
4 4 𝛽2 4 4 1,42

[3])
Chọn số ống n’ = 37 ống (bảng V.11 trang 48 [2]).
Số ống truyền nhiệt còn lại: n” = n – n’ = 367 – 37 = 330 ống.
Bề mặt truyền nhiệt: 𝐹 = 𝜋𝑙 (𝑛′′ 𝑑𝑖 + 𝐷𝑡ℎ ) = 3,14 × 1,5 × (330 × 0,034 + 0,4)
= 54,765𝑚2 > 50𝑚2 → thỏa mãn.
5.3. Kích thước các ống dẫn, tháo liệu
4𝐺
Đường kính các ống được tính theo công thức tổng quát sau: 𝑑 = √
𝜋𝜔𝜌

Trong đó, G – lưu lượng lưu chất, kg/s.

12
ω – vận tốc lưu chất, m/s, chọn theo trang 74 [2].
ρ – khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3.
Bảng 5.3. Vận tốc và đường kính ống dẫn
Lưu Khối lượng Đường
Vận tốc Chọn d
lượng G riêng ρ kính d
 (m/s) (m)
(kg/s) (kg/m3) (m)
Nhập liệu nồi 1 1,282 1 1052,520 0,039 0,04
Nhập liệu nồi 2 0,767 0,8 1090,480 0,033 0,04
Tháo liệu nồi 2 0,278 0,6 1288,730 0,021 0,04
Dẫn hơi đốt nồi 1 0,594 20 1,618 0,153 0,2
Dẫn hơi đốt nồi 2 0,515 20 0,710 0,215 0,25
Dẫn hơi thứ nồi 2 0,489 25 0,246 0,318 0,35
Dẫn nước ngưng nồi 1 0,594 0,8 932,390 0,032 0,032
Dẫn nước ngưng nồi 2 0,515 0,81 954,351 0,029 0,032

13
7.1.1. Lượng không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị
Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ (công thức VI.47 trang 84 [2]):
𝐺𝑘𝑘 = 0,000025(𝑊 + 𝐺𝑛 ) + 0,01𝑊 = 0,000025(0,489 + 6,769) + 0,01 × 0,489
= 0,005 𝑘𝑔/𝑠
Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ:
288𝐺𝑘𝑘 (273+𝑡𝑘𝑘 )
𝑉𝑘𝑘 = , (công thức VI.49 trang 84 [2]).
𝑃−𝑃ℎ

Trong đó: P = png = 0,4 at = 39240 N/m2 – áp suất của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ
Ph = 6670,800 N/m2 – áp suất riêng phần của hơi nước ở nhiệt độ tkk
tkk = t2d + 4 + 0,1(t2c-t2d) = 38,040oC (công thức VI.50 trang 84 [2]).
288×0,005(273+38,040)
𝑉𝑘𝑘 = = 0,014 𝑚3 .
39240−6670,8

7.1.2. Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ baromet
7.1.2.1. Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ
𝑊 0,489
𝐷𝑡𝑟 = 1,383√ = 1,383√ = 0,390 𝑚 (công thức VI.52 trang 84 [2]).
𝜌ℎ 𝜔ℎ 0,246×25

Trong đó: ρh = 0,246 kg/m3 – khối lượng riêng của hơi.


ωh – tốc độ của hơi trong thiết bị ngưng tụ. Chọn ωh = 25 m/s.
Chọn đường kính trong của thiết bị ngưng tụ là Dtr = 500 mm.
7.1.2.2. Kích thước tấm ngăn
𝐷𝑡𝑟 500
a) Chiều rộng tấm ngăn: 𝑏 = + 50 = + 50 = 300 𝑚𝑚 (công thức VI.53
2 2

trang 85 [2]).
b) Đường kính các lỗ trên tấm ngăn: Chọn d = 5 mm (nước làm nguội không sạch).
c) Chiều dày tấm ngăn: Chọn δ = 4 mm.
d) Chiều cao gờ tấm ngăn: h = 40 mm.
Tốc độ của tia nước: ωc = 0,62 m/s.
7.1.2.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ
a) Các kích thước cơ bản
Tra bảng VI.8 trang 88 [2].

14
Kích thước
Ký hiệu kích thước Ký hiệu
(mm)
Đường kính trong của thiết bị Dtr 500
Chiều dày của thành thiết bị S 5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a 1300
Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy thiết bị p 1200
Bề rộng của tấm ngăn b 350
Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị
K1 675
thu hồi
Chiều cao của hệ thống thiết bị H 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đường kính của thiết bị thu hồi D1 400
Chiều cao của thiết bị thu hồi h 1440
a1 220
a2 260
Khoảng cách giữa các ngăn a3 320
a4 360
a5 390
Đường kính các cửa ra và vào
Hơi vào d1 300
Nước vào d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống baromet d4 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 50
b) Chiều cao ống xả
𝐻 = ℎ1 + ℎ2 + 0,5, (công thức VI.58 trang 86 [2]).
Trong đó: h1 – chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp
suất khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ.
h2 – chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở
lực khi nước chảy trong ống.
𝑏 465,167
ℎ1 = 10,33 = 10,33 = 6,323 𝑚 (công thức VI.59 trang 86 [2]).
760 760

Trong đó: b = 1,03 – 0,4 = 0,63 at = 465,167 mmHg – độ chân không trong thiết bị.

15
𝜔2 𝐻
ℎ2 = (1 + 𝜆 + ∑𝜉) (công thức VI.60 trang 87 [2]).
2𝑔 𝑑

Trong đó: ω – tốc độ nước chảy trong ống.


d – đường kính trong của ống baromet. Chọn d = 125 mm.
λ – hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống.
∑ξ = 0,5+1 = 1,5 – tổng hệ số trở lực: ξ1=0,5 – hệ số trở lực khi vào ống
và ξ2=1 hệ số trở lực khi ra khỏi ống.
0,004(𝐺𝑛 +𝑊) 0,004(6,769+0,489)
𝜔= = = 0,592 𝑚 (công thức VI.57 trang 86 [2]).
𝜋𝑑2 3,14×0,1252
𝜔𝜌𝑑 0,592×987,900×0,125
Chuẩn số Reynold: 𝑅𝑒 = = = 133646,435.
𝜇 0,000547

Chọn độ nhám của ống thép: ε = 0,2 mm.


8 8
𝑑 7 125 7
𝑅𝑒𝑔ℎ = 6 ( ) = 6 ( ) = 9406,817, (công thức II.60 trang 378 [1]).
𝜀 0,2
9 9
𝑑 8 125 8
𝑅𝑒𝑛 = 220 ( ) = 220 ( ) = 307459,347 (công thức II.62 trang 379 [1]).
𝜀 0,2

Regh < Re < Ren (khu vực quá độ) nên hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64
trang 380 [1]:
𝜀 100 0,25 0,2 100 0,25
𝜆 = 0,1 (1,46 + ) = 0,1 (1,46 + ) = 0,024.
𝑑 𝑅𝑒 125 133646,435

0,5922 𝐻
Vậy 𝐻 = 6,323 + (1 + 0,024 + 1,5) + 0,5
2×9,81 0,125

Giải phương trình bậc nhất trên ta được H = 6,891 m.


Chọn H = 7 m.

16

You might also like