You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Bài:QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Văn Minh

Sinh viên thực hiện : Phạm Bùi Bảo Long

Lớp : DHHC14A

MSSV : 18038051

Nhóm : 1

Tổ : 4
Bài 7 : QÚA TRÌNH CÔ ĐẶC

1.Giới thiệu

1.1. Khái niệm

Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch (chứa chất tan không bay
hơi) băng cách tách một phần dung môi ở nhiệt độ sôi. Dung môi tách ra khỏi dung
dịch bay lên gọi là hơi thứ.

1.2. Cơ sở lý thuyết

1.2.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch

1.2.2. Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn

1.2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng

1.2.2.1. Nồng độ

Nồng độ là khối lượng chất tan so với khối lượng dung dịch, có công thức:
m Cℎat tan kg
x́ = ( )
m dungdicℎ kg

Ngoài ra còn được xác định là khối lượng chất tan trong thể tích dung dịch, có
công thức:
mCℎat tan kg
Ć= ( )
V dungdicℎ m3

Mối liên hệ:



x́ =
ρdd

Trong đó: ρdd là khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
1.2.2.2. Cân bằng vật chất

Phương trình cân bằng vật chất tổng quát:


Lượng chất vào + Lượng phản ứng = lượng chất ra + lượng tích tụ
Đối với chất tan
G đ . x́ đ = Gc . x́ c

Đối với hỗn hợp


Gđ = Gc + GW

1.2.2.3. Cân bằng năng lượng

Đối với giai đoạn đun sôi dung dịch


Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình
Q k 1=P1 . τ 1

Năng lượng dung dịch nhận được


Q 1= G đ . C p. (T sdd - T đ )

C p=C H 2 O .¿ )

Đối với giai đoạn bốc hơi


Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình:
Qk 2=P2 . τ 2

Năng lượng nước nhận được để bốc hơi:


Q 2= G w .(i w.- C H 2 O - T sdd )

Cân bằng năng lượng tại thiết bị ngưng tụ


Qng= G w . r w = V H 2 O . ῤH 2 O.C H 2 O (T r - T v ¿ . τ 2

Mục đích thí nghiệm:

 Vận hành được hệ thống thiết bị cô đặc gián đoạn, đo đạt các thông số của quá trình.
 Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng cho toàn bộ quá trình.
 So sánh năng lượng cung cấp cho quá trình theo thực tế và lý thuyết.
 Xác Định năng suất và hiê ̣u suất quá trình cô đă ̣c.
 Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ.
2 Thực nghiệm

2.1 Chuẩn bị thí nghiệm

Kiểm tra các hệ thống phụ trợ.

 Bậc công tắc nguồn cấp cho tủ điện.


 Kích hoạt bộ điều khiển bằng cách chuyển công tắc tổng sang vị trí 1, công tắc đèn
hiển thị trắng sáng.
 Kích hoạt mô hình thí ngiệm bởi công tắc cấp nguồn cho các thiết bị phụ trợ (nếu cần
thiết sử dụng công tắc khẩn cấp) để kích hoạt mô hình, lúc này đèn xanh sáng.
 Bộ hiển thị số được cấp điện.
 Mở van nguồn cung cấp nước giải nhiệt cho hệ thống.
 Kiểm tra ống nhựa mềm dẫn nước giải nhiệt đầu ra được đặt đúng nơi quy định.
 Mở van V9.
 Kiểm tra áp suất hệ thống đạt được 1 bar.
 Mở van V6 để lưu thông nước trong thiết bị ngưng tụ.

Kiểm tra mô hình thiết bị.

Trước khi thí nghiệm.

 Nồi đun và thiết bị kết tinh được tháo hết và sạch.


 Các van thoát được đóng: V2, V5, V8.
 Thùng chứa dung dịch cô đặc phải rỗng và sạch.
 Các van V3 và V4 đóng.

Kết thúc thí nghiệm.

 Tắt W1
 Khoá van VP1
 Đợi cho dung dịch trong nồi đun đạt đến nhiệt độ khoảng 30 0C.
 Khoá van nguồn nước giải nhiệt cấp cho thiết bị ngưng tụ ECH1.
 Tháo hết dung dịch trong nồi đun qua van V2.
 Tháo dung môi (nước) trong bình chứa hơi thứ.

2.2 Chuẩn bị hóa chất

 Chuẩn bị 4 lít dung dịch CuSO4 loãng (có thể pha mới theo yêu cầu giáo viên hướng
dẫn).
 Xác định nồng độ (g/l) của dung dịch.
 Xác định khối lượng riêng của dung dịch.

2.3 Tiến hành thí nghiệm

- Vận hành được hệ thống cô đặc gián đoạn và đo đạc được tất cả các thông số
quy trình.
- Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng cho quá trình.
- So sánh năng lượng cung cấp thực tế và năng lượng theo lí thuyết.
- Xác định được năng suất và hiệu suất quá trình cô đặc.
- Xác định được hệ số truyền nhiệt ở thiết bị ngưng tụ.

3 Kết quả và bàn luận

3.1 Kết quả thực nghiệm

Nhiệt độ sôi dung dịch : tsdd = 93,1oC


Nhiệt độ ban đầu: tđ= 30oC
Thời gian bắt đầu đến khi sôi: 0  15 p45s
Thời gian sau sôi: 15 p 45s  26 p 25
Độ hấp thu đầu: Ađ = 0.41
Độ hấp thu sau: Ac = 0.708
Thể tích dung dịch đầu: Vđ= 4 (l)
Thể tích dung dịch bay hơi:Vbh = 1,5 (l)
Lưu lượng nước vào: 150 (l/h)
Nhiệt độ nước vào: tnv= 30oC
Công suất điện trở đun sôi: P= 90%
Công suất điện trở hóa hơi: P= 70%
3.2 Xử lý số liệu
 Trước khi cô đặc:
Thể tích dung dịch đầu Vđ = 5(l)
Lưu lượng nước giải nhiệt : 150 (l/h)
Từ đường chuẩn xác định nộng độ dung dịch CuSO4 (Hình 7,4)
A= 0.0264 + 0.0732C

Từ độ hấp thu Ađ  0.41  Cđ  5.24 ( g / l )


Khối lượng riêng CuSO4 bđ
mdd  100.55( g )

mct  Cđ  Vdd  5.24  0.1  0.524 ( g )

mct 0.524 C 5.24


xđ    0.0052   dd  đ   1007.7(kg / m3 )
mdd 100.55 xđ 0.0052

Khối lượng ban đầu trong nồi đun:


5
Gđ  Vđ   dd   1007.7  5.0385 (kg )
1000

 Sau khi cô đặc:


Thể tích dung dịch sau khi cô đặc: Vc = 3,5(l)
Lưu lượng nước giải nhiệt: 150 (l/h)

Từ độ hấp thu Ac  0.708  Cc  9.31 ( g / l )


Khối lượng riêng CuSO4 sau khi cô đặc:
mdd  102.26( g )

mct  Cc  Vdd  9.31 0.1  0.931 ( g )

mct 0.931 C 9.31


xc    0.0091   dd  c   1023.1(kg / m 3 )
mdd 102.26 xc 0.0091

Khối lượng dung dịch cô đặc trong nồi đun


Gđ .xđ 5.0385  0.0052
Gđ .xđ  Gc .xc  Gc    2.879 (kg )
xc 0.0091

Lượng dung môi bay hơi trong quá trình cô đặc:


Gđ  Gc  Gw  Gw  Gđ  Gc  5.0385  2.879  2.1595(kg )

Cân bằng năng lượng:


Nhiệt độ nước vào giải nhiệt: 30oC

Nhiệt dung riêng của nước: CH O  4.18 (kJ / kg.K )


2

Xem hơi nước bão hòa ở 100oC


Hàm nhiệt hơi nước: iw  639 (kcal / kg )  2674.854 (kJ / Kg )
Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: rw  539(kcal / kg )  2256.254(kJ / kg )
Giai đoạn đun sôi:
Năng lượng do nồi đung cung cấp cho quá trình:
Qk1  p1  t1  1800  15.75  60  1701000( J )  1701(kJ )
 
Q1  Gđ  C p   Tsdd  Tđ   Gđ  C H 2O  1  xđ   t sdd  t đ 
 5.0385  4.18  1  0.0052    93.1  30   1322.03 ( kJ )
 Qm1  2256.254  1322.03  934.224 (kJ )

Giai đoạn bốc hơi dung môi


Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình
Qk 2  P2  t 2  1400  608  8521200( J )  8521.2( kJ )

Năng lượng nước nhận được để bốc hơi


 
Q2  Gw  iw  C H 2O .t sdd  2.879  ( 2674.854  4.18  93.1)  6580.52(kJ )
 Qm 2  8521.2  6580.52  1940.68(kJ )

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị


934.224  1940.68
Q  K .F .t  K 
Q
F .t

0.2   95  30 
 221.146 W / m 2 .K 

Trước cô đặc Bốc hơi ngưng Sau cô đặc


tụ

Độ hấp thu A 0.41 0.708

Nồng độ (g/l) 5.24 9.31


Khối lượng 1007.7 1023.1
riêng (d) (kg/m3)

Lưu lượng V 150 150


(l/h)

Thời gian (t1, 15p45 10p40


t2)(p)

Công suất 1800 1400


(P1,P2)

Nhiệt độ T 30 90 95

C 0.0052 0.0091
x  kg / kg 
P

Nhận xét:

So sánh kết quả lý thuyết và thực nghiệm


Theo lý thuyết Qk1  Q1 nhưng so sánh với thực nghiệm thì 2 giá trị này không
bằng nhau, chứng tỏ có tổn thất năng lượng đáng kể.
Cũng theo lý thuyết Qk 2  Q2 nhưng so sánh với thực nghiệm 2 giá trị này không
bằng nhau, chứng tỏ có tổn thất năng lượng trong quá trình cô đặc.
Nồng độ dung dịch trước và sau thay đổi, nồng độ dung dịch cô đặc cao hơn
nồng độ dung dịch trước khi cô đặc
Do thiết bị đã được sử dụng lâu ngày nên năng suất làm việc giảm, gây ra sai số
trong quá trình làm việc.

You might also like