You are on page 1of 17

Giai đoạn 1: Xác định trạng thái hơi nước trong các tầng tuabin từ đó xây dựng quá

trình làm việc của hơi trên giản đồ i-s.


 Tổn thất do rò rỉ nằm trên ống hơi trích =0,5%.

 Bỏ qua tổn thất nhiệt ra môi trường của thiết bị.

 Không xét tới độ gia nhiệt trong các bơm nước ngưng, bơm nước đọng.

 Khi bình LH được làm lạnh bằng nước cấp sau các BGN-CA ⇒ τ 2=τ 3

 BKK: chọn Δ t k h=(12÷ 15) °C

 Đối với gian đoạn 2: không cần phải xác định điểm cân bằng.

 Xem nước có cp=cont. Tại CA cp=4,5 KJ/kgK, ở HA cp = 4,2 kJ/kgK

 Nhiệt độ nước ngưng tăng (2÷5)° C tại LC và (3÷7)° C ở LE


 Không xét tới lưu lượng hơi vào LC và LE => các PT cân bằng hơi và nước đơn
giản hơn => sai số khi cân bằng lượng nước ngưng cho phép đến 0,5%
 Số liệu cho trước: N, po, to, pk , tnc , % nước xả lò

MỘT SỐ GIÁ TRỊ CHỌN BAN ĐẦU

 Áp suất khử khí pkh = (6 ÷ 11) bar => biết được tkh, ikh

 Chọn độ hâm trong Bình LH3: tLH = (5 ÷ 10)° C

 Các giá trị chọn khác: xem trang 90

1. Phần cao áp:

 Trạng thái hơi ban đầu (O): p0=14 MPa, t0=510 → i0 =3496 kJ /kg
s0 = 7,64 kJ/kgK
'
 Trạng thái bắt đầu giản nở (O’): p0=(0,95 ÷ 0,98) p0 .
Chọn p ' 0=0,95. p0 =13,3 Mpa
 p ' tg =(0,15 ÷ 0,22) p 0=0,2. p0=2,8 MPa và s0 = s’tg=7,64kJ/kgk
'
⇒ i 2=3017 kJ / kg
CA '
 H 0 =i 0−i 2=479 kJ /kg
CA
 Chọn η0 i =0,83
CA CA CA ' CA
 H =H 0 . η0 i =397,57 kJ / kg ⇒ i 2=i0−H =3098,43 kJ /kg
 Vẽ quá trình giãn nở trong tầng CA

2. Bình G1:
Độ hâm nước trong bình LH3: Δ t LH =(5÷ 10)° C . Chọn Δ t LH =8 ° C
Nhiệt độ nước sau G1:
t n 1=t nc− Δ t LH =230−8=222° C ⇒ i n 1=c p . t n 1=222.4,5=999 kJ /kg
Độ gia nhiệt nước trong G1: τ 1 =i n1 −in 2=1089−1003,725
¿ 85,275 kJ /kg
o o
Nhiệt độ hơi bão hòa G1: t s 1=t n 1+θ 1=222+3=225° C , (θ1=3÷ 6 C , chọn θ1=3 C )
⇒ p1=25,48 MPa=2,548 ¯
'
¿
'
Áp suất hơi tại cửa trích số 1: p1= p1 + pdo=2,70088 MPa
( pdo=(5 ÷7 %) p , chọn pdo=6 % . p )
3. Bình G2:

'
Áp suất hơi trong bình: p2= p2 −p do=2,8−0,18=2,632 MPa
Với: p2= p'tg =2,8 MPa ; pdo=(5 ÷7 %) p , chọn pdo=6 % . p
⇒t s 2=226,05 ° C
o
Nhiệt độ nước cấp ra: t n 2=t s 2−θ2=226,05−3=223,05 C
(θ2=3÷ 6 ° C , chọn θ2=3° C )
¿>i n 2=c p t n 2=4,5.223,05=1003,725 kJ /kg

Chọn áp suất sau bơm cấp psbc =1,3. P 0=1,3.14=18,2 MPa


Áp suất nước ra khỏi G2:
pn 2= p sbc−Δ p G 3−Δ pG 2=18,2−0,5−0,5=17,2 MPa ,

(chọn Δ pG 2=Δ pG 3 =0,5 MPa)

Phần trung áp:


Xác định điểm 2* sau QNTG: t tg =t 2 ' =t 0=510 ° C , Δ p qt=0,12 p2
⇒ p2 ' = p2− Δ p tg =(1−0,12) p2=2,464 MPa

Có p2 ' , t0 ⇒ { i 2' =3485 kJ /kg


s 2 ' =7,359 kJ /kgk

 Xây dựng đường giãn nở trong TA:


Lấy đường psb=0,1MPa làm áp suất sơ bộ sau trung áp:
TA
Chọn η0 i =0,91.

{ p sb =0,1 MPa
 s =s =7,359 kJ /kgk ⇒i sb=2675 kJ /kg
2' sb
Nhiệt giáng lý thuyết trong tầng TA (sơ bộ):
TA TA TA TA
H sb =i 2 ' −i sb=3485−2675=810 kJ / kg⇒ H =ηoi . H sb =0,91.810=737,1 kJ /kg
TA
Xác định điểm sơ bộ thực tế: isbtt =i 2 ' −H =3485−737,1=2747,9 kJ /kg
⇒ Từ đó ta xác định được đường giáng thực tế tầng trung áp:

 Độ gia nhiệt trong tầng gia nhiệt số 2 và 3:


Do LH được làm lạnh bằng nước sau G1 nên τ 2=τ 3=0,5(i n 2−in 4 )
Độ gia nhiệt tương ứng cửa trích số 3 là τ 3 =τ G 3 + τ B + τ kh=i n 3−i n 4
Chọn pkh =1 MPa ⇒ t kh =179,9° C , i kh=726,7 kJ /kg
Áp suất ra khỏi bình G4 là áp suất bình khử khí: pkh = pG 4 =1 MPa
Chọn độ gia nhiệt trong bình khử khí: Δ t kh =(12 ÷ 15)=13° C
 t n 4=t kh −Δ t kh=179,9−13=166,9° C ⇒i n 4 =c p .t n 4=4,2.166,9=700,98 kJ /kg
⇒ τ 2=τ 3 =0,5(i n 2−i n 4 )=0,5.(1003,725−700,98)=151,3725 kJ /kg

Độ gia nhiệt trong bình G3: τ G 3=τ 3 −τ b −τ kh


3
v( p 2− p1).1 0 0,0011.(18,2−1).1 03
Độ gia nhiệt bơm cấp: τ B= = =22,2588 kJ / kg
ηbi 0,85
Trong đó: p2= 1,3. p0=18,2 MPa : áp suất nước ra khỏi bơm

p1= pkh =1 MPa : áp suất nước vào bơm

ηbi = 85%: hiệu suất bơm.

 τ kh=i kh −i n 4=726,7−700,98=61,92 kJ / kg

 τ G 3=τ 3 −τ B−τ kh=151,3725−22,2588−61,92=67,1937 kJ /kg

Entaphy của nước sau bơm cấp: i nB=ikh + τ B =762,9+22,2588=785,1588 kJ /kg

Entaphy của nước sau G3:i n 3=i nB +τ G 3 =785,1588+67,1937=825,3525 kJ / kg

Kiểm tra lại i n 2 :in 2=i n 3+ τ 2=825,3525+151,3725=976,725 kJ /kg

|1003,725−976,725|
Sai số: .100 %≈ 2 %% (chưa tới 5%). Chấp nhận.
1003,725

 Xác định điểm 3 (cửa trích hơi nóng):


Nhiệt độ hơi bão hòa G3 :t s 3=t n 3+ θ3=192,3+5=197,3 ° C ⇒ p ' 3=1,468 MPa
Trong đó:

+ Chọn tổn thất áp suất qua bình gia nhiệt G3


Δ pG 3=0,5 MPa ⇒ pn 3= p2− Δ p G 3=18,2−0,5=17,7 MPa , in3=825,3525

⇒ t n 3=192,3 ° C

o o
θ3 =3÷ 6 C , chọn θ3 =5 C

Tổn thất trong các đường ống dẫn hơi trích: Δ p d .o =6%

p3= p ' 3 + Δ p d . o=1,468+0,06.1,31=1,3886 MPa

Xác định điểm 3 trên đồ thị i-s ⇒ { i 3=3106 kJ /kg


t 3 =330° C

 Độ gia nhiệt nước trong các tầng còn lại:


τ4 τ5 τ6
Phân phối theo quy luật tối ưu: = = =m=1.03
τ5 τ 6 τ7
Với pk =7 kPa⇒ i ' k =163,43 kJ / kg
(i n 4 −i' k )(1−m) (700,98−163,43)(1−1,03)
⇒ τ 7= = =128,488 kJ /kg
1−m4 1−1,0 34

{
τ 6 =1,03. τ 7=1,03.128,488=132,34264 kJ /kg
⇒ τ 5 =1,03. τ 6=1,03.132,34264=136,3129 kJ /kg
τ 4=1,03. τ 5=1,03.139,3392=140,4023 kJ /kg
Entaphy của nước sau BGN G5,G6, G7:

{
i n 5=i n 4−τ 4 =700,98−140,4023=560,5777 kJ /kg
i n 6=i n 5−τ 5=560,5777−136,3129=424,2648 kJ /kg
i n7 =i n 6−τ 6 =424,2648−132,34264=291,92216 kJ /kg

 Thông số các cửa trích TA còn lại:


 Cửa trích số 4 (G4):
 Chọn độ hâm nước trong các bình gia nhiệt θ=2° C , độ tổn thất trong các đường
ống dẫn hơi trích: Δ p d .o =6%
 t s 4 =t n 4+ θ=166,9+2=168,9° C
0,7706
 p4 −Δ p 4= p ' 4 ⇔ 0,95 p 4= p ' 4 ⇔ p4 = =0,819787 MPa
0,94

 Xác định điểm 4 trên đồ thị i-s: {i 4=2970 kJ /kg


t 4 =260 °C
 Cửa trích số 5 (G5):
i n 5 560,5777
Ta có t n 5= = =124,5728 ° C → p' 5=0,229 Mpa
cp 4,5

Chọn tổn thất áp suất trong bình G5:


Δ pG 4=0,1 MPa ⇒ pn 5= p n 4 + Δ pG 4=1+0,1=1,1 MPa

t s 5=t n 5+ θ=124,5728+2=126,5728° C

p ' 5 0,229
p5 = = =0,241 MPa
0,95 0,95

Xác định điểm 5 trên đồ thị i-s: {i5 =2909 kJ /kg


t 5=220 ° C

 Cửa trích số 6:
in 6 424,2648
Ta có t n 6= HA
= =101,0154 ° C
cp 4,2

Chọn tổn thất áp suất trong bình G5:


Δ pG 5=0,1 MPa⇒ p n 6= pn 5 + Δ pG 5 =1,1+ 0,1=1,2 MPa

t s 6=t n 6 +θ=101,0154+2=103,0154 ° C

p ' 6 0,1127
p6 = = =0,1186 MPa
0,95 0,95

Xác định điểm 6 trên đồ thị i-s: {i6 =2824 kJ /kg


t 6 =175° C

Phần hạ áp:
 Chọn tổn thất trong đường ống dẫn hơi từ TA tới HA

Δp=0,02. p6=0,02.0,1186=0,00237 MPa 6 '


{ p6 ' = p6− Δp=0,1186−0,00237=0,11623 MPa
i 6=i 6 ' =2930 kJ /kg


{ t 6 ' =173,1° C
s 6 '=7,724 kJ /kgK

 Xây dựng quá trình giãn nở trong tầng HA với hơi quá nhiệt:

 Xác định điểm B (ra khỏi tuabin HA) :


{
s B =s 6 ' =7,724 kJ /kgk i B=2400 kJ /kg
p B= p k =0,007 MPa

t B=39,01 ° C {
 Nhiệt giáng lý thuyết tầng hạ áp:
HA
H 0 =i 6 ' −i B =2930−2400=530 kJ /kg

Chọn η=0,81⇒ H HA
i =0,81.530=429,3 kJ /kg

⇒ i 0k =i 6 ' −H iHA =2930−429,3=2500,7 kJ /kg

 Trên đồ thị ta xác định điểm K0:

{
p k =7 kPa
0

x k =0,99 0

i k =2547 kJ /kg
0

 Hiệu chỉnh hiệu suất trong vùng hơi ẩm:

[ ]
HA ,a
HA HA (1−k a ). H a
η oi, a =η oi, a 1− HA
Ha

Trong đó:
y0 + yk
k a=1−β . : hệ số dịch chỉnh. Tùy vào tuabin có β=(0,5 ÷1) chọn β=0,75
2

y0=0, y k =1−x k =0,01: độ ẩm đầu và cuối của tuabin.


0

y0+ y k 0+ 0,01
⇒ k a=1− β . =1−0,75. =0,99625 NC
2 2

Tại điểm I có y0=0⇒i I =2640 kJ / kg

Theo giản đồ i-s có:


HA , a
Ha =2640−2375=265 kJ /kg

⇒ η HA
oi, a=0,81. 1− [ (1−0,99625).265
530
=0,80848 ]
HA , a HA HA ,a
Hi =ηoi , a . H a =0,80848.265=214,2472 kJ /kg

Xác định điểm K trên thực tế: {


i K =i I −H iHA
, a =2640−214,2472=2425,7528 kJ /kg
p K =0,007 MPa
 Cửa trích số 7:
i n7 291,92216
t n 7= = =69,505 ° C
cp 4,2

Chọn độ hâm nước nóng không tới mức trong bình gia nhiệt hỗn hợp là: θ7 =0 ° C
⇒t s 7=t n 7=69,505° C ⇒ p ' 7 =0,03051 MPa

Áp suất nước sau bình G7: pn 7= p ' 7 =0,03051 MPa


Tổn thất trong các đường ống dẫn hơi trích là 5%
0,03051
p7= p ' 7+ 0,05 p7 ⇒ p7 = =0,0321 MPa
0,95

Xác định điểm 7 trên giản đồ i-s: {i 7=2735 kJ /kg


s=8,03 kJ /kgk
Giai đoạn 2: Hoàn thành bảng thông số hơi và nước:

Các phần Hơi trong các cửa trích Hơi trong các bình gia nhiệt Nhiệt sau các bình gia nhiệt
Điểm quá
tử của sơ
trình p 'r t sr i'r id θr pnr t nr i nr τr
đồ nhiệt P i qr
x (° C)
MPa kJ/kg Mpa (° C) kJ/kg kJ/kg kJ/kg °C MPa (° C) kJ/kg kJ/kg
0 14 510 3496
0’ 13,3 507 3496
2,700 1032,
1 G1 325 3063 2,548 225 2818 245 3 222 1089 85,275
8 6
1003, 1003,7 151,37
2 G2 2,8 282,68 2955 2,632 226,05 854.2 2100,8 2 17,2 226,05
2 25 25
2’ 2,632 510 3485
1,388 151,37
3 G3 330 3106 1,468 197,3 855,5 821,9 2055,1 5 17,7 192,3 825,35
6 25
1,388
3’ KH 330 3106 1 179,9 762,9 0 1 179,9 762,9 61,92
6
0,819 140,40
4 G4 260 2970 0,7706 168,9 649,6 557,7 2413,3 2 1 166,9 700,98
7 23
126,572 124,57 560,57 136,31
5 G5 0,241 220 2909 0,229 528 2690 420 2 0,8
8 28 77 29
0,118 103,015 101,01 424,26 132,34
6 G6 175 2824 0,1127 411,5 0 0,9
6 4 54 48 26
0,116
6’ 173,2 2824
2
0,032 291,92 128,48
7 G7 83,3 2652 0,0351 69,505 0 0,03 69,505
1 21 8
K K 0,007 99% 2547 0 0,007 39,01 158,4
Giai đoạn 3,4: cân bằng chất của các dòng hơi, nước và nước ngưng; lập và
giải các phương trình cân bằng nhiệt của các thiết bị trao đổi nhiệt.

1. Tính bình phân ly:


 Bình phân ly 1:

{
pkh 1 i ' =2780 kJ / kg
P pl 1= = =1,053 MPa ⇒ h
0,95 0,95 i' xa =772,9 kJ /kg

Ta có: % xã lò=1,5%⇒ α xa=0,015


{ α xa=0,015
i xa =1609,8 kJ /kg

Phương trình cân bằng chất va năng lượng:

{ α xa=α ' xa +α ' h


{
α xa . i xa=α ' h i ' h +α ' xa . i' xa
α ' =0,00875
⇒ xa
α ' h=0,00625

 Bình phân ly 2:

{
pG 6 0,1127 i ' ' h=2679 kJ /kg
p pl 2= = =0,1186 MPa ⇒
0,95 0,95 i' ' xa =428,9 kJ /kg

Phương trình cân bằng năng lượng:

{ α ' xa=α ' ' xa +α ' ' h


{
α ' xa . i' xa =α ' ' h i' ' h +α ' ' xa . i' ' xa

α ' ' xa =0,00741
α ' ' h=0,00134

 Bình gia nhiệt cao áp G1, G2:


α nc =α 0+ α ro + α xa với α 0=1 ; α xa =0,015 ;α ro =0,005

⇒ α nc =1,02

Chọn độ hâm không tới mức trong các bình lạnh động = 8 ° C
Entapy nước đọng của bình gia nhiệt G1 và G2:

{t d 1=t n 2+ 8=222+8=230
p d 1= p ' 1=2,548 MPa
⇒ i d 1=2818 kJ /kg

⇒ q 1=i 1−i d 1=3063−2818=245 kJ /kg

{t d 2=t n 3+ 8=192,3+8=200,3
p d 2= p ' 2=2,632 MPa
⇒ i d 2=854,2 kJ /kg
⇒ q 2=i 2−i d 2 =2955−854,2=2100.8 kJ /kg

 Bình gia nhiệt cao áp G1:


Do bỏ các tổn thất nhiệt ra bên ngoài môi trường tại các thiết bị nên chọn hiệu suất trong
bình gia nhiệt: η=1
τ 1 . α nc
⇒ α 1= =0 , 0329
q1 . η 1

 Bình gia nhiệt cao áp G2:


Chọn hiệu suất trong bình cao áp G2: η=1
τ 2 . α nc=(α 2 . q 2+ α 1 (i d 1−i d 2)). η2⇒ α 2=0,0767

 Bình gia nhiệt cao áp G3:

{
0
t 3=t n 1+θ LH =222+8=230° C 0
Ta có: 0
⇒ i 3 =2877 kJ /kg
p =0,98. p' 3=0,98.1,468=1,4386 MPa
3

{
t d 3=t nB +8=183,2+ 8=193,2 ° C
pd 3= p ' 3=1,468 MPa
⇒ i d 3=821,9 kJ /kg

Với { psbc =18,2 MPa


i nB=785,1588 kJ /kg
⇒ t nB =183° C

⇒ q❑ 0
3 =i 3−i d 3=2877−821,9=2055,1 kJ /kg

α nc . τ 3 −η3 .(α 1+ α 2 )(i d 2−i d 3 )


⇒η 3( α G 3 (i 3 −i d 3)+(α 1+ α 2 )(i d 2−i d 3 ))=α nc . τ 3⇔ α G 3 =
0
0 =¿0
η3 (i 3−id 3)
0,075654

 Phương trình cân bằng nhiệt ở bình lạnh hơi G3:


0
α nc (i nc −i n 1)=α G 3( i3 −i3 ) . η3
α G 3 (i 3−i 03) 2,03 .(3343−2937)
⇔ inc = .η 3+i n 1= .1+1089=1091,03 kJ /kg
α nc 1,02
• Bình khử khí:

Ta có: α bs =α ro + α ' ' xa=0,005+ 0,00741=0,01241


Cho t nbs =30° C ⇒ ibs=125,7 kJ /kg
 Phương trình cân bằng năng lượng:

{ α k h+(α 1+ α 2 +α G 3 )+ α ' h + α n 4 + α bs =α nc
α k h .i 3 +(α 1 +α 2+ α G3 ).i d 3 + α ' h .i ' h + α n 4 . i n 4 +α bs . i bs=α nc .i k h

Giải hệ ta được: {
α k h=0,0067
α n 4=0,825

α kh=α 3 −α G 3 ⇒ α 3=0,082354
 Bình gia nhiệt hạ áp G4:

{ p d 4 = p ' 4 =0,7706 MPa


t d 4=t n 5 +10=124,5728+ 8=132,5728 ° C
⇒ i d 4 =557.7 kJ / kg

q 4=i 4−i d 4=2970−557,7=2412,3 kJ /kg

Chọn hiệu suất trong bình gia nhiệt G4=η 4=1


Lượng hơi trích cho bình gia nhiệt G4:
τ 4 . αn 4
α 4= =0,04504
q4 . η 4

 Bình gia nhiệt hạ áp G5:

{ p d 5= p ' 5 =0,229 MPa


t d 5=t n 6+ 8=101,0154 +8=109,0154 ° C
⇒i d 5=457,2 kJ /kg

q 5=i 5−i d 5 =2909−457,2=2451,8 kJ /kg

Chọn hiệu suất trong bình gia nhiệt G5=η5 =1


Lượng hơi trích cho bình gia nhiệt G5:
α n 4 . τ 5=α G 5 . q5 . η5+ α 4 (i d 4 −i d 5 )η5

α n 4 . τ 5−α 4 (i d 4−i d 5) η5
⇒ α 5= =0,0423
q5 .η 5

 Bình làm lạnh hơi chèn turbine (LC):


Chọn độ hâm nước: Δ t LC=(3 ÷5)° C=5 ° C
⇒ t nLC=t n 7 + Δ t LC=69,505+5=74,505 ° C ⇒ i nLC=314 kJ /kg

 Bình gia nhiệt G6:


 Hệ phương trình cân bằng chất và cân bằng năng lương ở BGN G6:

{ α 6 +α ' ' h+(α 4 + α 5 )+ α nLC =α n 4


α 6 . i 6+ α ' ' h . i ' ' h+(α 4 + α 5 )i d 5 + α nLC i nLC=α n 4 . i n6

Giải hệ phương trình ¿ α =0,0309


6
{¿ α nLC =0,5284

 Bình làm lạnh hơi ejector LE:


Chọn độ hâm nước Δ t ¿ =(3 ÷ 5)=4 ° C
t nLE=t k + Δ t ¿ =43,01 ° C ⇒ i nLE=178,2 kJ /kg
 Bình gia nhiệt G7:

{ ¿ α K + α 7 =α nLC
{
¿ α K . inLE +α 7 . i 7=α nLC .i n 7

¿ α K =0,6566
¿ α 7=0,0328

Giai đoạn 5: kiểm tra cân bằng hơi và nước ngưng


 Lượng hơi vào bình ngưng:
7
α =α 0−∑ α r =1−(¿ 0 , 0329+0,0767+0,082354 +0,04504+0,0423+ 0,0309+0,0328)=0,663706
h
K
r=1

|α k −α k|
h

Sai số: δ α = .100=1,15 %


k
α hk

Sai số bằng 1,15% do chưa tính đến lượng hơi chèn trục.

Giai đoạn 6: phương trình năng lượng xác định lưu lượng hơi và nước.
Nhiệt giáng của
Các phần truyền Lượng hơi tương Công của 1kg hơi
hơi trong các
hơi của tuabin đối truyền qua mới (kJ/kg)
thành phần
α 0 ' 1 =α nc −α xa−α ro
0'→1 H =i −i =433 433
¿ 1,03−0,025−0,005=1 0 ' 1 0 ' 1
α 12=α o ' i−α 1=¿
1 →2 H 12=i 1−i 2=¿108 108
0,9671
α 2 ' 3=α 12−α 2=¿ 0,8
2’ – 3 H 2 ' 3 =i 2' −i 3=¿379 337,46
904
α 34=α 2 ' 3 −α 3 =¿0,8
3-4 H 34=i 3−i 4=¿136 110,8
14746
α 45=α 34−α 4 =¿0,76
4-5 H 45=i 4 −i 5=¿ 61 46,9
9706
α 56=α 45−α 5=¿ 0,72
5-6 H 56=i 5−i 6=¿85 81,8
7406
α 6 ' 7 =α 56−α 6=¿
6’-7 H 6 ' =i 6 ' −i 7=¿ 172 119,79
0,696506
α 7 K =α 6 ' 7 −α 7=¿0,6
7-K H 7 K =i 7−i K =¿105 69,68
63706

⇒ ∑công=1184,31kJ /kg
 Tiêu hao hơi mới cho tuabin:
3
N 300.1 0
D 0= = =257,4 kg /s
η c . η p .∑ α i . H ij 0,99.0,994 .1184,31

Chọn ηc =0,99 η p=0,994


Suất tiêu hao hơi cho tuabin:
3600. D0
d0 = =3,088 kg/kw h
N
Các dòng hơi và nước:
kg kg
D1=α 1 D 0=0,0329.257,4=8,46 D2=α 2 D 0=0,0767.257,4=19,74
s s
kg kg
D3=α 3 D0=0,082354 .257,4=21,42 D =α 4 D0=0,04504.257,4=11,59
s 4 s
kg kg
D 5=α 5 D 0=0,0423.257,4=10,88 D6=α 6 D0=0,0309.257,4=7,95
s s
kg H H kg
D7=α 7 D0=0,0328.257,4=8,44 D K =α K D0=0,663706.257,4=170,83
s s
kg kg
Dbs =α bs D0=0,01376.257,4=3,54 D =α qt D 0=0,8904.339,42=229,18
s qt s

Giai đoạn 7: các chỉ tiêu năng lượng của tổ máy:


 Tiêu hao nhiệt cho tuabin, theo công thức 7.2.2 [1]:
Q tu =D 0 ( i 0−i nc )+ D qt ( i 'qt' −i 'qt ) −Dbs ( i nc −ibs ) =0,907 .10 6 kW

}
t
P 2,8 MPa kJ
Với: ttg ¿¿ 292,87 ° C ⇒ i qt=3042 kg
'

t tg

 Suất tiêu hao nhiên liệu của tuabin:


3600. Qtu
q tu = =10884 kJ /kw h
N

 Hiệu suất của tuabin:


3600
ηtu = =0,33
q tu

 Phụ tải của lò hơi:


Q1=D 0 (i 1−i nc )+ Dqt (i' ' qt −i ' qt ) =257,4 .(3320−1124,33)+229,18(3485−3135,7)
=0,645 .1 06 kW

 Hiệu suất truyền tải điện năng:


Q tu
ηtt = =1,4
Q1

 Tiêu hao nhiệt cho tổ máy:


Q1 6
Q= =0,701.1 0 kW
ηl

Với nl=0,92 là hiệu suất lò hơi.


 Hiệu suất tổ máy:
η=ηtu . ηtt . ηl=0,33.1,4 .0,92=0,42

 Hiệu suất tổ máy nén:


net
η =η (1−ηtd )=0,42.(1−0,05)=0,399

Chọn hiệu suất tự dùng ηtd =0,05


 Suất tiêu hao nhiệt net cho tổ máy:
3600 3600
q net = = =9022,55 kJ /kWh
ηnet 0,4275

 Tiêu hao nhiên liệu cho tổ máy:


 Nhiên liệu chuẩn:
Q 0,701.1 06 kg
Btc = = =23,91
29308 29308 s
 Nhiên liệu thông thường:
6
Q 0,701.1 0 kg
B= l = =44,76
Qth 15660 s

Nhiệt trị Qlth=15660kJ/kg


 Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn net:
net 123 123 g
b tc = = =308,27
η net
0,399 kwh
 Kết luận, đánh giá chỉ tiêu năng lượng:
Theo số liệu đã đọc từ chương 2 và 7 của tài liệu [1] thì đối với các nhà máy nhiệt điện
hiện đại có hiệu suất tốt nhất thì:
d 0 ≈ 2,8 kg /kW h và b net
tc =(305 ÷310) g/ kW h

Mà từ kết quả tính toán ta thấy đều thỏa chỉ 1 trong 2 trường hợp nên phù hợp với số liệu
này.

You might also like